1
GIÁO ÁN
Hoạt động: Pháttriểnnhậnthức
Lớp dạy: Lớp Lá
Chủ đề: Bản thân
Đề tài: Tìmhiểu về các giác quan.
Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca.
I./ YÊU CẦU:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác
dụng của các bộ phận và các giác quan.
* Kĩ năng:
- Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc
quan sát.
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.
2
- Pháttriển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác
quan: tay, chân, thị giác, thính giác…
* Giáo dục:
- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.
II./ CHUẨN BỊ:
- Giáoán điện tử các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.
- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe,
ngửi, nếm theo nhóm
*Tích hợp: - Văn học: truyện “Mỗi người một việc”, âm nhạc.
III./ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – Đàm thoại – Trò chơi.
IV./ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG
CHÁU
* Hoạt động 1: Bé xem phim
- Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”.
-Trẻ chơi trò chơi “
Mắt- miệng- tai”.
- Trẻ xem phim
“Mỗi người một
3
- Cho trẻ xem phim về câu chuyện “ Mỗi người một việc
+ Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay,
chân, miệng. Bộ phận nào là quan trọng nhất?
+ Để biết bộ phận nào quan trọng nhất. Các con hãy về
các nhóm để khám phá nhá.
- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám
phá.
* Nhóm 1 : Mắt để nhìn (6 trẻ)
+ Cho trẻ quan sát nhìn các đồ vật như: đèn giao thông,
rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện.
*Nhóm 2: Tay để sờ (5 trẻ)
- Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hộp và vật trong
hộp như: Chì màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khăn
mặt
* Nhóm 1 : Mũi để ngửi (5 trẻ)
- Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật có
mùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa lys.
việc”.
- Trẻ ngồi theo
nhóm và khám phá
bằng các giác quan:
nhìn, nghe, ngửi,
nếm
4
- Nhóm 4: Lưỡi để nếm (5 trẻ)
- Cô cho trẻ nếm các thứcăn thông dụng như: bánh bông
lan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the.
- Nhóm 5: Tai để nghe ( 5 trẻ)
- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau như: Tiếng kèn,
tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ chơi.
* Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan
- Cho từng nhóm nói kết quả khám phá trãi nghiệm của
nhóm
1- Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên các đồ vật của
nhóm
+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đồ vật là nhờ
gì?
+ Các con nhắm mắt lại xem các con có nhìn thấy gì
không?
- Nói chuyện về đôi mắt đa dạng về, hình dáng.
+ Các con hãy mở mắt ra và dùng mắt để nhìn lên màn
- Nhìn thấy tập
sách, viết, truyện,
đèn giao thông
- Mắt
- Dạ không
- Trẻ xem hình các
đôi mắt
5
hình xem có hình ảnh gì nha ?
- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mắt, giúp
chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiều
thứ, thấy được vật cản, xe cộ khi đi đường đảm bảo an
toàn giao thông.
+ Vì vậy, mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơ
thể. Vậy mắt được gọi là gì? gọi là thị giác
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” 1 LĨNH VỰC GD: PHÁTTRIỂNNHẬNTHỨC Chủ điểm: Bản Thân Đề Tài: TÌMHIỂU VỀ BỐN NHÓMDINHDƯỠNG CHO BÉ I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên bốn nhómthực phẩm Biết giá trị dinhdưỡngnhómthực phẩm thể người Kĩ năng: -Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn tả tác dụng nhómdinhdưỡng Rèn khả quan sát, tư duy, kĩ so sánh, nhận biết 3.Thái độ: -Giáo dục trẻăn hết xuất, không bỏ thừa cơm, không làm rơi vãi thứcănăn đầy đủ chất II/ CHUẨN BỊ: ●Đồ dùng cô: - Giáoán Powerpoint - Hình ảnh ăn ● Đồ dùng trẻ: - Tranh lô tô, trẻ rổ để học chơi III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé siêu thị - Cô cho trẻ chơi trò “ bà ba chợ” - Các thấy bà Ba mua nào? -Trẻ thực theo yêu cầu -Trẻ trả lời + Để thể khỏe mạnh phải làm gì? - Tập thể dục giúp cho thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn, -Trẻ lắng nghe vậy hàng ngày phải chăm tập thể dục Ngoài tập thể dục muốn thể khỏe mạnh phải làm nữa? - Các thể lớn lên khoẻ mạnh nhờ biết ăn uống đầy đủ chất dinhdưỡngnhóm -Trẻ đọc chuyển đội đội hình thực phẩm chất đạm, chất béo, chất bột đường vitamin -Trẻ trả lời - Để biết ăn cho đảm bảo đủ chất, hợp vệ sinh Hôm cô sẽ tìmhiểu nhé! -Trẻ trả lời * Hoạt động 2:Tìm hiểu bốn nhómdinhdưỡng cho bé! -Trẻ lắng nghe - Cho trẻ đọc đồng dao “ dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình Trò truyện nhómthực phẩm giàu chất bột đường: -Trẻ trả lời câu hỏi - Đoán xem đoán xem? + Cô có hình ảnh đây? - Cô mở hình ảnh loại ngũ cốc: Gạo , ngô,khoai, sắn… + Gạo, khoai chế biến thành gì? -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời + Muốn ăn phải làm nào? (Nấu chín ) + Chất bột đường có loại thực phẩm nào? + Những thực phẩm cung cấp chất cho thể? -Trẻ lắng nghe * Khái quát: Đây nhómthực phẩm giàu chất bột đường Chất bột đường có loại ngũ cốc như: Gạo , ngô, khoai, sắn, bánh mì *Mở rộng: Ngoài thực phẩm kể chất bột đường có loại bánh, khoai tây, mì tôm…nữa -Trẻ trả lời Trò truyện nhómthực phẩm cung cấp chất đạm: - Đố vui đố vui : Tung tăng nước -Trẻ lắng nghe Bị người ta "đánh" theo lên bờ ( Là gì?) - Trẻ lắng nghe - Cá, Thịt, Tôm, Cua… dinhdưỡng tốt cho thể - Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm : Cá, thịt, tôm, cua, - Trẻ lắng nghe trứng… + Các vừa xem thực phẩm gì? + Các loại thực phẩm thịt, cá, trứng, tôm chế biến thành gì? -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời + Các thực phẩm thịt, cá, trứng, tôm cung cấp chất cho thể? * Khái quát: Đây nhómthực phẩm cung cấp chất đạm , chất đạm có nhiều loại thịt động vật, -Trẻ lắng nghe Cá ,trứng loại tôm cua ốc Chế biến thành nhiều : Thịt kho, tôm luộc, trứng rán, cá rán, cá kho Mở rộng: Ngoài thực phẩm trên, nhóm chất đạm có thực phẩm: Thịt bò, thịt gà Chúng ta phải ăn đa dạng thực phẩm để thể pháttriển khỏe mạnh - Trẻ lắng nghe Trò truyện nhómthực phẩm giàu vitamin - Cho trẻ quan sát nhómthực phẩm giàu vitamin + Cô có hình ảnh đây? + Các loại rau, củ, cung cấp cho thể chúng -Trẻ trả lời chất gì? - Các loại rau, củ, chế biến thành gì? -Trẻ lắng nghe * Khái quát: À rồi! nhómthực phẩm cung cấp cho thể chất vitamin đấy.Vitamin có -Trẻ chơi trò chơi nhiều loại rau củ giúp cho da dẻ hồng hào sáng mịn.Rau, củ chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, sinh tố… -Trẻ lắng nghe * Mở rộng: Ngoài thực phẩm có nhiều loại rau củ thuộc nhóm vitamin muối khoáng như: Rau ngót, rau dền, cà chua, bưởi -Trẻ lắng nghe phải ăn đa dạng loại thứcănnhóm để cung cấp vitamin muối khoáng giúp thể khỏe mạnh Trò truyện nhómthực phẩm giàu chất béo: - Cô đọc câu đố: -Trẻ chơi trò chơi “Lạc vừng Bơ ,sũa, dầu ăn -Trẻ lắng nghe Các bạn đoán xem chất gì? + Cô có thực phẩm đây? + Mỡ, dầu ăn để làm gì? + Ăn loại thực phẩm cung cấp chất cho thể? + Ngoài lạc , vừng, bơ sữa , dầu ăn chất béo có đâu nữa? * Mở rộng: Đúng nhómthực phẩm cung cấp cho thể chất béo đấy! Ngoài lạc , vừng, bơ sữa dầu ăn chất béo có mỡ lợn, đậu phụ dừa - Cho trẻ xem hình ảnh + Vì phải ăn đủ chất dinhdưỡng có bốn nhómthực phẩm đó? + Nếu thiếu bốn nhóm điều sẽ sảy ra? *Giáo dục: Muốn thể khoẻ mạnh C/c phải biết yêu quý chăm sóc thân , ăn uống đầy đủ nhóm chất dinhdưỡng Khi ăn cơm phải ăn hết xuất, không để cơm rơi bàn , ăn phải rửa , gọt vỏ bỏ rác vào nơi quy định + Trò chơi: Chọn nhanh chọn đúng” - C/c ơi! Lớp trả lời giỏi cô sẽ thưởng cho bạn rổ đồ chơi + Tay đâu? Tay đâu? - Thò tay lại đằng sau lấy rổ trước mặt +Trong rổ có gì? + Cách chơi: Khi cô nói “ tìmnhóm nhanh, tìmnhóm nhanh” sẽ nói “Nhóm gì, nhóm gì”, cô nói tìm cho cô nhómthực phẩm sẽ lựa chọn thực phẩm nhóm giơ lên nói tên nhómthực phẩm thật nhanh xác + Luật chơi: Ai sai phải làm lại - Cô cho trẻ chơi - lần ( Nhận xét trẻ chơi ) - Tuyên dương, khuyến khích trẻ sau lần trả lời * Hoạt động 3:Trò chơi : “Đi mua thực phẩm” - C/c chơi trò chơi giỏi, để thử tài cô sẽ tổ chức trò chơi có tên :“Đi mua thực phẩm” - Chi thành đội: Đội củ Cà rốt đội Bông lúa + Cách chơi: Nhiệm vụ đội phải nhảy qua vòng thể dục để mua hàng Mua thực phẩm với nhómthực phẩm cuối hàng đứng sau đến lượt bạn + Luật chơi: Khi mua hàng bạn dẫm lên vòng bạn sẽ lượt chơi đến lượt bạn khác kết thúc nhạc đội mua ...GIÁO ÁNPháttriểnnhậnthức Đề tài Nhận biết Hình vuông – Hình tròn Hình chữ nhật Người Thực hiện:Nguyễn Th Nga ị Trường mầm non Hoa Phượng Đố bé hình gì? Hình vuông Ghép hình vuông Đố bé hình gì? Hình chữ nhật Ghép hình chữ nhật Đố bé hình gì? Hình tròn Thö tµi cña bÐ! Bé đoán hình PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ LAGI TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN TIẾN ***** ☼ ***** KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ Lĩnh vực : Pháttriểnnhậnthức Hoạt động : LQVT ĐỀ TÀI : ĐẾM ĐẾN 7, THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 7, CHỮ SỐ 7 Thời gian thực hiện : 18/11/2014 Giáo Viên : Trần Thủy Thảo Nguyên Lớp : Lá 4 Năm học : 2014 -2015 Lĩnh vực: PTNT Hoạt động : LQVT ĐỀ TÀI : ĐẾM ĐẾN 7, THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 7, CHỮ SỐ 7 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : Trẻ đếm được đến 7, biết thêm bớt trong phạm vi 7. Nhận biết chữ số 7. 2. Kĩ năng : Trẻ đếm thành thạo, nhận biết chính xác các nhóm đối tượng trong phạm vi 7; số 7. 3. Thái độ : Trẻ biết vâng lời, yêu quý cô giáo và chăm học. *Lồng ghép : KPXH *Tích hợp : GDLG II/ CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng của cô : Bài giảng điện tử, đồ cùng có số lượng 7 2. Đồ dùng củatrẻ : đồ dùng có số lượng 7 III/ TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Hoạt động 1: - Cô giới thiệu chương trình “Bé vui học toán” - Cô giới thiệu thành phần tham dự chương trình. - Mở đầu chương trình là tiết mục : Hát múa “ Cô giáo miền xuôi” do 3 đội biểu diễn. - Bài hát nhắc đến ai ? - Công việc của cô giáo là gì ? - Cô giáo dục : Cô giáo chăm sóc, dạy dỗ các con nên người vì vậy các con phải kính yêu, vâng lời và lễ phép với cô giáo. - Hát múa - Cô giáo - Day học, cho trẻ ăn, ngủ, vui chơi 2.Hoạt động 2: - Tiếp tục chương trình là Trò chơi “Tìm đồ dùng các nghề” + Đồ dùng nghề Bác sĩ có những gì ? + Cho trẻ xem tranh. Đếm số lượng và gắn số tương ứng( 4 ống nghe, 5 bơm kim tiêm) + Đồ dùng nghề giáo viên là gì ? + Cho trẻ xem tranh đồ dùng nghề giáo viên: Cây viết, cái bảng, ( 6 cây viết, 5 cái bảng) + Đồ dùng nghề thợ may là gì ? - Cái ống nghe, bơm Kim tiêm , đếm và đọ số tương ứng. - Cái bảng, cây viết - Máy may, bàn ủi + Cho trẻ xem tranh đồ dùng nghề thợ may: máy may, bàn ủi( 3 máy may, 6 bàn ủi) - Tiếp tục chương trình là trò chơi “bé đi siêu thị” + Cô mời đại diện 3 đội gắn hình ảnh của nghề xây dựng, thầy thuốc, nghề nông + Cô mời 3 đội đi siêu thị và mua đồ dùng các nghề: > Đội 1 : Mua dụng cụ nghề xây dựng >Đội 2 : Mua dụng cụ nghề thầy thuốc >Đội 3: Mua dụng cụ nghề nông + Cô kiểm tra lại, mời đại diện 3 đội gắn đồ dùng. Hỏi trẻ : + Có bao nhiêu chú công nhân ? cho trẻ đếm. + Có bao nhiêu cái xô ,cho trẻ đếm số cái xô. + Số chú công nhân và số cái xô như thế nào so với nhau ?, số nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy ? số nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy ? + Vậy để số chú công nhân và số cái xô bằng nhau ta phải làm gì ? Cô giới thiệu cách thêm để 2 nhóm bằng nhau, mời trẻ thêm 1 cái xô, cho trẻ đếm lại số cái xô, cho trẻ đồng thanh + Bây giờ thì số chú công nhân và cái xô như thế nào ? Cô bớt 2 chú công nhân còn lại mấy chú công nhân ? + Số chú công nhân và số cái xô như thế nào ? + Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? + Cô giới thiệu cách bớt 2 cái xô để 2 nhóm bằng nhau. + Bây giờ thì 2 nhóm như thế nào ?cho trẻ gắn số tương ứng.Cô lượt cất số hình chú công và cái xô vào. Tiếp tục hỏi trẻ : + Có bao nhiêu cô bác sĩ ? bao nhiêu ống nghe ?cho trẻ đếm + Số bác sĩ và ống nghe như thế nào ? + Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? Cho trẻ thêm 2 ống nghe, đồng thanh Cô bớt 3 bác sĩ còn lại bao nhiêu bác sĩ ? + Số bác sĩ và ống nghe như thế nào ? - Trẻ gắn 7 hình chú công nhân xây dựng, 7 hình cô bác sĩ, 7 hình bác nông dân. - Trẻ đại diện đi siêu thị - 7 chú công nhân và đếm - Đội 1: gắn 6 cái xô, đội 2: 5 cái ống nghe, đội 3: 4 cái liềm - 7 chú công nhân và đếm - 6 cái xô và đếm - Không bằng nhau, nhóm chú công nhân nhiều hơn là 1, ít hơn là 1. - Thêm 1 cái xô, đếm và đồng thanh “6 thêm 1 được 7” - Bằng nhau. - 5 Chú công nhân - Không bằng nhau - Bớt 2 cái xô. Trẻ đồng thanh “7 bớt 2 con 5 - Bằng nhau, đều bằng 5., trẻ gắn số 5 - 7 bác sĩ, 5 ống nghe, Trẻ đếm - Không bằng nhau - Thêm 2 ống nghe và đồng thanh 5 thêm 2 được 7 - 4giáoánpháttriểnnhậnthức Chủ điểm : Thế giới động vật Tên dạy: Tìmhiểu cún Ngời dạy : Lê Thanh Hiền Hơng Độ tuổi : Mẫu giáo bé ( - tuổi ) Thời gian : 25 30 phút Ngày dạy : 24 /02 /2011 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nói đợc số đặc điểm chó - Trẻ biết đợc số thứcăn yêu thích cuaqr chó. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ chó. II. Chuẩn bị - Con chó thật - Hình ảnh chó PowerPoit - Các phận chó đợc cắt rời. - Một số thứcăn cho chó. III. Tiến hành Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: Tìmhiểu chó - Cô trẻ hát cún - Cô trò chuyện trẻ. + Chúng vừa tạm biệt để học? + Cún hay gọi bạn nhỏ nào? + Nhà bạn nuôi chó? + Chó nhà cháu tên gì? + Chúng tả số đặc điểm chó? + Con chó thích ăn gì? * Trẻ chơi Gắn nhanh + Đội 1: gắn thứcăn cho chó. + Đội 2: Gắn phận chó. Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ chơi ( Kiểm tra có gắn nhầm không?) - Cho trẻ nghe tiếng chó sủa. * Cho trẻ quan sát chó thật. - Hỏi trẻ ! + Con chó có đặc điểm gì? ( Cho trẻ phận chó nói ) - Cô tổng hợp ý kiến cuả trẻ. - Cho trẻ kiểm tra lại kết phần chơi găn tranh ( kiểm tra đội gắn phận chó ) + Chúng có biết chó kêu nh không? + Chó thích ăn gì? - Cô tổng kết lại ý kiến trẻ. - Cho trẻ kiểm tra lại kết đội chơi gắn thức ăn. * Cho trẻ hát Chú cún - Hỏi trẻ! - Các có biết nuôi chó để làm gì? - Cho trẻ xem hình ảnh máy vi tính : hình ảnh tác dụng chó ( trẻ vừa xem cô vừa gợi ý cho trẻ nói hình ảnh ) - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ chó. 2. Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập Bắt chớc tạo dáng chó - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi: Khi hình lên hình ảnh chó có dáng điệu hoạt động nhu trẻ tạo dáng bắt chớc lại dáng điệu chó đó. 3. Hoạt động 3: Làm đẹp cho cún con. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xem hình ảnh vi tính - Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Trẻ trang trí chó. - Cho trẻ chia đội trang trí nhà cho chó, chải lông, đội mũ, mặc áo, làm nơ để trang trí chó. - Cùng chụp ảnh với chó. ... VỰC GD: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chủ điểm: Bản Thân Đề Tài: TÌM HIỂU VỀ BỐN NHÓM DINH DƯỠNG CHO BÉ I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên bốn nhóm thực phẩm Biết giá trị dinh dưỡng nhóm thực... 2 :Tìm hiểu bốn nhóm dinh dưỡng cho bé! -Trẻ lắng nghe - Cho trẻ đọc đồng dao “ dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình Trò truyện nhóm thực phẩm giàu chất bột đường: -Trẻ trả lời câu hỏi - Đoán... gì? + Cách chơi: Khi cô nói “ tìm nhóm nhanh, tìm nhóm nhanh” sẽ nói Nhóm gì, nhóm gì”, cô nói tìm cho cô nhóm thực phẩm sẽ lựa chọn thực phẩm nhóm giơ lên nói tên nhóm thực phẩm thật nhanh