1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án nghề làm vườn

155 642 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ST

    • Kiểm tra: 1LT+1TH

Nội dung

Ngày soạn: 01 / 10 / 2007 Tiết: 1,2,3 ý nghĩa của nghề làm vờn trong nền kinh tế và đời sống I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: - Hiểu đợc vị trí của nghề làm vờnểơ nớc ta hiện nay. - Biết đợc đặc điểm của nghề làm vờn. - Hiểu đợc những yêu cầu của nghề làm vờn. - Giáo dục ý thức và lòng yêu nigh. II.Chuẩn bị: - SGK nghề làm vờn, sgk CN9 trồng cây ăn quả. - Tài liệu liên quan. III.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, nêu vấn đề III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1 Tìm hiểu vị trí của nghề làm vờn GV: - Y/c HS nghiên cứu TT mục I SGK tr3; thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nghề làm vờn có vị trí nh thế nào đối với đời sống con ngời và sự phát triển của xã hội. HS: - Thảo luận nhóm, nghiên cứu sgk, thống nhất ý kiến chung. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV:- Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức. I.Vị trí của nghề làm vờn: *Kết luận: - Nghề làm vờn đã có từ lâu đời, đợc ông cha tích luỹ rất nhiều kinh nghiệm và truyền từ đời này sang đời khác. - Góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn hàng ngày cho nhân dân bằng sản phẩm của vờn. - Tạo ra nhiều nguyên liệu cung cấp cho ngành thủ công nghiệp, chế biến xuất khẩu, cung cấp dợc liệu cho ngành y. - Cung cấp mặt hàng xuất khẩu nh quả t- ơi, rau . - Góp phần làm đẹp cho gia đình và xã hội, nh trồng hoa cây cảnh. II.Đặc điểm của nghề làm vờn: HĐ2 Tìm hiểu về đặc điểm của nghề làm vờn. GV: - Y/c HS tìm hiểu TT phần II, Sgk và thảo luận trả lời câu hỏi: ? Nghề làm vờn có những đặc điểm gì. HS: - Nghiên cứu TT sgk, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: - Nhận xét và chốt lại kiến thức đúng. HĐ3 Tìm hiểu những yêu cầu của nghề làm vờn GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần III. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Nghề làm vờn đòi hỏi phải có những yêu cầu gì. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: * Kết luận: - Đối tợng lao động: Cây trồng, nh cây rau, cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh - Mục đích lao động: Tận dụng đất đai, điều kiện thiên nhiên, nhân công nhằm tạo ra những nông sản có gía trị cung cấp cho ngời tiêu dùng, nhằm tăng thêm thu nhập cho ngời dân. - Nội dung lao đọng: làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chọn và nhân giống, thu hoạch. - Công cụ lao động: Cày, bừa, cuốc, cào, xẻng, mai . - Điều kiện lao động: làm việc ngoài trời, tiếp xúc với hoá chất - Sản phẩm làm vờn: rau, hoa, cây cảnh, dợc liệu, gỗ . III.Những yêu cầu đối với nghề làm v- ờn. *Kết luận: - Ngời làm vờn cần phải có: + Tri thức hiểu biết rộng, kỹ năng nhanh nhẹn. + Tâm sinh lý ổn định. + Sức khoẻ dẻo dai. + Đợc đào tạo bài bản, chính qui. IV.Tình hình nghề làm vờn và phơng hớng phát triển trong thời gian tới ở n- ớc ta. HĐ4 Tình hình nghề làm vờn và phơng hớng phát triển trong thời gian tới ở nớc ta. GV: - Y/c HS nghiên cứu TT sgk phần 1. - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: ?Tình hình của nghề làm vờn hiện nay và xu h- ớng phát triển của nghề nh thế nào trong những năm tới. HS: - Nghiên cứu TT thảo luận trả lời câu hỏi và thống nhất ý kiến. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: - Nhận xét, chốt kiến thức đúng: 1.Tình hình nghề làm vờn: *Kết luận: - Phong trào kinh tế vờn, kinh tế gia đình đợc phát triển từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6. - Hiện nay tình hình phát triển nghề làm vờn còn cha mạnh, diện tích phát triển còn hẹp, cơ sở vật chất cha đợc chú ý đầu t. - Ngời làm vờn cha mạnh dạn đầu t và phát triển nghề. 2.Phơng hớng phát triển nghề làm v- PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS THẠNH NGÃI PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ LÀM VƯỜN HỆ THCS – THỜI LƯỢNG 70 TIẾT Trong đó: -Lý thuyết: 23 tiết -Thực hành: 34 tiết -Ơn tập + kiểm tra: 13 tiết TIẾT LT+TH 1,2 LT Nội dung Vị trí, đặc điểm, u cầu phương hướng phát triển ST nghề làm vườn nước ta 3,4,5 LT Thiết kế quy hoạch vườn 6,7,8 LT Cải tạo tu bổ vườn 9-14 TH Thiết kế vườn, cải tạo tu bổ vườn (lấy cột điểm thực hành) 15,16 LT Kỹ thuật nhân giống hữu tính 17-21 LT Kỹ thuật nhân giống vơ tính (chiếtcành-1T, ghép- 3T,giâm cành-1T) 22,23 24 Ơn tập Kiểm tra lý thuyết 25,26,27 TH Làm đất cải tạo vườn : đào mương xả phèn 28-33 TH Nhân giống ăn quả: giâm cành-1T, chiết cành-2T, ghép-3T 34,35,36 TH Ươm con: gieo hạt cấy giâm, chiết, ghép vào bầu đất 37,38 TH Trồng vườn 39 TH Chăm sóc sau trồng 40-47 LT Kỹ thuật trồng số ăn quả, rau, hoa chủ yếu địa phương (Cam qt-1T, Chuối-1T, Đậu-1T, Rau sạch-1T, Cải bắp-1T, Ngơ rau-1T, Hoa hồng-1T, Hoa cúc-1T) 48-53 Làm đất (Đắp mơ-3T, lên luống-3T) 54,55 Ơn tập 56,57 Kiểm tra: 1LT+1TH Nhân giống rau hoa:giâm cành, gieo hạt 58,59 TH TH 154 60,61,62 TH Trồng rau hoa 63,64 TH Chăm sóc rau hoa Ơn tập Kiểm tra tồn khố (1LT+1TH) 65,66, 67,68 69,70 154 Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy Bài Bài VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, U CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, ULÀM CẦUVƯỜN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ Ở NƯỚC TA PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM VƯỜN Ở NƯỚC TA  I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Hiểu vị trí nghề làm vường nước ta  Hiểu đặc điểm u cầu nghề làm vườn  Thấy đặc điểm tình hình nghề làm vườn phương hướng triển vọng nghề tương lai II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  Tư liệu nghề làm vườn nước ta địa phương 2.Học sinh  Chuẩn bị tâm bước vào mơn học III.Các hoạt động dạy - học Ổn định lớp (1’) Giới thiệu (3’) Nước ta có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm q báu sản xuất Hiện nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, nghề làm vườn phát triển mạnh mẽ, suất chất lượng khơng ngừng tăng cao, nhiều nơng dân trở thành tỷ phú, dân nghèo vươn lên giàu Để biết nghề có vị trí đặc điểm quan trọng nào, phương hướng phát triển nghề thời gian tới, nghiên cứu đầu tiên: Vị trí, đặc điểm, u cầu phương hướng phát triển nghề làm vườn nước ta Các hoạt động dạy - học TG NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ I.Vị trí nghề làm HĐ1 Tìm hiểu vị trí nghề làm vườn 154 vườn -Là nghề có từ lâu đời -Nghề làm vườn góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn, ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến, làm thuốc, xuất khẩu, cảnh quan … -Người vườn giỏi phải biết khai thác tổng hợp, đầu tư chiều sâu, tận dụng tiềm để mang lại hiệu kinh tế cao 18’  Đặt vấn đề: Nước ta có  Dựa vào kiến thức địa lý vốn trồng phong giải thích phú đa dạng, em giải thích có điều đó?  Giảng giải thêm cần  Dựa vào kiến thức biết, CH: Em chứng tỏ nhân u cầu cần nói được: dân ta có truyền thống sản xuất nước ta vốn nước nơng nơng nghiệp lâu đời? nghiệp, có đồng sơng Hồng sơng Cửu Long rơng lớn hệ thống sơng ngòi chằng chịt, nên nơng nghiệp phát triển, với bề dày kinh nghiệm sản xuất thật q báu vơ CH: Nghề làm vườn cung cấp  Cần trả lời nội cho người gì? dung sau: - Nâng cao chất lượng bữa ăn: vitamin, đường, chất khống, lượng… - Cung cấp tươi sạch, giàu dinh dưỡng cho người - Cung cấp ngun liệu cho cơng nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát… - Xuất - Cung cấp hoa, kiểng … CH: Nêu số sản phẩm  HS tự kể nghề làm vườn địa phương em? CH: Người làm vườn giỏi cần TL: Cần phải tích cực tìm phải có lực gì? hiểu thơng tin, khai thác , tổng hợp thơng tin khoa học kỹ thuật ứng dụng nghề làm vườn, tận dụng khả để đưa suất CH: Tóm lại, em nêu lên chất lượng lên cao vị trí nghề làm vườn  GV dẫn dắt, HS dần đưa nội dung cần tìm hiểu II.Đặc điểm HĐ2 Tìm hiểu đặc điểm nghề làm vườn nghề làm vườn CH: Đối tượng lao động TL: loại ăn nói chung, hoa màu, hoa, kiểng a Đối tượng lao nghề gì? Ví dụ? Ví dụ: cam, mận động: loại CH: Qua kiến thức Cơng nghệ TL: Bao gồm khâu nhân hoa, kiểng, rau màu, ăn học kinh nghiệm thực giống, làm đât gieo trồng, tế, em cho biết làm vườn chăm sóc: bón phân, phun bao gồm cơng việc nào? thuốc, tưới tiêu nước, thu 154 b Nội dung lao động: nhân giống, làm đất, gieo CH: Để tiến hành trồng, chăm bón, cơng việc đó, cần dụng thu hoạch, bảo cụ lao động nào? quản, chế biến c Dụng cụ lao CH: Người làm vườn thường động: dao, cuốc, xun phải làm việc đâu? xẻng, cưa d Điều kiện lao động: chủ yếu làm việc ngồi trời hoạch, bảo quản, chế biến TL: Cần có dao, kéo loại, cưa, cuốc, xẻng, bình phun thuốc, máy bơm nước TL: Chủ yếu làm việc ngồi trời, ngồi vườn trồng để hồn thành nội dung lao động CH: Người làm vườn tư TL: Tư làm việc thay đổi làm việc nào? Cho tuỳ theo nội dung cơng ví dụ cụ thể ? việc.Ví dụ thu hoạch phải đứng khom lưng để hái quả, ghép phải ngồi e Sản phẩm: loại hoa kiểng, củ, quả… CH: Kết cuối mà TL: Thu hoạch thật người làm vườn mong muốn nhiều hoa, hoa màu, có gì? chất lượng cao bán giá IV.Tổng kết học – Đánh giá – Dặn dò (3’) A.Tổng kết học HS ... Tiết 1 - Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn Ngày soạn:20/9/2007 Ngày dạy: I. Mục tiêu của bài Học xong bài này mỗi học sinh phải: - Nêu đợc những tác dụng do vờn đem lại cho đời sống con ngời. - Nêu đợc thực trạng của nghề làm vờn ở Việt Nam hiện nay. - Chỉ ra đợc phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta. - Trình bày đợc mục tiêu của mỗi học sinh phải đạt đợc qua khoá học - Nêu đợc nội dung khái quát của chơng trình học và chỉ ra đợc cách học có hiệu quả nhất. - Có hứng thú với nghề làm vờn, ứng dụng đợc những kiến thức đã học để cải tạo mảnh v- ờn của gia đình mình. - Góp phần cải tạo bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp. II. Phơng tiện dạy học - Tranh ảnh về một số loại hình vờn ở Việt Nam. - Một số sách dạy trồng hoa cây cảnh, cây ăn quả v.v . - Một số loại hoa trái đặc sản đợc tạo ra từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào nghề làm vờn. III. Phơng pháp dạy học - Vấn đáp Tái hiện. - Vấn đáp Tìm tòi. IV. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Dạy bài mới. Hoạt đông của thày trò Nội dung bài học ĐVĐ: Nghề làm vờn có một vị thế trong đời sống ngời Việt Nam. Em hiểu thế nào về nghề làm vờn? Gv? Nghề làm vờn có vị thế nh thế nào trong đời sống của con ngời Việt Nam? Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn I. Vị trí của nghề làm vờn - Nghề làm vờn gắn liền với đời sống con ngời Việt Nam. - Chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất 1 Gv? Vờn cung cấp gì cho đời sống con ng- ời? Gv? Nghề làm vờn đã giải quyết công ăn việc làm cho con ngời nh thế nào? Gv? Nghề lam vờn có vai trò nh thế nào trong việc phủ xanh đất trống đồi trọc? Gv? Nghề làm vờn có ảnh hởng nh thế nào đến môi trờng sống? nông nghiệp và nền kinh tế đất nớc. - Nghề làm vờn ở nớc ta còn nhiều yếu kém so với các nớc xung quanh. 1. Vờn là nguồn bổ xung lơng thực thực phẩm - Cung cấp rau củ quả - Gián tiếp cung câp cá thịt 2. Vờn tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho nông dân - Ngời nông dân bắt đầu chú trọng đầu t vào nghề làm vờn. - Ngày càng hình thành nhiều vùng chuyên canh -Nghề làm vờn phát triển theo nhiều mô hình khác nhau, quy mô ngày càng lớn - Đợc đầu t tiền vốn và kỹ thuật tiên tiến 3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành đất sản xuất nông nghiệp. - Chủ trơng giao đất giao rừng cho ngời nông dân đã tạo điều kiện cho họ biến đất trống đồi trọc thành đất vờn. - Việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tận tay ngời nông dân đã giúp họ biến đất trống đồi trọc thành vờn cây ăn quả, cây công nghiệp trù phú. 4. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời - Điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi tr- ờng. - Bảo vệ, làm tăng độ phì của đất. 2 Gv? Nghề làm vờn có vai trò rất quan trọng vậy tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta ra sao? Gv? Nêu thực trạng của nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay? Gv? Nghề làm vờn sẽ phát triển theo hớng nào? Gv: Để đáp ứng và theo kịp xu thế phát triển đó đòi hỏi ngời làm vờn phải có kiến thức. Nội dung chơng trình này sẽ định h- ớng và giúp đỡ các em trở thành những ng- ời làm vờn giỏi có kiến thức khoa học. Gv: Giới thiệu nội dung nh sgk. Gv: Muốn học tốt môn này ứng dụng đợc những kiến thức đã học vào thực tiễn đòi - Tạo nên hệ sinh thái bền vững. II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta 1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay - Còn nhiều vờn tạp, giống kém, kỹ thuật canh tác lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp. - Nguyên nhân: Thiếu vốn, thiếu kiến thức, không mạnh dạn cải tạo vờn tạp, kém nhạy bén với kinh tế thị trờng, nhà nớc cha có chính sách đầu t phù hợp. 2. Phơng hớng phát triển của nghề làm v- ờn - Cải tạo vờn tạp, hình thành những vùng chuyên canh, đa Trờng THPT Thuận Châu Sơn La GV: Lu Văn Đô Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết theo PPCT ( tiết 10 ) Tên bài: kiểm tra ( 1 tiết) A/ Mục đích yêu cầu: - Ra đề đúng trọng tâm, kiến thức cơ bản, đề phù hợp không quá khó, không quá dễ. Coi nghiêm túc, chấm, chữa, trả bài đúng thời gian quy định. - Học sinh phải trả lời đợc nội dung cơ bản của . + Thiết kế quy hoạch vờn. + Mô hình VAC vùng sinh thái. + Biết cải tạo đợc vờn tạp sau khi đã xây dựng đợc kế hoạch tu bổ ( cây, con ). B/ Chuẩn bị kiểm tra bài: Đề bài kiểm tra + đáp án. C/ Tiến trình kiểm tra. 1. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra 1 tiết. Câu hỏi: 1. Nêu những căn cứ để thiết kế, quy hoạch vờn ( 2 điểm) 2. Nêu những đặc điểm mô hình vờn, ao, chuồng thuộc hệ sinh thái VAC ở vùng đồng bằng Bắc bộ ( 3 điểm) 3. Vì sao phải cải tạo, tu bổ vờn tạp ( 2 điểm) 4. Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng đồng bằng SCL (500m 2 ) ( 3 đ) Trờng THPT Thuận Châu Sơn La GV: Lu Văn Đô đáp án ( Đề kiểm tra 1 tiết) Câu 1: Những căn cứ để thiết kế quy hoạch vờn. - Căn cứ vào đ/k tự nhiên: đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, nguồn nớc, những cây có giá trị cơ bản của vùng những cây trồng phụ, con nuôi chính của vùng. - Phải định hớng đợc cách thức sản xuất trong vờn, cây, con giống ngắn ngày để tạo phơng châm lấy ngắn nuôi dài, con nuôi chính, cây trồng chính, tạo thu nhập chính. - Cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật: dựa vào cơ sở vật chất hiện tại, liên hệ với trung tâm khuyến nông, trung tâm giống cây trồng, con nuôi học hỏi kinh nghiệm nuôi giống hợp lý. Câu 2: Đặc điểm mô hình VAC ( thuộc hệ sinh thái vùng đồng bằng sông hồng ) ( Bắc Bộ). - Đất đai màu mỡ, hẹp, cần có biện pháp tận dụng tối đa để bố trí cây trồng, vật nuôi hợp lý. - Mức nớc ngầm thấp, cần có biện pháp chống úng. - Nắng gắt, về mùa hè, mùa đông gió lạnh, buốt, khô, hanh hoặc ẩm ớt. * Mô hình vờn: - Nhà ở quay hớng năm, công trình phụ quay hớng đông để tận dụng ánh sáng tạo sự khô ráo cho khu chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh, ẩm ớt. - Xác định vờn có đủ ánh sáng để phát triển các loại cây ( xen canh). - Trớc sân nhà, ngõ vào có giàn cây, nho, đậu, bầu, bí .để có thêm thu nhập. Câu 3: Cải tạo tu bổ vờn tạp. - Nhằm mục đích tận dụng đất đai, ánh sáng mặt trời, phân bố lại cây trồng cho hợp lý. - Dựa trên những cây trồng sẵn có trong vờn, con nuôi ở ao chuồng để X/đ ra cây, con có hiệu quả nhất để làm cơ bản có thu nhập cơ bản. - Trồng bổ xung những giống cây mới thích ứng với đ/c hệ sinh thái. KL: Nhằm nâng cao hiệu quả SX lớn nhất trên 1 diện tích cụ thể. Câu 4: Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng đồng bằng sông cửu long. 2 Trờng THPT Thuận Châu Sơn La GV: Lu Văn Đô Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết theo PPCT -53,54 Tên bài: kiểm tra thực hành + lý thuyết A/ Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh thực hành đợc, đảm bảo các thao tác: chiết, ghép, giâm cành ( kiểm tra lý thuyết) Thực hành làm đất, chiết, ghép, giâm cành ( kỹ năng) B/ Nội dung: Học sinh chuẩn bị gốc ghép, cành giâm, chiết, dao sắc, túi ni lôn. C/ Nội dung kiểm tra: Đề kiểm tra: 1. Thực hành thao tác chiết cành. 2. Đặc điểm của cây chiết, cành chiết, thời vụ chiết. 3. Thực hành đóng 25 bầu ơm cây giống trên túi PE. 4. Thực hành ghép mắt ( Lê, mận, táo, hồng) theo P 2 ghép chữ T và ghép áp. 5. Trình bầy kỹ thuật ghép = P 2 ghép áp, ghép mắt nhỏ có gỗ. 6, Trình bầy kỹ thuật cây chiết. 7. Thực hành ghép mắt theo P 2 ghép mắt nhỏ, có gỗ trên cành. 8. Trình bầy thao tác ghép nêm, cho biết cách chọn cành ghép. 3 Trờng THPT Thuận Châu Sơn La GV: Lu Văn Đô Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết theo PPCT ( tiết 77 ) Tên bài: kỹ thuật trồng rau A/ Mục đích yêu cầu: - Giúp H/s nắm đợc kỹ thuật trồng cây rau. - Nắm đợc đặc điểm sinh học, cách trồng và bảo quản các loại rau sau khi thu hoạch. B/ Chuẩn bị lên lớp: SGK + giáo án C/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu kích thớc của hố trồng cây xoài, cây chuối, cây cam, chanh, bởi, vải. 3. Nội dung bài mới: Nội dung 1. Cây đậu - Tiết 1: Ngày soạn bài: 9/ 10/ 007 Bài mở đầu: giới thiệu nghề làm vờn I. mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết đợc vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỉ năng phân tích cho học sinh. 3. Thái độ - Giúp học sinh xác định thái độ đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai. II. trọng tâm của bài - Vị trí vai trò, phơng hớng phát triển của nghề làm vờn. III. Phơng tiện dạy học - Giáo án , SGK, tài liệu tham khảo. IV. Phơng pháp dạy học :- Vấn đáp, Thảo luận ,Giảng giải V. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài củ: không kiểm tra 3. Mở bài: ở việt nam ta làm vờn nó gắn liền với cuộc sống của mỗi ngời dân, từ nông thôn đến thành thị. Có ngời làm vờn với mục đích để để tạo thêm vẻ đẹp cho không gian của ngôi nhà mà mình đang ở nhng có ngời làm vờn với mục đích để cải thiện cuộc sống gia đình, có ngời làm vợn lại nhằm mục đích tăng thêm nguồn thu nhập nhng không ít ngời đã giàu lên từ nghề làm vờn. Vậy nghề làm vờn chó vai trò và vị trí nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Cho học sinh đọc sgk trang 3. CH: Nghề làm vờn ở nớc ta đã có từ bao giờ? GV: Gần đây ở nớc ta ngời ta đã biết cách kết hợp vờn ao chuồng để gọi chung la VAC nhằm mục đích là tận dụng đợc tối đa của loại hệ sinh thái này để cung cấp lơng thực thực phẩm cho gia đình và tăng thêm thu nhập về kinh tế. CH: Có những loại lơng thực thực phẩm nào đợc cung cấp từ vờn? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung SGK. I. Vị trí nghề làm vờn - Nghề làm vờn ở việt nam có từ rất lâu gắn liền với đời sống của con ngời - Nghề làm vờn có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế đát nớc. 1. Vờn là nguồn bổ sung thực phẩm và lơng thực. - Cung cấp rau quả cho bữa ăn hàng ngày: Rau muống, cải, hành tỏi - Cung cấp cá thịt đáp ứng nhu cầu của ngời dân. 2. Vờn tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân. - Ngời ta thờng trồng các loại cây ăn quả, trông rau, hoa - áp dụng khoa học vào trong việc trồng các loại cây và nuôi các loại vật nuôi trong vờn - Nghề làm vờn yêu cầu con ngời có sức khỏe, có hiểu biết, biết áp dụng khoa học kỉ thuật trong việc làm vờn => Do đó nghề làm vờn ngày nay đã tạo thêm công ăn việc làm cho ngời nông dân. - Việc áp dụng khoa học kỉ thuật vào trong nghề làm vờn CH: Nghề làm vờn đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời nông dân nh thế nào? Nội dung này giáo viên cho học sinh về nhà tự nghiên cứu. CH: Tại sao vờn lại có thể tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời? Lấy ví dụ? HS: Dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đã đợc học để trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 5 CH: NGhề làm vờn ở nớc ta có từ bao giờ? Tình hình nghề làm vờn hiện nay? Nội dung nay giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu theo SGK trang 7, 8. CH: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động? mà hiện nay thu nhập từ vờn của nguời nông dân ngày đợc tăng lên đáng kể. 3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành đất nông nghiệp. 4. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời - Cây xanh thực hiện quang hợp đã lấy CO 2 của môi trờng và thải O 2 nên nó đã giúp cho con ngời có bầu không khí trong lành và có đủ nguồn Oxi để hô hấp. II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta. 1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay. - Làm vờn là nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta và có hiệu quả kinh tể cao. - Hiện nay phong trào kết hợp hệ thống vờn, ao chuồng đ- ợc phổ biến rộng rãi khắp nơi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghề làm vờn ở Giáo án môn nghề làm v ờn khối 11 Nguyễn Thị Huyền trờng THPT Thọ Xuân 4 Ngày soạn:05/09/2008 Ngày thực hiện:10/09/2008 Tiết 1: giới thiệu nghề làm vờn A. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải: a. Về kiến thức: - Biết đợc vị trí, vai trò quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta. b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh. c. Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng tai. B. Phơng tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, sgk, tranh vẽ b. Học sinh: - Sách giáo khoa. B. Phơng pháp: -Vấn đáp tìm tòi. - Vấn đáp gợi mở. - Hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: b. Tiến trình bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí nghề làm vờn. Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi: - Nghề làm vờn có vị trí nh thế nào trong đời sống Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận. Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét. Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động2: Tìm hiểu tình hình I.Vị trí nghề làm vờn. 1. Vờn là nguồn bổ sung thực phẩm và lơng thực. 2. Vờn tạo nên việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. 3. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành. II. Tình hình và phơng hớng phát 1 Giáo án môn nghề làm v ờn khối 11 Nguyễn Thị Huyền trờng THPT Thọ Xuân 4 nghề làm vờn và phơng hớng phát triển nghề làm vờn. Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi: - Tình hình nghề làm vờn ở nớc ta nh thế nào? Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận. Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động3: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi: - Sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ duy trì gồm những giai đoạn nào? - Sản xuất giống cây trồng ở cây thụ phấn chéo đợc thực hiện nh thế nào? - Quy trình sản xuất giống cây trồng đợc thực hiện nh thế nào? Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận. Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận. triển nghề làm vờn 1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay. 2. Phơng hơng phát triển nghề làm v- ờn. III. Mục tiêu, nội dung. 1. Mục tiêu: Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: 2. Nội dung chơng trinh 3 Phơng pháp học tập c. Tổng kết đánh giá bài học: Củng cố: Trìnhd bày tóm tắt nội dung chơng trình môn học nghề làm vờn Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 1. 2 Giáo án môn nghề làm v ờn khối 11 Nguyễn Thị Huyền trờng THPT Thọ Xuân 4 Ngày soạn:10/09/2008 Ngày thực hiện:15/09/2008 Tiết 2: thiết kế vờn và một số mô hình vờn ở nớc ta A. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải: a. Về kiến thức: - Hiểu đợc những yêu cầu và nội dung thiết kế vờn - Biết đợc một số mô hình vờn ở nớc ta b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh. c. Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai. B. Phơng tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, sgk, tranh vẽ b. Học sinh: - Sách giáo khoa. B. Phơng pháp: -Vấn đáp tìm tòi. - Vấn đáp gợi mở. - Hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: b. Tiến trình bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu thiết kế vờn. Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi: - Thiết kế vờn là gì? - Thiết kế vờn cần đảm bảo những yêu cầu nào? - Nội dung ... nghề làm vườn  Thấy đặc điểm tình hình nghề làm vườn phương hướng triển vọng nghề tương lai II.Chuẩn bị 1 .Giáo viên  Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học  Tư liệu nghề làm vườn. .. 20’ I.Vị trí nghề làm HĐ1 Tìm hiểu vị trí nghề làm vườn 154 vườn -Là nghề có từ lâu đời -Nghề làm vườn góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, làm thuốc, xuất... TRIỂN NGHỀ LÀM VƯỜN Ở NƯỚC HƯỚNG TA (tt) PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM VƯỜN Ở NƯỚC TA (tt)   I.Mục tiêu học Qua này, học sinh phải:  Hiểu vị trí nghề làm vường nước ta  Hiểu đặc điểm yêu cầu nghề làm

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w