1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Nghe Lam vuon

105 713 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 856,97 KB

Nội dung

Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 01 TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN BÀI 1. THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN BÀI 2. CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP A. THỜI GIAN 1. Số tiết: 03 (từ tiết 01 đến tiết 03) 2. Ngày soạn: 02/03/2010 3. Ngày giảng: 11/03/2010 – tại lớp 12D – Trường THPT Nam Sách II. B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Biết được vai trò, vị trí quan trọng của nghề Làm vườn trong nền kinh tế và đời sống. - Hiểu được nội dung của môn học và cách học bộ môn. - Hiểu được những yêu cầu & nội dung thiết kế vườn, nắm được 1 số mô hình vườn điển hình ở nước ta - Biết được đặc điểm của vườn tạp và nguyên nhân hình thành vườn tạp. - Hiểu rõ nguyên tắc và các bước cải tạo, tu bổ vườn tạp; lập được kế hoạch cải tạo, tu bổ 1 vườn tạp. - Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường. - Xác định được thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai. C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC 1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ điểm. 2. Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập. D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 01 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 03 phút. không kiểm tra – giới thiệu sơ lược về môn học và các yêu cầu với HS. 3. Nội dung bài giảng: 125 phút. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) * HS đọc SGK, nêu vị trí và vai trò của nghề làm vườn ở nước ta. - Hiện nay, chủ trương giao đất, giao rừng đến tận tay người LĐ có ý nghĩa lớn lao như thế nào? * HS phân tích vai trò cải tạo môi trường của vườn. - Em hãy nêu sơ lược lịch sử phát triển của nghề làm vườn ở nước ta từ hòa bình (1975) đến nay? - Muốn nghề làm vườn phát triển cần phải thực hiện nội dung gì? - Học nghề làm vườn cần phải đạt mục tiêu gì? - HS nghiên cứu SGK nghề và nêu các mục tiêu cần đạt sau khi học xong chương trình nghề Làm vườn. 45’ 20’ 15’ 5’ BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN I. Vị trí của nghề Làm vườn. 1. Vườn là nguồn bổ sung lương thực, thực phẩm VD : Rau quả, cá thịt… 2. Vườn tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân - Lực lượng lao động trẻ, khỏe, có chuyên môn, phát triển với quy mô khác nhau… - Đầu tư về vốn, kĩ thuật. 3. Là cách làm thích hợp nhất đưa đất chưa sử dụng thành đất sản xuất nông nghiệp 4. Vườn tạo môi trường sống trong lành cho con người II. Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta. 1. Tình hình nghề làm vườn hiện nay 2. Phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta - Đẩy mạnh, khuyến khích, áp dụng khoa học kỷ thuật… - Tăng hoạt động hội làm vườn Việt Nam VACVINA - Xây dựng chính sách hợp lý đối với nghề làm vườn III. Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp học tập nghề Làm vườn 1. Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ (1) (2) (3) - Hs thảo luận nhóm, nêu phương pháp học tập nghề làm vườn. - Để học tốt nghề Làm vườn ta cần phải lưu ý gì? - HS thảo luận nhóm nêu các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường quan trọng lao động làm vườn. 5’ 2. Nội dung - Bài mở đầu + 6 chương (I, II, III, VI, V, VI) - Ôn tập và kiểm tra. 3. Phương pháp - Đối tượng: các loại cây trồng - Kiến thức liên quan: sinh học, hóa học, công nghệ, - KT kĩ thuật: được đúc kết từ thực tiễn. - Kĩ năng thực hành: 70% thời gian cho thực hành. - HS tự lực, năng động, sáng tạo… IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động Cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, MT lao động, hóa chất… 2. Biện pháp bảo vệ môi trường. - phân bón, thuốc hóa học… 3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm. - Thiết kế vườn là gì? Thiết kế vườn dựa trên những cơ sở nào? - Vườn đảm bảo khoa học cần có những yêu cầu gì? - Thiết kế vườn cần dựa trên những căn cứ gì? Nêu nội dung của thiết kế vườn. - GV yêu cầu HS đọc SGK, phân đặc điểm các mô hình vườn có ở nước ta. - HS quan sát hình 1.2-SGK và giải thích. - HS quan sát hình 1.3- SGK và giải thích. - HS quan sát hình 1.4- SGK và giải thích. - HS quan sát hình 1.5- SGK và giải thích. 45’ 20’ 25’ CHƯƠNG I. THIẾT KẾ VƯỜN THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN I. Thiết kế vườn 1. Khái niệm 2. Yêu cầu: a. Đảm bảo tính đa dạng của vườn cây (đa dạng sinh học). b. Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống của VSV đất. c. Sản xuất trên quy mô nhiều tầng. 3. Nội dung thiết kế vườn: a. Thiết kế tổng quát: gồm khu trung tâm, các khu vực kế cận (kho, chuồng trại, cây ăn quả, SX hàng hóa, cây lấy gỗ, chắn gió, tái sinh…) b. Thiết kế các khu vườn Thiết kế các khu vườn cần căn cứ vào mục đích sử dụng. II. Một số mô hình vườn SX ở các vùng sinh thái. 1. Vườn sản xuất vùng đồng bằng Bắc bộ - Đặc điểm: đất hẹp, mực nước ngầm thấp… phải chống hạn, gió nóng, mùa lạnh gió lạnh. - Mô hình và sơ đồ: SGK. 2. Vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam bộ - Đặc điểm: đất thấp, tầng đất mỏng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nước ngầm cao, 2 mùa rõ rệt. - Mô hình và sơ đồ: SGK. 3. Vườn sản xuất vùng trung du miền núi - Đặc điểm: rộng, dốc, nghèo dinh dưỡng, chua, ít bão, rét có sương muối, nguồn nước tưới khó khăn. - Mô hình: SGK. 4. Vườn sản xuất vùng ven biển - Đặc điểm: cát, hay nhiễm mặn, mực nước nhầm cao, gió bão, cát di chuyển. - Mô hình: SGK. (1) (2) (3) - Vì sao vườn ở nước ta chủ yếu là vườn tạp? - Để cải tạo vườn tạp, ta phải làm gì? - Cải tạo vườn nhằm mục đích gì? - Cải tạo vườn phải đảm bảo nguyên tắc gì? - HS quan sát quy trình cải tạo vườn, và trả lời câu hỏi: cải tạo vườn gồm có những bước nào? - Khi tiến hành cải tạo tu bổ vườn trước hết cần phải tiến hành những công việc gì? - HS quan sát sơ đồ quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vườn và nêu các nội dung cơ bản. 35’ 5’ 10’ 10’ 10’ CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP I. Đặc điểm của vườn tạp ở nước ta - Vườn tự sản, tự tiêu… giống tùy tiện không chọn lọc. - Cơ cấu cây trồng được hình thành tùy tiện, tự phát. - Phân bố cây trồng không hợp lí. - Giống cây thiếu chọn lọc, kém chất lượng. * Lưu ý: cần khắc phục, hạn chế, phát huy ưu điểm, khai thác tiềm năng dồi dào thúc đẩy nghề làm vườn phát triển. II. Mục đích cải tạo vườn 1. Tăng giá trị vườn qua sản phẩm tạo ra. 2. Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm, sinh vật địa phương… III. Nguyên tắc cải tạo vườn 1. Bám sát yêu cầu của vườn - Đảm bảo độ đa dạng. - Bảo vệ, cải tạo đất, tăng cường hoạt động của hệ VSV đất. - Vườn có nhiều tầng tán. 2. Cải tạo tu bổ vườn - Căn cứ vào thực tế điều kiện của địa phương, người chủ vườn, đặc điểm khu vườn cần cải tạo. IV. Các bước thực hiện cần cải tạo, tu bổ vườn tạp 1. Xác định hiện trạng, phân loại vườn ( tìm hiểu nguyên nhân tạo nên vườn tạp). 2. Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vườn (căn cứ vào điều kiện gia đình, thực trạng vườn). 3. Điều tra, đánh giá các yếu tố liên quan đến cải tạo vườn - Thời tiết, khí hậu, thủy văn. - Thành phần, cấu tạo đất, địa hình - Các loại cây trồng trong vùng, tình hình sâu bệnh. - Các hoạt động SX - KD trong vùng có liên quan. - Các tiến bộ kĩ thuật được áp dụng ở địa phương. - Tình trạng đường xá, phương tiện giao thông. 4. Lập kế hoạch cải tạo vườn - Vẽ sơ đồ hiện tại và sau cải tạo. - Lập kế hoach cho từng phần. - Sưu tầm giống có năng suất cao, phẩm chất tốt. - Cải tạo đất. 4. Củng cố kiến thức: 05 phút. - Em có những hiểu biết gì về nghề Làm vườn? - HS nhắc lại các nội dung cơ bản của các bài, các yêu cầu của mỗi bài. - Giáo viên lưu ý các kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 01 phút. - HS trả lời các câu hỏi SGK - trang 11, 19, 27 và đọc bài đọc thêm trang 20. - Hs chuẩn bị nội dung bài TH số 3 – đọc kĩ nội dung bài ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm bài giảng: Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 02 TÊN BÀI DẠY: BÀI 3. THỰC HÀNH: QUAN SÁT, MÔ TẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN Ở ĐỊA PHƯƠNG A. THỜI GIAN 1. Số tiết: 03 (từ tiết 4 đến tiết 6) 2. Ngày soạn: 09/03/2010 3. Ngày giảng: 18/03/2010 – tại lớp 12D – Trường THPT Nam Sách II. B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Nhận biết và so sánh được những điểm giống và khác nhau giữa các mô hình vườn. - Phân tích ưu, nhược điểm của các mô hình vườn ở địa phương trên cơ sở những điều đã học. - Thực hiện đúng quy trình , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC 1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ điểm. 2. Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và thực hành: vở ghi, bút chì, giấy A 4 ; đọc kĩ lí thuyết bài 1. D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 01 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 07 phút. 1. Thiết kế vườn là gì? Nêu các yêu cầu của việc thiết kế vườn. 2. Nêu các bước cần thực hiện để thiết kế vườn. Trình bày mô hình vườn ở đồng bằng Bắc bộ. 3. Nội dung bài giảng: 120 phút. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) a. Hoạt động 1: GV giới thiệu quy trình thực hành: - GV giới thiệu mục tiêu của bài - GV gọi HS giới thiệu quy trình thực hành đã nghiên cứu trước ở nhà. - Đại diện HS trình bày quy trình thực hành, các HS khác nghe và bổ sung. - Cần trao đổi với chủ vườn các thông tin nào? Những thông tin đó có ý nghĩa gì? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 20’ I. Giới thiệu nội dung thực hành. * Bước 1: Quan sát địa điểm lập vườn - Địa hình: bằng phẳng của một gia đình. - Tính chất của vườn. - Diện tích của vườn. - Cách bố trí các khu. - Nguồn nước tưới cho vườn cây - Vẽ sơ đồ khu vườn (vẽ vào giấy A 4 ) * Bước 2: Quan sát cơ cấu cây trồng - Loại cây trồng: cây trồng chính, cây trồng xen, hàng rào, cây chắn gió (nếu có)… - Công thức trồng xen, các hàng cây, tầng cây được bố trí như thế nào … * Bước 3: Trao đổi thông tin với chủ vườn - Thời gian lập vườn, tuổi của cây trồng chính. - Lí do chọn cơ cấu cây trồng trong vườn. - Thu nhập hàng năm của từng loại cây trồng chính và phụ, các nguồn thu khác (chăn nuôi, thả cá). - Nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm. - Đầu tư hàng năm của chủ vườn, chi phí về vật tư, kĩ thuật (giống, phân bón, thuốc trừ sâu ). - Biện pháp kĩ thuật được áp dụng chủ yếu. - Nguồn nhân lực chủ yếu chủ yếu phục vụ vườn. - Tình hình cụ thể về nuôi cá và chăn nuôi của gia đình. - Kinh nghiệm trong hoạt động của nghề làm vườn. (1) (2) (3) b. Hoạt động 2: Thực hiện công việc - HS thực hiện các công việc như hướng dẫn, GV quan sát, theo dõi hoạt động của các nhóm để nhận xét, đánh giá. - Giáo viên phân bố thời gian để các nhóm thực hiện. c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá kết quả: - Đại diện mỗi nhóm học sinh báo cáo kết quả công việc được phân công. - Giáo viên hướng dẫn HS các nhóm đánh giá chéo công việc của nhau. - Mỗi nhóm cử đại diện một học sinh trình bày, các học sinh khác góp ý, nhận xét, bổ sung. - HS tự đánh giá, nhóm tự đánh giá. 100 25’ 30’ 20’ 25’ II. Tiến hành - Phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu quả của mô hình vườn tại địa phương. - Đối chiếu với nội dung đã học tập phân tích, nhận xét đánh giá ưu nhược điểm của từng mô hình vườn, ý kiến đề xuất. - Trên cơ sở đó, đánh giá hiệu quả của vườn. - Giáo viên đánh giá và thông báo kết quả. Công việc cụ thể: * Tiết 1: Nghiên cứu nội dung, tiến hành bước 1 và 2. * Tiết 2: Tiến hành nội dung bước 3 và thực hiện viết báo cáo thực hành. * Tiết 3: Tiếp tục hoàn thành báo cáo và cử đại diện báo cáo tại lớp. 4. Củng cố kiến thức: 05 phút. - Giáo viên đánh giá công việc của các nhóm, nhận xét các nhóm, cá nhân làm tốt, phê bình các trường hợp thực hiện chưa tốt hoặc mải chơi. - Giáo viên công bố điểm thực hành cho các học sinh thực hiện tốt nhất, có kết quả phù hợp. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút. - Nghiên cứu nội dung bài 4. Thực hành: “Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vườn tạp” - Các nhóm chuẩn bị các dụng cụ cần thiết: giấy khổ A 0 , bút chì, bút dạ, vở ghi, bút viết, thước dây, một số cọc tre. - Học sinh cần đọc kĩ nội dung bài 2 để vận dụng trong bài thực hành. 6. Rút kinh nghiệm bài giảng: Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 03 TÊN BÀI DẠY: Bài 4. Thực hành: KHẢO SÁT, LẬP KẾ HOẠCH CẢI TẠO, TU BỔ MỘT VƯỜN TẠP. A. THỜI GIAN 1. Số tiết: 03 (từ tiết 7 đến tiết 9) 2. Ngày soạn: 16/03/2010 3. Ngày giảng: 25/03/2010 – tại lớp 12D – Trường THPT Nam Sách II. B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Biết điều tra, thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ vườn tạp cụ thể (vườn trường hoặc trong gia đình). - Vẽ được sơ đồ vườn tạp trước và sau khi cải tạo. - Xác định được nội dung cần cải tạo, lập kế hoạch thực hiện. C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC 1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ điểm. 2. Trò: vở ghi, bút viết và các dụng cụ thực hành khác: - Bút chì, bút dạ, giấy khổ lớn, phiếu khảo sát vườn ở địa phương (theo mẫu cuối bài) - Thước dây, một số cọc tre. - Đọc kỹ nội dung bài 2 “Cải tạo, tu bổ vườn tạp”. D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 01 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 07 phút. 1. Vườn tạp nước ta có đặc điểm gì? Nêu mục đích của việc cải tạo vườn tạp. 2. Nêu các bước tiến hành trong việc thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp. 3. Nội dung bài giảng: 120 phút. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) a. Hoạt động 1: Thảo luận xây dựng nội dung - GV yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ trang 30 và nội dung SGK, nêu các bước của bài thực hành. - Cần nhận xét những vấn đề gì trong hoạt động của bước 2? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể các công việc cần thực hiện. 30’ I. Nội dung thực hành: A. Khảo sát vườn tại địa phương (vườn gia đình) (theo phiếu báo cáo – mẫu) B. Lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn tạp * Bước 1: Xác định mục tiêu cải tạo vườn trên cơ sở đã khảo sát. * Bước 2: Nhận xét đánh giá những điểm bất hợp lí của vườn tạp, những tồn tại cần cải tạo Hiện trạng mặt bằng của vườn tạp: khu cây trồng, ao, chuồng, nhà ở, đường đi… Cơ cấu cây trồng, các giống cây đang có trong vườn Trạng thái đất vườn * Bước 3: Vẽ sơ đồ vườn tạp * Bước 4: Thiết kế vườn sau khi cải tạo, đo đạc và ghi kích thước cụ thể các khu trồng cây trong vườn, đường đi, ao, chuồng… (vẽ vào giấy khổ A o ). (1) (2) (3) b. Tổ chức thực hiện * HS dựa trên nội dung được giới thiệu và thực hiện. + Thực hiện đầy đủ các bước đã hướng dẫn nêu trên. + Ghi chép chi tiết các nội dung. + Bước 3: vẽ bằng giấy A 3 . + Bước 4: vẽ bằng giấy A o . * Học sinh báo cáo bằng giấy phô tô sẵn (theo mẫu ở cuối bài – trang 32) 90’ 20’ 20’ 25’ 10’ 15’ * Bước 5: Dự kiến cây trồng sẽ đưa vào vườn. * Bước 6: Dự kiến các bước cải tạo đất vườn. * Bước 7: Lập kế hoạch cải tạo vườn cho từng giai đoạn cụ thể II. Tiến hành công việc Nội dung đánh giá: - Đánh giá, nhận xét hiện trạng của vườn tạp. - Các kết quả điều tra, thu thập được để làm căn cứ cải tạo. - Bản vẽ thiết kế khu vườn trước và sau cải tạo. - Dự kiến cơ cấu giống cây trồng trong vườn. - Kế hoạch cải tạo cho từng giai đoạn. Mẫu báo cáo: PHIẾU KHẢO SÁT MỘT VƯỜN TẠP Ở ĐỊA PHƯƠNG Tên chủ hộ: … ……………… Trình độ văn hóa: ……………… Dân tộc: ………… …………… Nơi ở: ………………………………………………………………………………… Tổng diên tích vườn: …………… …m 2 Nơi trồng TT Các loại cây đang có trong vườn Diện tích (m 2 ) hoặc số cây Vườn nhà Vườn trường Hiệu quả kinh tế Ghi chú 1 2 3 4 5 - Các loại cây trồng xen trong vườn (cây thời vụ ngắn ngày): ………………………… ………………………………………….…………………………… ………………………… - Nguồn gốc mua cây giống: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………. - Địa hình khu vườn……………………………………… ……………………………………… - Nguồn nước………………………………… …………………………………………………. - Các giống cây quý có ở địa phương: ……………………………………………………………. ……………………………………… …………………………………………………………. - Khả năng tiêu thụ sản phẩm vườn (nhu cầu thị trường): ……………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………… - Những kĩ thuật chủ yếu đã thực hiện: ………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………… - Tính chất chủ yếu của đất vườn: ………………………………………………………………… - Ý muốn cải tạo vườn của chủ vườn: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Sơ đồ của khu vườn chưa cải tạo (báo cáo bằng bản vẽ riêng). - Lực lượng lao động của gia đình: - Khả năng kinh tế của gia đình (khá, trung bình, nghèo): Nam Sách, ngày tháng năm 2010. Người thực hiện điều tra (Nhóm, cá nhân) 4. Củng cố kiến thức: 05 phút. - Giáo viên thu các bản thu hoạch của mỗi nhóm, nhận xét, đánh giá chung. - Rút kinh nghiệm với một số thực hành nhóm, học sinh thực hiện chưa tích cực. - Công bố kết quả của mỗi nhóm qua thực tế (kết hợp với kết quả bằng báo cáo để đánh giá điểm). - Nhắc nhở học sinh thu dọn hiện trường và vệ sinh khu thực hành trước khi nghỉ. - Các nhóm tiếp tục phân công hoàn thiện bản vẽ chi tiết. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút. - Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc và nghiên cứu kĩ nội dung các bài 5 và 6 (chương II) để chuẩn bị cho buổi học sau. - Học sinh tiếp tục vẽ thiết kế cụ thể (bước 4) vào khổ giấy A o để nộp vào buổi học sau. 6. Rút kinh nghiệm bài giảng: Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 04 CHƯƠNG II: VƯỜN ƯƠM VÀ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY Bài 5+6. VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG, PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT A. THỜI GIAN 1. Số tiết: 03 (từ tiết 10 đến tiết 12) 2. Ngày soạn: 26/03/2010 3. Ngày giảng: 01/04/2010 – tại lớp 12D – Trường THPT Nam Sách II. B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Học sinh biết được những yêu cầu chọn địa điểm lập vườn ươm cây giống. - Biết được những căn cứ cần thiết để thiết kế, cách bố trí các khu trong vườn ươm cây giống. - Biết được ưu nhược điểm của phương pháp gieo hạt. - Hiểu được điều cần lưu ý khi nhân giống bằng hạt và kĩ thuật gieo hạt. - Biết thiết kế vườn ươm cây giống cho gia đình. - Thực hiện được các quy trình kĩ thuật của phương pháp nhân giống bằng hạt. - Yêu thích công việc làm vườn ươm và nhân giống cây trồng trong vườn. C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC 1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ điểm. 2. Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập. D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 01 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 07 phút. 1. Vườn tạp nước ta có những đặc điểm gì? 2. Khi thực hiện cải tạo vườn tạp ta cần tuân thủ những nguyên tắc nào? 3. Nội dung bài giảng: 120 phút. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cơ bản (1) (2) (3) - Vườn ươm cây giống có tầm quan trọng gì? HS nghiên cứu SGK và trả lời. - Vườn ươm gồm có mấy loại? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - Đặt vườn ươm ở đâu, trên loại đất nào là phù hợp? HS: Nghiên cứu SGK và và trả lời. - Khi xây dựng vườn ươm phải cần căn cứ vào những điểm gì? - HS nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với thảo luận nhóm trả lời. 60’ 10’ 10’ (2’) (8’) VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG I. Tầm quan trọng của vườn ươm * Vai trò của vườn ươm. * Nhiệm vụ của vườn ươm: - Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt. - Sản xuất cây giống có chất lượng cao bằng phương pháp tiên tiến, mang tính công nghiệp. II. Chọn địa điểm, chọn đất làm vườn ươm 1. Các loại vườn ươm: - Vườn ươm cố định. - Vườn ươm tạm thời. 2. Yêu cầu của chọn địa điểm, chọn đất làm vườn ươm. - Điều kiện khí hậu phù hợp với loại cây. - Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, giữ nước và thoát nước tốt (cát pha, thịt nhẹ pH 5 – 7). - Chủ yếu là đất bằng phẳng, nếu có dốc thì ít (3 – 4 độ), đủ ánh sáng, gió. - Địa điểm lập vườn ươm gần đường giao thông, vận chuyển, đi lại phải thuận lợi. - Vườn ươm phải có nguồn nước tưới thuận lợi. (1) (2) (3) - GV giới thiệu tranh vẽ theo H 5 (SGK) phóng to. HS quan sát thảo luận nhóm, và trả lời câu hỏi: Vườn ươm thiết kế gồm những khu nào? - Khu cây giống có đặc điểm gì? Gồm mấy khu nhỏ? Mỗi khu đó có nhiệm vụ gì? - Khu luân canh được bố trí nhằm mục đích gì? - Vì sao phải đổi chỗ luân canh giữa hai khu đó? - Ngoài các khu trên, vườn ươm cần có thành phần nào khác? 10’ 30’ (5’) (20’) (5’) III. Những căn cứ để lập vườn * Căn cứ vào mục đích và phương hướng phát triển của vườn sản xuất: - Với mục đích sản xuất hàng hóa nên phải có nguồn cây giống có phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường Phải đủ số lượng cây giống và kịp thời. - Cần phải xem xét hướng phát triển của vườn trong tương lai. * Căn cứ vào nhu cầu về cây giống có giá trị cao của địa phương và các vùng lân cận. * Căn cứ vào điều kiện cụ thể của chủ vườn: diện tích, khả năng đầu tư vốn, lao động, trình độ hiểu biết của chủ vườn. IV. Thiết kế vườn ươm 1. Khu cây giống Gồm 2 khu nhỏ - Trồng cây giống chọn để lấy hạt, tạo gốc ghép - Trồng cây cung cấp cành ghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm, hạt…. 2. Khu nhân giống (Nên có mái che bằng lưới PE phản quang, có hệ thống nước có vòi phun mù, đèn chiếu sáng, bể chứa nước, bể ngâm phân, các đương trục, bờ lô thuận lợi cho đi lại và chăm sóc cây con giống). - Khu gieo hạt tạo gốc ghép. - Khu gieo hạt SX cây giống bằng phương pháp gieo hạt. - Khu ra ngôi cây gốc ghép - Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làm cây giống - Khu ra ngôi cành chiết làm cây giống 3. Khu luân canh. - Chủ yếu trồng các cây rau, cây họ đậu… có tác dụng cải tạo đất và nâng cao độ phì nhiêu cho đất. - Sau 2 năm cần luân canh đổi vị trí các khu vực trên. Xung quanh vườn trồng cây nên có đai phòng hộ chắn gió vừa có tác dụng bảo vệ cho vườn ươm. - Nhân giống bằng hạt có những ưu, nhược điểm gì? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - Phương pháp khắc phục nhược điểm? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - Khi gieo hạt đạt kết quả tốt cần lưu ý những điểm gì? - Phương pháp này được sử dụng trong những trường hợp nào? 60’ 15’ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT I. Ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt 1. Ưu điểm - Kĩ thuật đơn giản. - Cây con khỏe, tuổi thọ cao, thích ứng rộng. - Hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống, giá thành hạ. 2. Nhược điểm - Khó giữ được các đặc tính, hình thái của giống. - Ra hoa, kết quả chậm. - Cây mọc cao, cành mọc thẳng, lộn xộn, khó khăn cho việc chăm sóc, thu hoạch. [...]... 60cm, có lá xanh t t, cành cách g c chi t 30 – 40 cm, cành hư ng ra ánh sáng, v cành m ng - Ch n cành lá trong th i kỳ bánh t , m m ã tròn m t, cành không ư c mang hoa qu (1) - Khoanh cành chi t như th nào cho phù h p? Hãy mô t kĩ thu t khoanh v b u chi t - Vì sao trong kĩ thu t khoanh v cành chi t c n thi t ph i c o s ch l p t bào tư ng t ng? (2) (3) * Bư c 3 Khoanh v cành chi t - Dùng dao khoanh 2 vòng... v t khoanh - B ôi n m t ã chu n b , p vào v t khoanh v sao cho v t khoanh n m vào gi a n m t, kéo m nh nilông lên phía trên, r i dùng tay n m ch t b u t r i dùng dây nilông bu c ch t l i - Khi ti n hành bu c dây bó b u t c n ph i lưu ý nh ng yêu c u gì? - Giáo viên làm m u các khâu trong quy trình thí nghi m h c sinh quan sát và th c hi n trong quy trình th c hành c a mình Yêu c u: - V t khoanh gi... (3) 10’ IV M t s gi ng t t hi n tr ng 1 Các gi ng cam chanh a Các gi ng cam chanh các t nh phía B c, B c Trung B - Cam Sông Con - Cam Vân Du - Cam Xã oài b Các gi ng cam chanh các t nh phía Nam - Cam giây - Cam m t 2 Các gi ng quýt a) M t s gi ng ch y u các t nh phía B c - Quýt Tích Giang (Phúc Th - Hà N i) - Quýt v vàng L ng Sơn - Cam ư ng Canh (quýt ư ng, quýt Vân Nam) - Cam bù Hương Sơn (Hà Tĩnh)... gi ng bư i a) M t s gi ng bư i các t nh phía B c - Bư i Phúc Tr ch (Hà Tĩnh) - Bư i oan Hùng (Phú Th ) - Bư i Phú Di n (Hà N i) b) M t s gi ng bư i các t nh phía Nam - Bư i Thanh Trà (Th a Thiên Hu ) - Bư i da xanh (B n Tre) - Bư i Biên Hoà ( ng Nai) - Bư i ư ng Lá Cam ( ng Nai, Bình Dương) - Bư i Lông C Cò (Ti n Giang) - Bư i Năm Roi (Vĩnh Long) 15’ V Kĩ thu t tr ng và chăm sóc 1 K thu t tr ng - Tr... p v khoanh, dùng s ng dao c o h t l p t bào tư ng t ng - Bôi thu c kích thích ra r vào v t c t khoanh v phía trên - Vi c s d ng ch t kích thích sinh trư ng có th ư c th c hi n theo m y cách? Mô t m i cách ó * Bư c 4 Bó b u - C n ti n hành bó b u như th nào cho phù h p? - H n h p t bó b u sau khi ã x lí trên ư c bó vào cánh chi t như th nào? - L y m nh nilông tr ng qu n vào phía dư i v t khoanh sao... cho n t v trư c khi ngâm - h t: Cho h t vào túi v i m i túi kho ng 0,5kg X p túi vào r , s t … nơi kín gió, m Khi h t n t nanh thì mang i gieo - T i sao ph i s d ng bao màu en? - Ph tr u (b i, mùn cưa, xơ d a …) có tác d ng gì? - Giáo viên làm m u các bư c sinh th c hi n - HS quan sát H12.1 tác khi th c hi n (3) * Bư c 5 Gieo h t vào b u - M i b u gieo 2 – 3 h t, sâu 2 – 3cm, sau khi gieo l y tay nén... n làm m u các thao tác c a kĩ thu t ghép m t c a s các h c sinh quan sát, sau ó yêu c u h c sinh th c hi n các bư c ã ư c h c - H c sinh th c hi n theo nhóm các 30’ * Ti t 1: thao tác ghép m t c a s , th c hi n - Nghiên c u n i dung theo s phân b th i gian c a giáo viên - Xem làm m u ra - Làm th trên cành cây chu n b s n - Giáo viên quan sát các thao tác c a t ng h c sinh và nh n xét, s a sai cho 45’... thao tác c a kĩ thu t ghép áp cành các h c sinh quan sát, sau ó yêu c u h c 15’ - Ghép áp cành bình thư ng sinh th c hi n các bư c ã ư c h c - H c sinh các nhóm quan sát kĩ các 15’ - Ghép áp cành c i ti n thao tác th c hi n - Giáo viên gi i áp các th c m c c a h c sinh 60’ II Ti n hành công vi c - Giáo viên chia l p thành các nhóm như bu i th c hành trư c, giao công vi c cho các nhóm: m i nhóm 6 – 7 HS... m u HS quan sát và yêu c u HS ti n - Nghiên c u n i dung hành theo quy nh - Xem làm m u - HS ti n hành theo s phân b th i - Th c hi n công vi c c a bư c 1 và 2 gian c a giáo viên Giáo viên quan sát ho t ng c a các nhóm và yêu c u các nhóm quan sát l n nhau, thư kí các nhóm ghi chép c n th n n i dung công 45’ * Ti t 2: vi c - Th c hi n bư c 3 - Th c hi n bư c 4 - Các nhóm c i di n báo cáo quy trình th... gi ng v i cây m - S m ra hoa k t qu - H s nhân gi ng cao, th i gian cho cây gi ng nhanh 2 Như c i m - Nhi u th h không thay i d n n già hóa - òi h i yêu c u kĩ thu t cao, òi h i u tư l n 21’ III Nh ng y u t nh hư ng n ra r c a cành giâm (7’) 1 Y u t n i t i c a cành giâm a Các gi ng cây - Cây d ra r : cây dây leo, dâu, m n, gioi, chanh… - Cây khó ra r : thân g c ng, xoài, nhãn, h ng, táo… b Ch t lu . nước ta. - HS quan sát hình 1.2-SGK và giải thích. - HS quan sát hình 1.3- SGK và giải thích. - HS quan sát hình 1.4- SGK và giải thích. - HS quan sát hình 1.5- SGK và. lực, năng động, sáng tạo… IV. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động Cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ,. đường giao thông, vận chuyển, đi lại phải thuận lợi. - Vườn ươm phải có nguồn nước tưới thuận lợi. (1) (2) (3) - GV giới thiệu tranh vẽ theo H 5 (SGK) phóng to. HS quan

Ngày đăng: 27/10/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w