III. Các hoạt động:
2. Kĩ năng: Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, cĩ ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
khi sử dụng dấu phẩy.
3. Thái độ: - Cĩ ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 3’ 1’ 32’ 27’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
- Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
- Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Ơn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
Bài 1:
- Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
- Hát
- Học sinh giải nghĩa (2 em).
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhĩm.
- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
- Cả lới đọc thầm từng câu văn cĩ sử dụng dấu phẩy.
5’ 1’
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2:
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bị cày khơng được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bị cày khơng được, thịt”
b) Để khơng sửa được, cần viết như sau:
Bị cày, khơng được thịt. Bài 3:
- Sửa lại vị trí dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
5. Tổng kết - dặn dị:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Ơn tập về dấu câu.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhĩm 4.
→ 4 nhĩm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhĩm đơi.
- 1 vài nhĩm phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh đọc bài làm bảng phụ.
→ nhận xét.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
TỐN: