1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Nghe hát em búp bê nhà trẻ

6 2,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ ngày tháng 01 năm 2011 Hoạt động: Dạy hát “Em yêu cây xanh” 1. Hoạt động đón trẻ/thể dục buổi sáng: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Điểm danh xem trẻ nào vắng. - Thể dục sáng tập các động tác theo nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” 2. Hoạt động học: 2.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát “Em yêu cây xanh” - Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát đúng nhạc và cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường. 2.2 Chuẩn bị: - Trống lắc - Máy + đĩa nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” –“Cây trúc xinh”dân ca quan họ Bắc Ninh - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc 2.3 Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Đố cả lớp mình biết cô có cây gì đây?Cô đưa bức tranh vẽ cây xanh ra cho trẻ quan sát. Bức tranh vẽ về cái gì? - Ai biết gì về cây xanh? Thế khi trời nắng, chúng mình được ngồi dưới gốc cây có tán lá to thì chúng mình thấy thế nào? - Cây cho bóng mát, ngoài ra cây còn cho gì nữa? - Cây có tác dụng như vậy, chúng mình có yêu cây xanh không? - Hôm nay, cô sẽ dạy cho lớp mình bài hát : “Em yêu cây xanh” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác b) Hoạt động trọng tâm: HĐ1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em yêu cây xanh”thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Các con nghe giai điệu của bài hát như thế nào? HĐ2: Cô dạy trẻ hát thể hiện qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Cô có thể chia bài hát thành từng câu hoặc từng đoạn ngắn, dạy trẻ hát nối tiếp từng câu, từ đầu đến hết bài hát. - Trẻ hát và nhún theo nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” - Trong mỗi đoạn, nếu có câu nào trẻ hát sai, cô có thể cho trẻ đọc lại lời, hát mẫu lại, hướng cho trẻ hát đúng. - Khi trẻ đã hát đúng, cô có thể cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp hoặc bước nhún theo nhịp bài hát . - Trẻ hát luân phiên giữa các tổ, nhóm trẻ hát và vận động. HĐ3: Hát nghe: - Cô hát cho trẻ nghe bài “Cây trúc xinh” thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô múa phụ họa và cho trẻ múa theo giai điệu của bài hát. HĐ4: Trò chơi âm nhạc: Hái hoa dân chủ *Cách chơi: Trên bảng cô có cây hoa có rất nhiều hoa, bên trong mỗi bông hoa có rất nhiều hình vẽ khác nhau. Nhiệm vụ của các con là sẽ lên hái 1 bông hoa bất kì và xem bên trong bông hoa đó có vẽ gì thì các con phải hát bài hát có nội dung về hình vẽ đó. *Luật chơi: Bạn nào hát được và hát đúng thì bạn đó sẽ được thưởng bức tranh vẽ mà mình đã chọn. Bạn nào chưa hát được thì sẽ phải nhảy lò cò. c) Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét và khen động viên trẻ và chuyển hoạt động. 3. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành, trò chuyện về thời tiết diễn ra trong ngày. - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng (Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ) - Cho trẻ chơi tự do – Cô quan sát theo dõi trẻ. 4. Hoạt động chơi các góc: - Chơi dóng vai gia đình, cô giáo bán hàng. - Xây dựng vườn cây nhà bé. - Chơi xé dán, tô màu một số loại cây xanh. 5. Hoạt động chiều: - Cho trẻ hoàn thành các bài tập trong chương trình. - Chơi tự do ở các góc * PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ MƯỜNG LAY Chủ đề : Tháng 10 Nghe hát: Em búp TC: Ru búp ngủ Bài học đến kết thúc GIÁO ÁN KHỐI NHÀ TRẺ ĐỀ TÀI: XẾP CHỒNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, biết phối hợp hoạt động mắt tay, thích thú thấy thay đổi đồ vật. - Hình thành khái niệm xếp chồng. II.CHUẨN BỊ - Võ hộp sữa loại làm (hình chữ nhật, chai, lọ nhựa.) - Các loại - Chuyện tranh: Cô hàng nón - 10 nón lá. - Hoạt động làm quen trước tiến hành: Chơi trò chơi “chồng nụ, chồng hoa” bàn tay. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động Giáo viên 1. Ổn định tổ chức, trò chuyện với trẻ. 2. Nội dung trọng tâm • Hoạt động 1: Xếp tháp cao. Giới thiệu vỏ hộp sữa: giấy, nhựa, sắt…. Cô cho trẻ xếp tháp cao: Xếp hộp có chất liệu kích thước theo yêu cầu lên cao Hoạt động trẻ thu nhỏ • Hoạt động 2: Mở rộng Xếp bậc thang: Cho trẻ xếp chồng vỏ hộp thành bậc thang. Xếp phối hợp tạo thành người máy: vỏ hợp chữ nhật đứng thành chân, vỏ nhựa xếp chồng lên thành hình người ( cô giúp trẻ gắn lại thành đồ chơi để trưng bày). Xếp chồng đồ vật, đồ dùng sẵn có góc chơi: Ví dụ: Xếp mâm ngũ quả, xếp chồng sách…. • Hoạt động 3: Kể chuyện Tạo tính có nhiều bạn đến thăm lớp: “Các xếp bàn ghế mời bạn ngồi chơi nhé!” xếp hình theo nhóm. Sau khí xếp xong cho đặt bình hoa lên bàn. 3. Trò chơi Kết thúc PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP TRƯỜNG MẦM NON TÂN BÌNH GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ Lĩnh vực pt tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ Đề tài: - Nghe hát: “ Gà trống thổi kèn” (TT) - VĐTN: Đàn vịt Chủ đề: Những vật đáng yêu Độ tuổi: tuổi Thời gian: 15-17p Số trẻ: 10-12 trẻ N¨m häc: 2015 - 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ Đề tài: - Nghe hát: “ Gà trống thổi kèn” (TT) - VĐTN: Đàn vịt Chủ đề: Những vật đáng yêu Độ tuổi: tuổi Thời gian: 15-17p Số trẻ: 10-12 trẻ Mục đích - Trẻ hướng thú nghe hát cảm nhận giai điệu vui tươi hát “Gà trống thổi kèn” - Trẻ hứng thú vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát “Đàn vịt con” - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc cho gà trống Khi chơi nhớ người lớn để khỏi bị lạc Chuẩn bị: - Đàn, Xắc xô - Slide trò chơi, video hát “Gà trống thổi kèn” - Mũ múa - Mô hình khu vườn kì diệu Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1:Gợi hứng thú - Các ơi! lại bên cô - Hôm cô cho vui chơi khu vườn kỳ diệu để khám phá điều thú vị đấy, Cô hát “Mời bạn đến khu vườn Khu vườn kì diệu mang đến bao niềm vui, khu vườn kì diệu cho bao tiếng cười” - Trẻ theo cô - Đã đến khu vườn kì diệu thấy khu vườn có đẹp không ? - Trẻ trả lời - Ai chơi khu vườn đây? - Trẻ trả lời - Còn có gia đình nhà dạo kia? - Trẻ trả lời - Khu vườn kì diệu có loại hoa đua khoe sắc Trong khu vườn có nhiều trò chơi thú vị Cô chơi trò chơi “Chốn tìm” - Để chơi trò chơi này, cô với bạn gà trống, bạn vịt nhắm mắt cho chốn vịt mẹ Các sẵn sằng chơi chưa? - Rồi - Cô trẻ nhắm mắt hát “Cùng chơi chốn tìm, chơi chốn tìm, Bạn chốn, bạn chốn Mau chon nhanh tìm, mau chốn nhanh tìm Tôi tìm đây, tìm đây” - Các mở mắt tìm xem bạn chốn đâu khu vườn nào! - Các bạn thấy bạn - Vịt mẹ: Ôi bạn giỏi bạn tìm thấy - Các bạn có biết không nhờ có tiếng kêu đáng yêu bạn vịt bạn gà trống mà tìm chỗ chốn bạn Vịt cất tiếng kêu đáng yêu bạn nào? - Còn bạn gà trống gáy nào? - Nhờ có tiếng gáy vang bạn gà trống gọi ông mắt trời lên * Hoạt động 2: Nghe hát + VĐTN - Vì tiếng gáy gia đình Gà Trống hay nên nhạc sĩ Lương Bằng Vinh phổ nhạc cho thơ “Gà trống thổi kèn” Trần Hồng Thắng để ca ngợi tiếng gáy bạn Gà Trống Mời thưởng thức hát “Gà trống thổi kèn” để tìm hiểu xem tác giả hát ca ngợi Gà Trống - NH lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc - Cô vừa hát hát gì? - NH Lần 2: Cho trẻ nghe hát qua vi tính Bài hát “Gà trống thổi kèn” nhiều ca sĩ nhí hát hay Bây cô mời nhẹ nhàng ghế ngồi để thưởng thức hát lần - Cô phụ: Qua hát “Gà trống thổi kèn” tác giả muốn khen ngợi tiếng gáy bạn gà trống hay tiếng kèn Và tiếng kèn đánh thức Ông Mắt trời dậy để chiếu sáng cho nơi - NH L3: Cô hát + hoạt cảnh Cô phụ: Các có điều bất ngờ giành cho khu vườn kì diệu chờ đón xem điều - Cô phụ: Các thấy gà trống biểu diễn có hay không? - Cô gọi Gà Trống chơi với nhé: Gà trống chơi nào.(Gà trống ra: Ò ó o gà trống xin chào bạn) - VĐTN L1: tổ vđtn Cô phụ: Gà trống bạn biểu diễn hay nên bạn vịt - Cô trẻ chốn - Cô trẻ tìm - Vít vít - Ò ó o - Trẻ nghe hát - Gà trống thổi kèn - Trẻ nghe hát - Trẻ nghe hát - Có muốn vận động theo nhạc theo hát họ nhà vịt - Gà trống: Vậy xin mời bạn - VĐTN L2: Cả lớp vđtn Mời bạn Gà trống vận động theo nhạc gia đình nhà vịt - Các vừa vận động theo nhạc hát gì? - NH L 4,5: Cô hát + múa Gà Trống thấy bạn múa hát thật hay nên Gà Trống muốn thể điệu múa qua hát “Gà trống thổi kèn” Mời bạn xem gà trống thể - Các vừa nghe hát gì? - Giáo dục: Bạn gà trống thật chăm đáng yêu nên yêu quý, chăm sóc cho gà trống - Bài hát bổ sung: Gà trống biết bạn vịt bạn gà trống ngoan Nhưng có bạn vịt chưa ngoan đâu Các lắng nghehát bạn vịt - Các vừa nghehát “chú vịt con” - Giáo dục: Khi chơi phải xin phép người lớn phải nhớ lời mẹ dặn người lớn, không bị lạc nhớ chưa? - VĐTN L 4: nhóm vđtn - Các vừa vận động theo nhạc ? * Hoạt động 3: Kết thúc - Các ơi! chơi khu vườn kì diệu thật vui khu vườn kì diệu có nhiều điều thú vị chờ đón khám phá - Cả lớp vừa vđ vừa vào khu vườn - Trẻ vđtn - Đàn vịt - Trẻ nghe hát - Gà trống thổi kèn - Trẻ vđ - Đàn vịt - Vâng - TrẻGIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chủ đề: thích đến trường phương tiện gì? Đề tài: VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Ô tô chim sẻ BTPTC: Tập với vòng Đối tượng: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi Số lượng trẻ: 12 trẻ Thời gian: 15 phút Người thực hiện: Đỗ Thị Kiều Oanh IMỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1- Kiến thức: -Trẻ nhớ tên vận động “Chạy theo hướng thẳng”, BTPTC “Tập với vòng”, trò chơi “Ô tô chim sẻ” -Trẻ biết tập động tác BTPTC “Tập với vòng” 2- Kỹ năng: Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, biết phối hợp khéo léo tay – chân nhịp nhàng, không cúi đầu chạy 3- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tập luyện Trẻ tuân theo hiệu lệnh cô - IICHUẨN BỊ: Cô trẻ trang phục gọn gàng, Cô trẻ người vòng thể dục mô hình bến xe ô tô Nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “ Em tập lái ô tô”, nhạc không lời xắc xô III- CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô 1- Ổn định tổ chức: -Cô xin giới thiệu với lớp, hôm nay, lớp vinh dự có cô giáo trường đến dự với học đấy! Đề nghị nổ tràng pháo tay để chào đón cô! -Hôm thấy người nào? -Các có thấy đau tay, chân không? - Các có thấy người mệt mỏi không? - Vậy hôm thăm quan nơi thú vị nhé! Để đến khu thăm quan, định tàu hỏa nhé! 2- Nội dung: 2.1- Khởi động: (Nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu”) Cô cho trẻ làm đoàn tàu nối đuôi Lúc đầu bình thường, gót chân, mũi chân, chuyển sang bình thường, cuối đứng thành vòng tròn (Cô nhắc trẻ lấy vòng) 2.2 - Trọng động: a- BTPTC: “Tập với vòng”: Tập với nhạc “Em tập lái ô tô” -Động tác 1:Giơ vòng lên cao, lưng thẳng, mắt nhìn qua vòng (tập lần) - Động tác 2: Cúi người đặt vòng xuống đất đứng thẳng dậy – Cúi người nhặt vòng lên đứng thẳng dậy (tập lần) - Động tác 3: Đặt vòng trước mặt, tay chống hông, đặt mũi chân vào vòng, không chặm vòng - Đổi chân khác (mỗi chân tập lần) b- VĐCB: “Chạy theo hướng thẳng”: -Đã đến khu thăm quan rồi! Các nhìn xem phía có gì? -Để đến thăm quan bến xe xây dựng, phải chạy theo hướng thẳng qua đoạn sân đấy! Để chạy giỏi, xem cô chạy theo hướng thẳng trước nhé! Cô chạy lần 1: không giải thích Hoạt động trẻ -Trẻ vỗ tay - Con thấy khỏe ạ! - Không ạ! -Không ạ! -Vâng ạ! -Trẻ theo hiệu lệnh lấy vòng -Trẻ tập theo cô động tác -Có nhiều xe ô tô ạ! -Trẻ xem cô chạy mẫu Cô chạy lần 2: Vừa chạy vừa phân tích cách chạy: -Để chạy theo hướng thẳng đến bến xe, nghe cô nói rõ cách chạy nhé! TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi trước vạch xuất phát TH: Khi có hiệu lệnh “Chạy”, cô chạy thẳng hướng phía bến xe, chạy ý không cúi đầu, tay chân phối hợp nhịp nhàng -Các thấy cô chạy có giỏi không? - Bây bạn lên chạy trước cho cô bạn xem? Cô mời trẻ lên chạy thử Sau cô gọi trẻ lên chạy Lần sau, cô cho nhóm trẻ chạy, trẻ lấy ô tô mang chỗ ngồi Cô ý sửa sai, nhắc trẻ chạy theo hướng thẳng không cúi đầu -Chúng vừa đến thăm quan bến xe vận động gì? c- TCVĐ: “Ô tô chim sẻ” - Trong bến xe thấy có gì? - Ngoài nhiều ô tô ra, cô thấy bến xe có đàn chim sẻ chuẩn bị kiếm đấy! Bây giờ, chơi trò chơi “Ô tô chim sẻ” nhé! +Mục đích: Củng cố kỹ chạy phản ứng theo hiệu lệnh + Luật chơi: Bạn chim sẻ mà bị ô tô bắt đóng vai ô tô nhé! + Cách chơi: Cô Nhàn đóng ô tô, cô chim mẹ, chim Chúng ta kiếm mồi, gặp ô tô chạy đàn chim sẻ nhanh chân chạy tổ nhé! Lần cô cho trẻ đóng ô tô 2.3- Hồi tĩnh: - Các ơi! Đã hết thăm quan rồi, phải trở thôi!Chúng vòng chào cô nào! Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập, giơ tay chào cô giáo 3- Kết thúc: Cô hỏi trẻ: -Hôm nay, tập vận động gì? - Chúng chơi trò chơi gì? - Tập xong, cảm thấy nào? Chiều lại tập tiếp nhé! Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ -Trẻ ý lắng nghe -Có ạ! -1 trẻ lên chạy thử -Từng trẻ lên chạy -4 trẻ lên chạy -Chạy theo hướng thẳng ạ! -Rất nhiều ô tô ạ! -Trẻ ý nghe cô nói cách chơi luật chơi -Trẻ chơi cô -Trẻ vòng chào cô -Vận động “Chạy theo hướng thẳng” ạ! -Trò chơi “Ô tô chim sẻ” -Con cảm thấy khỏe Giaùo aùn nghóử Tin hoỹc v n phoỡng 11 Tiết thứ: 1,2,3 Ngày soạn: 20/08/2009 Kin thc !"!#!$! #%&!#!%'('(&)*((+ !"# Gio viờn: , % /#. /#.)0 Hc sinh: 123!)##(4(+ $%&'!()%*+ $%&'!(56789:;<! /=>)%<!(?)@AB $%&'!(,- $%&'!(,-. ')!( CD&E: 66+ >B.)@ F : ( ?)@ABG :H( I J(-'(<%'* K K*&L M+CD& 6+:F (?)@ N+ : D E # < ! O+1: <!()'AP? )@ $%&'!(/56789CD&";<! /= ";<!+ $%&'!(,- $%&'!(,-. ')!( CD&4 F4Q<) R - ) 4 ";+ CD& " ;<!+ :H( I3! /= STF STQ< S:# , "; MM+U";< ! 6+ /"; + TF %+ TQ< + :# N+ , " ; 5JCT9 $%&'!(056789:;!"!#!(&)4)V #.+ /=#! #!"!#!%'('(4)V #.+ $%&'!(,- $%&'!(,-. ')!( >B.#!"!#! H(*!PG CD&)@#+ UR? (0+ >)H( I MMM+W"!#!$! :0NXO % :;%.)@YZ (&)*(( M1+[(&)*( U\&)#.? Nguyóựn Thanh Tuỏn Trổồỡng THPT Trỏửn Thở Tỏm 6 :<!+ A.Y#+ JV #.!*Z4(+ 12/34567.8  Kiến thức:  ,]#!R"%'( &&^ (_) Kí năng:  `#(#D  `&(E?^ (_)!a%&#@(^ (_)  !"# Gio viên:  , %  /#.  /#.)0 Hc sinh:  123!)##(4(+ $%&'!()%*9+ $%&'!(56789b*-)@4F"%'&&^ (_) /=4#&&0&#(#D $%&'!(,- $%&'!(,-. ')!( 6+&*;GU( G ,$A3%c) N+CD&#(#D +   T  *  &  D   ?  \  K  (  # (G C'I#(#+ >J4#&   1    &     ^ (_) d#.#. Y!    #.  Y  !' 43('+ >JH( I3! 6+T#&& N+U#(#D Sd S,#. S,#.Y! S,#.Y!' ST3('+ $%&'!(/5Oe89:;E?^ (_) /=Wa%&#!RV)c%'E& $%&'!(,- $%&'!(,-. ')!(   U    D  &  # !R( &f ^ (_)=V)c%' E# %+ CD&##. cK#V)c*&+ :H( I!a%&V )c  %'    %'   JE&+ O+/E?^ (_) +UV)c%' %+  '    J     E& +U.cV)c*& $%&'!(05O789:0 /=g<$!(^ (_)0&#(#D*&D# !R+ $%&'!(,- $%&'!(,-. ')!( Wa\0 .RH( 2)##(4(+   > ) 0  H( \+ S$#.<$!( ^ (_)+ `.&(#D+ :;ZQ#% ;*&+ N Giaïo aïn nghãö Tin hoüc v n phoìng 11à   :H(  I  # \ 0 + S0#(#D + S:;ZQ#% ;+ S/2V)c%P4; 0&!\(h   .  V  )c       )@    !R   (V)c+ Wa%&#!R( E?^ (_) `&DV)c=!\ (h .V)c+ $%&'!(:56e89:

Ngày đăng: 12/10/2017, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w