Tiểu luận môn tài chính quốc tế tỷ giá hối đoái và chiến lược FDI của các công ty đa quốc gia

22 417 0
Tiểu luận môn tài chính quốc tế tỷ giá hối đoái và chiến lược FDI của các công ty đa quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH  TIÊU LUÂN TAI CHINH QUÔC BAI NGHIÊN CỨU SÔ 3: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHIẾN LƯỢC FDI CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU TUẤN Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: NGUYỄN TRUNG QUÂN TRẦN VƯƠNG TAI TRƯƠNG BẢO TRI Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC Tác giả của bài nghiên cứu Hai tác giả của bài nghiên cứu này là Bong-Soo Lee (Khoa Tài chính, Cao đẳng Kinh doanh, Đại học bang Florida) và Byung S.Min (Trường kinh doanh Griffith, Khoa Kinh doanh Quốc tế và Nghiên cứu Châu Á, Đại học Griffith) Nội dung chính của bài nghiên cứu Các nghiên cứu trước nhận thấy các khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia (MNE) bị ảnh hưởng dịch chuyển và biến động của tỷ giá hối đoái Trong báo cáo này, tác giả xem xét lại vai trò của tỷ giá hối đoái và biến động xác định FDI, sử dụng liệu FDI Hàn Quốc khoảng thời gian trước và sau khủng hoảng tài năm 1997 Hàn Quốc trải qua khủng hoảng tài nghiêm trọng vào khoảng năm 1997 khủng hoảng tài Châu Á, dẫn tới giá đáng kể của đồng tiền won so với các ngoại tệ và gia tăng đáng kể biến động tỷ giá hối đoái Theo khuyến nghị của IMF, Hàn Quốc chuyển sang chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi và loại bỏ hầu hết các hạn chế đầu tư nước ngoài Sau khủng hoảng, giá trị của FDI tăng đáng kể Dòng vốn FDI tăng từ 997,7 triệu đô la Mỹ năm trước khủng hoảng (1981-1996) lên 10,9 tỷ đô la Mỹ năm sau khủng hoảng (1997-2006) Cụ thể, tỷ trọng FDI GDP năm 1998 tăng từ 0,3% trước khủng hoảng lên 3,4% sau khủng hoảng Những phát triển này tạo thuận lợi cho việc xem xét lại vai trò tương ứng của biến động và mức độ tỷ giá đến thay đổi FDI cách so sánh các mối quan hệ trước và sau khủng hoảng tài Những nghiên cứu trước Các nghiên cứu tỷ giá hối đoái và FDI chủ yếu tập trung vào các khoản đầu tư của MNEs Nhật Bản và Hoa Kỳ vào Hoa Kỳ và EU, sử dụng mức độ biến động của tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm FDI tạo ủng hộ lẫn lộn mối liên kết dịch chuyển tỷ giá và FDI (Blonigen 1997) Ba báo cáo nghiên cứu của Froot và Stein (1991), Kogut và Chang (1996) và Blonigen (1997) phân tích FDI Nhật Bản Hoa Kỳ năm 1980 Cả Froot và Stein (1991) và Blonigen (1997) phân tích vai trò của tỷ giá hối đoái thực, trước sử dụng liệu tổng hợp, sau này sử dụng liệu theo ngành Kogut và Chang (1996) phân tích đầu tư của các doanh nghiệp điện tử Nhật Bản Hoa Kỳ Các kết quả ước tính của Caves (1989), Swenson (1994), Klein và cộng (1994) ủng hộ đề xuất dòng FDI tăng lên đồng nội tệ giá, các nghiên cứu của Ray (1989) và Healy và Palepu (1993) không ủng hộ đề xuất này Cushman (1985, 1988), Goldberg và Kolstad (1995) và Zhang (2004) ủng hộ lý thuyết cho biến động tỷ giá hối đoái sẽ kích thích FDI của Mỹ nước ngoài Ngược lại, Galgau và Sekkat (2004) nhận thấy biến động tỷ giá hối đoái của EU có ảnh hưởng gây cản trở FDI Các nghiên cứu FDI Hàn Quốc tập trung vào các yếu tố định truyền thống thương mại (Min, 2006; Lee, 1994) và các đình công (Tcha, 1998) Aguiar và Gopinath (2005) và Pulvino (1998) phân tích lượng FDI các nước châu Á được lựa chọn sau khủng hoảng tập trung chủ yếu vào ảnh hưởng của doanh số bán hàng và tính khoản số lần mua lại mà không tính đến các biến số tỷ giá Điểm khác biệt giữa nghiên cứu này với các nghiên cứu trước Trái ngược với các nghiên cứu trước, tác giả của nghiên cứu này tập trung vào tác động của cả biến động tỷ giá và mức độ tỷ giá FDI từ các kinh tế phát triển sang kinh tế mở nhỏ, đặc biệt ý đến tác động của khủng hoảng tài năm 1997 và sử dụng các bảng phân tích liệu rộng lớn Với các chứng khác các nghiên cứu trước, tác giả nỗ lực để tìm chứng thực nghiệm mạnh mẽ mối quan hệ FDI và các biến số tỷ giá Trong tác động của biến động tỷ giá lên định đầu tư của các doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs) được nghiên cứu, bài báo này khác với các nghiên cứu ba quan điểm sau Thứ nhất, biến động tỷ giá mà tác giả điều tra báo cáo này không phải được tạo trực tiếp từ cú hích của sách rào cản thương mại thực tế Hầu hết các nghiên cứu cho tỷ giá hối đoái là nội sinh là chức cung tiền tương đối nước đầu tư và nước tiếp nhận (Aizenman, 1992, Devereux và Engel, 2001, Goldberg và Kolstad, 1995, Russ, 2007) Giả định này cho phép các nhà nghiên cứu đưa các ảnh hưởng thứ cấp bao gồm các cú hích thay đổi cung tiền Ngược lại, cú hích bài báo này phần lớn là tin tưởng của các nhà đầu tư quốc tế khủng hoảng tài khu vực Châu Á Kawai (2000), số người khác, nêu nguyên nhân của khủng hoảng tài châu Á việc tăng nhanh nguồn vốn khu vực Do đó, bài báo này tập trung vào các tác động chứ không phải tác động phụ (tức là nhu cầu tiêu dùng) và thiên vị ước lượng liên quan đến biến nội sinh Thứ hai, các nghiên cứu mối liên hệ tỷ giá hối đoái và FDI phần lớn là trường hợp của Hoa Kỳ Nghiên cứu này xem xét vấn đề cho kinh tế mở nhỏ Tài liệu FDI các kinh tế nổi có xu hướng tập trung vào việc hội nhập theo chiều dọc dựa quyền sở hữu truyền thống-vị trí địa lý- khuôn khổ nội địa hóa tác động của FDI các kinh tế chủ nhà (ví dụ Braconier và cộng sự, 2005, Enright, 2009; Aybar and Aysun, 2009) Thứ ba, tác giả điều tra tác động của biến động tỷ giá định đầu tư của MNEs so sánh hai mẫu nhỏ: trước (hoặc theo hệ thống tỷ giá cố định) và sau khủng hoảng tài (hoặc hệ thống thả nổi) Với chứng mạnh mẽ thay đổi cấu năm 1997, tác giả sử dụng hai mô hình thực nghiệm để giải thay đổi cấu: là mô hình hai nhóm và hai là mô hình biến giả khủng hoảng Tác giả sử dụng hai loại FDI: mức độ FDI và tỷ lệ của GDP Đối với biến động tỷ giá hối đoái, họ sử dụng cả liệu quan sát được (ví dụ độ lệch chuẩn trung bình di động) và dự báo dựa GARCH Phương pháp và mô hình nghiên cứu Bảng phân tích liệu là cần thiết để có được các ước lượng quán với diện của các biến lược bỏ và các biến quan trọng Ngược lại với các ước tính dựa vào liệu mặt cắt ngang liệu chuỗi thời gian, tác giả lưu ý các số thời gian không quan sát được, yếu tố quốc gia các hành vi không đồng của các nhà đầu tư nước ngoài có thể ảnh hưởng đến các dòng FDI Như vậy, tác giả sử dụng mô hình bảng hiệu ứng không được ý (Chamberlain, 1984; Wooldridge, 2002) cho các phân tích của họ: đo, i la tưng quôc gia đâu tư riêng le, t: chi sô thơi gian Anh hương υi công thưc tông hơp ξit la cô định riêng le, va biến ngẫu nhiên cho biết anh hương quôc gia không thay đôi theo thơi gian Thái độ phân biêt thân thi ên công chúng đôi với doanh nghiêp đa quôc gia (MNEs) kinh doanh nước sơ t ại la m ột ví dụ tính không đồng x’it biểu thị vector biến độc lập quan sát đươc thay đôi theo thơi gian, ngoại trư biến tỷ giá hôi đoái, EXRATE, va εit biểu thị sai sô riêng biêt không quan sát đươc va thay đôi theo thơi gian Vì tác giả dự định xem xét thay đổi đầu tư của MNEs Hàn Quốc trước và sau khủng hoảng tài năm 1997 với dự đoán thay đổi cấu năm 1997, họ mở rộng mô hình(1) theo hai cách Trước tiên, họ ước tính mô hình (1) cho hai nhóm khác nhau: đo biến EXRATE chi biến liên quan đến trao đôi độ b iến động tỷ giá va mưc độ tỷ giá Ho goi mô hình (2) la hai nhom mô hình Một ưu ểm phân tích hai nhom la co thể so sánh trực tiếp thông sô ước lương trước va sau khủng hoang tai Sự mở rộng khác của mô hình (1) bao gồm cả biến nhị phân cho khủng hoảng tài và biến tương tác EXRATE và biến nhị phân Tác giả gọi mô hình này (3) này mô hình biến giả khủng hoảng Ưu điểm của mô hình này là có thể điều tra ảnh hưởng của EXRATE đến FDI nào Hệ số δ của biến số tương tác có ý nghĩa sẽ hàm ý biến số EXRATE ảnh hưởng đến FDI thông qua kiện khủng hoảng Ngược lại, hệ số λ có ý nghĩa cho thấy ảnh hưởng trực tiếp của kiện khủng hoảng lên FDI Một thành quả khác của mô hình (3) là tác giả có thể điều tra thời gian ảnh hưởng của EXRATE FDI cách định nghĩa Dcrisiskhác Dữ liệu nghiên cứu và chỉ tiêu đo lường các biến quan sát 6.1 Dữ liệu nghiên cứu Số liệu bao gồm tám quốc gia có nguồn FDI lớn vào Hàn Quốc ba vùng khác giới: Hoa Kỳ Và Canada Bắc Mỹ, Nhật Bản và Singapore Châu Á, Đức, Vương quốc Anh, Pháp và Thụy Sĩ Châu Âu Tỷ trọng trung bình của FDI của quốc gia tổng số FDI vào Hàn Quốc là khoảng 76% giai đoạn lấy mẫu Hình cho thấy đầu tư của Hoa Kỳ và Nhật Bản dẫn đầu FDI, tỷ trọng của Nhật Bản giảm từ năm 1980, đầu tư của Hoa Kỳ tăng lên khoảng 32% Hình 1: Đồ thị thể hiên tỷ FDI quôc gia (tông cộng) va riêng My với Nhật Ban vao dong FDI Han Quôc nước lớn bao gồm Hoa Kỳ, Canada, Nhật Ban, Singapore, Đưc, Anh, Pháp va Thụy Sy Dữ liệu thu được từ nhiều nguồn khác Giá trị của FDI được lấy từ các số liệu cho FDI thể đô la Mỹ phủ Hàn Quốc cung cấp, và số CPI là từ International Financial Statistics (IFS) Quỹ Tiền tệ Quốc tế sản xuất Biến tỷ giá được lấy từ Đại học British Columbia (Dịch vụ Tỷ giá hối đoái) Tác giả đo lường biến động tỷ giá chủ yếu hai phương pháp khác Thứ nhất, tác giả tính trung bình động của độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái danh nghĩa VOLATILITY_SDM Thứ hai, tác giả tính toán phương sai dự kiến từ ước tính của GARCH(1,1) tỷ giá hối đoái Họ tính toán biến tỷ giá hối đoái bình phương để điều tra phi tuyến mối quan hệ đầu tư và tính không chắn Bang 1: Sư biên đông ty gia hôi đoai cua đông Won đôi vơi cac đông tiên chinh trươc va sau khung hoang 1997 Ghi chú: Giá trị trung bình tỷ giá hối đoái danh nghĩa sử dụng số liệu hàng tháng cho trước (19811996) sau khủng hoảng (1997-2006) Số ngoặc đơn độ lệch tiêu chuẩn Tác giả sử dụng hai tỷ giá song phương khác liên quan đến mức độ liệu Một là tỷ lệ danh nghĩa, EXRATE_N, được tính số đơn vị tiền tệ của nước chủ nhà đơn vị của đồng tiền của quốc gia nguồn, tỷ giá hối đoái thực là EXRATE_REAL được đo cách điều chỉnh tỷ lệ danh nghĩa theo tỷ số của số CPI Bang 2: Sư thay đổi ty gia hôi đoai cua đông Won Han Quôc đôi vơi cac đông tiên chinh trươc va sau khung hoang năm 1997 Ghi chú: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá thực giá trị trung bình cho trước (1981-1996) sau khủng hoảng (1997-2006) Số ngoặc độ lệch chuẩn Phương pháp đo lường tỷ giá thực tế dựa CPI Bảng cho thấy tỷ giá hối đoái của đồng won Hàn Quốc với tất cả các đồng tiền toàn cầu tăng lên Ví dụ tỷ giá hối đoái so với đô la Mỹ tăng mạnh vào thời điểm bắt đầu khủng hoảng và giá trị của đồng won giảm khoảng 46% vào đầu tháng năm 1998 so với mức năm 1996 Bang 3: Tom tăt dư liêu Trong Bảng 3, tác giả tóm tắt các định nghĩa và nguồn cho tất cả các biến được sử dụng nghiên cứu này 6.2 Chỉ tiêu đo lường các biến quan sát − FDI_REAL : được tính log của FDI thực, đơn vị là nghìn $, nguồn là Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc − FDI_GDPK: tỷ trọng FDI/GDP của Hàn Quốc, đơn vị là %, nguồn là Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc − EXRATE_N: Số đơn vị Won đơn vị ngoại tệ chia cho 100, nguồn là Pacific Exchange Rate Service − EXRATE_REAL: Tỷ giá hối đoái được điều chỉnh CPI, nguồn là Pacific Exchange Rate Service − VOLATILITY_SDM: Độ lệch chuẩn trung bình động, nguồn là Pacific Exchange Rate Service − VOLATILITY: phương sai dự báo theo ước tính của GARCH (1,1) nhân với 100, nguồn là Model Estimate Ngoài ra, tác giả sử dụng số biến giải thích (kiểm soát) x’ it các mô hình(1) ~ (3) − BIT: Số lượng các hiệp ước đầu tư song phương với các nước OECD của Hàn Quốc, nguồn là Neumayer and Spess (2005) − GS: Chỉ số ổn định của Chính phủ dao động từ (rủi ro cao) đến 12 (rủi ro thấp), Neumayer and Spess (2005) − IP: Chỉ số đầu tư dao động từ (rủi ro cao) đến 12 (rủi ro thấp), nguồn là Neumayer and Spess (2005) − KOSPI: Lợi tức của thị trường chứng khoán Hàn quốc, được đo thay đổi số giá cổ phiếu Hàn Quốc, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Ủy ban Chứng khoán của Hàn Quốc, 1997 − EXPORT: lượng xuất khẩu của Hàn Quốc sang các nước đầu tư, được tính logarit tự nhiên lượng xuất khẩu sang nước có nguồn FDI, đơn vị là triệu $, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc − IMPORT: lượng nhập khẩu của Hàn Quốc từ các nước đầu tư, được tính logarit tự nhiên lượng nhập khẩu từ nước có nguồn FDI, đơn vị là triệu $, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc − OPENNESS: Tổng mậu dịch/GDP Hàn Quốc, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc − STRIKE_RATIO: Sự khác biệt tần số tranh chấp lao động ,được xác định cách lấy ngày không làm việc nước nguồn FDI / ngày không làm việc Hàn Quốc (cả hai được bình thường hóa theo số lượng việc làm), nguồn là Niên giám thống kê lao động − WAGE_DIFF: Mức lương nước nguồn FDI chia cho mức lương Hàn Quốc, nguồn là Niên giám thống kê lao động − TAX_DIFF: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nước có vốn đầu tư nước ngoài chia cho thuế suất thuế doanh nghiệp Hàn Quốc, nguồn là Business School, University of Michigan (interactive D.B.) − CGDP: GDP thực tế nguồn vốn, nguồn là Penn World Table 2006 − OUTPUT: GDP thực / số lượng việc làm, nguồn là Thống kê tài quốc tế và Niên giám thống kê lao động Các kết quả ngiên cứu được 10 7.1 Sự biến động của tỷ giá hối đoái Sau nhận thấy độ tin cậy của các hệ số ước tính sử dụng biến số biến động quan sát được sẽ giảm xuống các biến kiểm soát thiếu khác quan trọng việc giải thích FDI, tác giả ước tính mô hình hai nhóm bao gồm số biến kiểm soát Kết quả ước lượng Bảng cho thấy chiến lược đầu tư của các MNEs lớn Hàn Quốc thay đổi biến động của tỷ giá tăng sau khủng hoảng Tác giả đo lường biến động tỷ giá độ lệch chuẩn trung bình động, VOLATILITY_SDM Có thể thấy hệ số của biến số biến động thể mối tương quan nghịch sau khủng hoảng (cột 2) Trước khủng hoảng, hệ số của biến số bất ổn tỷ giá ý nghĩa (cột 1) Sự khám phá này phù hợp với hai giả thuyết khác Thứ nhất, dựa theo giả thuyết dựa lựa chọn (Pindyck, 1998, Dixit and Pindyck, 1994, Campa, 1993), biến động tiền tệ làm chậm gia nhập của các tập đoàn đa quốc gia biến động làm tăng giá trị tùy chọn liên quan đến việc chờ đợi trước phải chịu chi phí chìm cần thiết để sản xuất nước ngoài Sự không chắn tỷ giá tăng lên kể từ khủng hoảng tài châu Á năm 1997, phần là việc áp dụng tỷ giá hối đoái nổi của tất cả các nước gặp khủng hoảng, ngoại trừ Malaysia (Kawai, 2000) Thứ hai, suy giảm của người tiêu dùng bất ổn gia tăng thu nhập có thể là lý Gupta et al (2007) cho thấy các kinh tế có dòng vốn chảy vào năm trước khủng hoảng tăng gánh nặng nợ từ bên ngoài khủng hoảng có xu hướng chậm lại thời gian khủng hoảng Các tài liệu cho thất bại giám sát và kiểm soát doanh nghiệp dẫn đến các vấn đề quản lý, mức đầu tư không hiệu quả và tỉ lệ nợ/vốn cao tồn các nước bị khủng hoảng, bao gồm Hàn Quốc (Borensztein và Lee, 1999; Corsetti Et al, 1999) Thực tế, Hàn Quốc có tăng trưởng âm 6,9% năm 1998, sau được khôi phục nhanh chóng tốc độ tăng trưởng Với việc giảm quy mô thị trường, với rủi ro tỷ giá tăng, các nhà đầu tư nước ngoài có thể trì hoãn định đầu tư Ngoài ra, tác giả có thể giải thích kết quả gợi ý biến động tỷ giá cao có thể làm giảm lợi nhuận kỳ vọng tương đương, được sử dụng NPV dự kiến của các định đầu tư 11 Bang 4: Kêt qua ươc tinh cua mô hinh hai nhom sư dung sư biên đông ty gia hôi đoai Ghi chu: Các hiệu ứng thời gian số không hiển thị R thể toàn nhóm (tổng thể) hệ số xác định Giá trị P dươi hệ số dựa sai số có hiệu lực tương đối sai số tự tương quan Hằng số không hiển thị Thay giá trị thực của FDI (FDI_REAL), tác giả tiếp tục xem xét mối quan hệ FDI và biến động tỷ giá cách sử dụng biến tỷ trọng FDI vào GDP của Hàn Quốc là biến phụ thuộc thay thế, có kết quả ước tính được trình bày Bảng (cột Và 4) Kết quả các cột và phù hợp với các cột và Bảng 4, hệ số của biến số biến động tỷ giá thể mối tương quan nghịch sau khủng hoảng Tuy nhiên, tác giả nhận thấy biến số biến động tỷ giá có ý nghĩa không đáng kể sau khủng hoảng, và khả giải thích cho mô hình tỷ trọng FDI thấp đáng kể so với mô hình FDI_REAL, được thể suy giảm đáng kể R2s mô hình tỷ trọng FDI cả trước và sau khủng hoảng Điều này hàm ý biến số FDI thực có liên quan mật thiết đến biến động của tỷ giá và các biến giải thích khác 7.2 Điều tra thêm về vai trò của sự biến động tỷ giá 12 Với các quan sát được mô tả trên, tác giả tiếp tục điều tra mối quan hệ mức biến động tỷ giá hối đoái và FDI Thứ nhất, họ xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ giá ảnh hưởng đến FDI nào Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến FDI hay kết hợp với ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính? Như thảo luận phần mô hình, giá trị của mô hình biến giả so với mô hình hai nhóm là cho phép điều tra tương tác biến động tỷ giá và khủng hoảng tài Thứ hai, tác giả phân tích tính phi tuyến tiềm mối quan hệ FDIbiến động tỷ giá Để giải mối quan ngại này, tác giả bao gồm biến bình phương của biến động tỷ giá (VOLATILITY^2) mô hình ước lượng sau xác định độ cong sử dụng sơ đồ phi tham số (ví dụ LOWESS) Việc phân tích dựa chuyển động tỷ giá quan sát được là thuận tiện người ta có thể sử dụng các khái niệm thống kê độ lệch chuẩn biến thiên trực tiếp là đại diện cho biến động Tuy nhiên, độ lệch chuẩn bình phương là sai định nghĩa Hơn nữa, bản chất của biến động là bản chất không thể quan sát được Do đó, tác giả sử dụng phương sai dự đoán của tỷ giá hối đoái từ ước tính GARCH thay cho tỷ giá được quan sát Bảng cho thấy các giá trị trung bình của biến động không quan sát được (tiềm ẩn) này giai đoạn hậu khủng hoảng cao so với thời điểm trước khủng hoảng Mô hình thay đổi biến động này phù hợp với các kết quả Bảng 1, sử dụng các giá trị trung bình của biến động tỷ giá quan sát được Bang 5: Gia trị trung binh cua biên đông ty gia đo phương sai co điêu kiên Ghi chu: Dự báo phương sai có điều kiện dựa ươc tính GARCH sau Trong đó, Yt tốc đô thay đổi liên tuc cua ty giá hối đoái (tức ln(ty giá t)-ln(ty giá t-1)) số ngoăc sai số chuân 13 Trong Bảng 6, tác giả báo cáo các kết quả ước lượng của mô hình biến giả cách sử dụng phương sai có điều kiện thước đo của biến động tỷ giá Biến phụ thuộc có giá trị thực của FDI (FDI_REAL) trước Hai cột của bảng báo cáo ước tính bao gồm biến số biến động, biến bình phương của Để điều tra mối quan hệ phi tuyến đầu tư và tính không chắn, cột 34 báo cáo ước tính bao gồm cả biến số biến động và bình phương của Tác giả xác định biến nhị phân khác nhau, tùy thuộc vào thời gian tác động dự kiến của khủng hoảng Trong mô hình hiệu quả dài hạn, CRISIS97_06 biểu thị thời gian thuộc giai đoạn sau khủng hoảng tài và trước khủng hoảng Đây là để đo lường ảnh hưởng lâu dài của khủng hoảng Trong mô hình ngắn hạn, CRISIS97_98 biểu thị là thời gian thuộc 1997-1998 và là năm lại Đây là để kiểm tra tác động trực tiếp của khủng hoảng tài giai đoạn hỗn loạn Quan sát thấy từ Bảng hiệu ứng biến động dường chiếm ưu thời gian, các biến số biến động và biến tương tác có ý nghĩa mô hình dài hạn (LR) (các cột và 3) Mối tương quan nghịch biến động tỷ giá và dòng FDI được thể thông qua ảnh hưởng tương tác với khủng hoảng tài mô hình dài hạn (CRISIS97_06*VOLATILITY) Tuy nhiên, ảnh hưởng trực tiếp của VOLATILITY, được đo phương sai có điều kiện, bị hạn chế Nó có ý nghĩa mô hình LR (các cột và 3) Tuy nhiên, dấu của hệ số là hỗn hợp, tùy thuộc vào việc có VOLATILITY^2 hay không Dấu của hệ số ước tính của biến số biến động này là âm và có ý nghĩa mức thông thường mô hình bao gồm biến số biến động bình phương, biến này lại mang dấu dương và có ý nghĩa không đáng kể mô hình loại trừ biến số biến động bình phương Lý thuyết FDI dựa lựa chọn các MNEs sẽ đầu tư giá trị của dự án vượt quá mức độ quan trọng, không chắn Dixit (1989) miêu tả hành vi đầu tư của MNE này là trễ FDI 14 Bang 6: Kêt qua ươc lượng cua mô hinh biên mô phong vơi biên sô đông biên đông không tinh đên mưc đô ty gia hôi đoai Ghi chu: Hằng số không trình bày R2 đề cập đến nhóm (tổng thể) R2 Sự biến đông tính σ2 từ ươc tính GARCH Giá trị P dươi hệ số dựa sai số có hiệu lực tương đối sai số tự tương quan Hằng số không hiển thị Tác giả quan sát thấy biến bình phương của biến động tỷ giá có mối tương quan thuận với FDI mô hình dài hạn (cột 3), hỗ trợ mối quan hệ phi tuyến độ không chắn và đầu tư của Sarkar (2000) Sarkar (2000) đề xuất mối quan hệ phi tuyến không chắn và FDI độ không chắn cao thay đổi xác suất ngưỡng của đầu tư gây sẽ đạt được trước ngày cụ thể Biến tương tác biến số biến động và các biến nhị phân cho khủng hoảng có mối tương quan nghịch mô hình LR (tức là biến nhị phân cho '97 -'06), 15 không phải cho mô hình SR ('97 -'98) Điều này hàm ý mối tương quan nghịch của biến động (tức là là tăng giá trị chờ đợi tính không chắn tăng lên theo lý thuyết lựa chọn thực tế) là liên tục và cần được hiểu kết hợp với ảnh hưởng của khủng hoảng Giải thích này được hỗ trợ hệ số ước tính của biến số khủng hoảng, điều này có ý nghĩa mô hình LR Bang 7: Kêt qua ươc lượng mô hinh biên mô phong vơi biên đông va mưc đô ty gia hôi đoai (biên phu thuôc la FDI_REAL) Ghi chú: Hằng số không trình bày R2 đề cập đến nhóm (tổng thể) R2 Sự biến động tính σ2 từ ước tính GARCH Giá trị P hệ số dựa sai số có hi ệu lực tương đối sai số tự tương quan Hằng số không hiển thị Để điều tra mối liên hệ phi tuyến đầu tư và tính không chắn nữa, tác giả bao gồm các biến số biến động tỷ giá biến mức độ tỷ giá hối đoái mô hình biến giả, có kết quả ước tính được trình bày Bảng Tác giả thấy ảnh hưởng của biến động gia tăng dường ảnh hưởng đến hành vi đầu tư MNEs theo thời gian được các hệ số có ý nghĩa của các biến tương tác 16 mô hình hiệu quả của LR (ví dụ cột và 3) Các kết quả cho thấy tính phi tuyến tính mối quan hệ đầu tư và không chắn mô hình hiệu quả LR (cột 3) Hệ số của biến VOLATILITY có ý nghĩa xem xét tính không chắn này, với biến số VOLATILITY^2, bất kể đặc điểm mô hình Điều này ngụ ý tính biến động phải được hiểu rõ mối quan hệ phi tuyến FDI và không chắn Các kết quả cho thấy phi tuyến tính mối quan hệ đầu tư- không chắn cần phải được giải thích với số độ trễ thời gian, xem xét thực tế việc thực đầu tư nước ngoài thường thời gian Thêm vào đó, lưu ý biến tỷ giá ý nghĩa mô hình nào xem xét Bảng 7.3 Một cuộc điều tra tiếp theo về vai trò của mức độ tỷ giá hối đoái Như trường hợp biến động tỷ giá hối đoái, tác giả ước tính mô hình hai nhóm sử dụng liệu mức độ tỷ giá Tương tự trường hợp biến động tỷ giá, kết quả ước lượng của mô hình FDI thực tế, được báo cáo Bảng 8, cho thấy hành vi đầu tư MNEs thay đổi sau khủng hoảng Hơn nữa, kết quả này hàm ý mối quan hệ phi tuyến các mức tỷ giá và FDI Hình thức bậc hai của biến này có ý nghĩa mức biểu thông thường sau khủng hoảng (cột và 4) Kết quả này mạnh mẽ việc sử dụng cả biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa (EXRATE_N^2) và tỷ giá hối đoái thực (EXRATE_REAL^2) Bang 8: Kêt qua ươc lượng cua mô hinh hai nhom sư dung mưc đô ty gia hôi đoai (biên phu thuôc la FDI_Real) 17 Ghi chu: R2 thể toàn nhóm (tổng thể) hệ số xác định Giá trị P dươi hệ số dựa sai số có hiệu lực tương đối sai số tự tương quan Hằng số không hiển thị Một giải thích tiêu cực khác biến động tỷ giá hối đoái danh nghĩa (EXRATE_N^2) và biến động tỷ giá thực (EXRATE_REAL ^2) sẽ là các biến này có thể đại diện cho biến động tỷ giá hối đoái Điều này phù hợp với điều được quan sát các biện pháp khác biến động tỷ giá VOLATILITY_SDM Bang 9: Kêt qua ươc lượng cua mô hinh biên sô mô phong cuôc khung hoang sư dung mưc đô ty gia hôi đoai (biên phu thuôc la FDI_REAL) 18 Ghi chu: R2 thể toàn nhóm (tổng thể) hệ số xác định Giá trị P dươi hệ số dựa sai số có hiệu lực tương đối sai số tự tương quan Hằng số không hiển thị Trong Bảng 9, tác giả báo cáo các kết quả ước lượng cho mô hình giả khủng hoảng việc sử dụng liệu mức độ tỷ giá hối đoái Kết quả ước tính khám phá số điều thú vị mối quan hệ chuyển đổi tỷ giá và dòng vốn FDI Trái ngược với mô hình hai nhóm, tỷ giá (cả danh nghĩa, EXRATE_N, và thực, EXRATE_REAL) trở thành có ý nghĩa suốt khủng hoảng (cột và 4) Điều này cho thấy suy giảm mạnh mẽ giá trị của đồng Won Hàn Quốc thu hút được nhiều FDI khủng hoảng Nhưng vào cuối năm 2006 các biến số tỷ giá này không ý nghĩa (các cột và 3) Việc tìm kiếm này là liên tục bất kể dùng mức độ tỷ giá hối đoái nào (bao gồm cả danh nghĩa, EXRATE_N, và thực, 19 EXRATE_REAL) Kết quả này phù hợp với giả thuyết FDI cạnh tranh Krugman (1998) và Aguiar và Gopinath (2005) đưa Lý thuyết cho các quốc gia nào có chênh lệch mức độ tỷ giá hối đoái sẽ làm gia tăng đầu tư nước ngoài Điều thú vị là giá này dường ảnh hưởng đến dòng vốn FDI mà tác động xung quanh, được các hệ số ý nghĩa của biến tương tác tỷ giá hối đoái và giả khủng hoảng Kết quả này là rõ mạnh mẽ cho mô hình Biến số khủng hoảng có ý nghĩa mức 5% ngắn hạn (cột 2), mức 10 phần trăm vào cuối năm 2006 (cột 1) Điều này cho thấy hiệu ứng giảm dần của kiện khủng hoảng mà gần hút vào cuối năm 2006 Điều này ngụ ý chênh lệch mức độ tỷ giá hối đoái là yếu tố định của FDI có hiệu quả ngắn hạn, trái ngược với ảnh hưởng liên tục của biến động tỷ giá được thảo luận phần 7.2 Kết quả ảnh hưởng của khủng hoảng và mức độ tỷ giá hối đoái đến dòng FDI không tính độc lập (nghĩa là không thông qua các điều kiện tương tác) mà theo hướng tương tác với Mức độ tỷ giá hối đoái có mối tương quan thuận đến FDI ngắn hạn, cho thấy giá của đồng won so với các đồng tiền năm 1997-98 thu hút FDI Ngược lại, lần khủng hoảng lại có tương quan nghịch Dòng vốn FDI thực tế là kết quả ròng của hai lực bù đắp này Báo cáo này có thể cho thấy khả phát ảnh hưởng của mức độ tỷ giá FDI mô hình nhóm Kết luận Trong bài báo này, tác giả xem xét lại vai trò của biến động và mức độ tỷ giá hối đoái việc xác định các khoản đầu tư của các doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs) sử dụng số liệu của Hàn Quốc, vốn trải qua khủng hoảng tài nghiêm trọng vào khoảng năm 1997 Kinh nghiệm của Hàn Quốc là đó, sau khủng hoảng tài chính, Hàn Quốc trải qua giá đáng kể đồng tiền của với gia tăng đáng kể biến động của Như vậy, kinh nghiệm của Hàn Quốc cung cấp phòng thí nghiệm tự nhiên để kiểm tra lại vai trò của cả biến động tỷ giá và mức độ tỷ giá việc xác định đầu tư trực tiếp nước ngoài 20 Với các chứng khác các nghiên cứu trước, tác giả đặc biệt quan tâm đến việc xác định chứng thực nghiệm mạnh mẽ mối quan hệ FDI và các biến số tỷ giá Với chứng mạnh mẽ thay đổi cấu năm 1997, tác giả sử dụng hai mô hình thực nghiệm để giải thay đổi cấu: mô hình hai nhóm và mô hình biến giả khủng hoảng Họ sử dụng hai phương pháp cho FDI: mức độ FDI và tỷ lệ của GDP Đối với biến động tỷ giá, họ sử dụng cả liệu quan sát được (ví dụ độ lệch chuẩn trung bình động) và dự đoán dựa GARCH Những kết luận của tác giả có thể được tóm tắt sau Thứ nhất, hành vi của các nhà đầu tư nước ngoài Hàn Quốc thay đổi sau khủng hoảng năm 1997 Các hệ số của các biến số tỷ giá (tức là biến động và mức độ) có ý nghĩa sau khủng hoảng, không đáng kể trước khủng hoảng Sự thay đổi FDI ứng phó với biến động của tỷ giá mạnh, mức độ tỷ giá khá hỗn độn Sự phát triển gần của lý thuyết FDI dựa lý thuyết lựa chọn thực ngụ ý các MNE sẽ xem xét giá trị chờ đợi không chắn quá trình định của họ Thứ hai, thời gian tác động của biến động tỷ giá và mức độ lên FDI là khác Sự tương tác biến giả khủng hoảng và biến động tỷ giá là có ý nghĩa thời gian dài, tương tác biến giả khủng hoảng và mức tỷ giá hối đoái ý nghĩa ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, riêng biến mức độ tỷ giá có ý nghĩa ngắn hạn Điều này ngụ ý hiệu quả của biến động tỷ giá FDI là liên tục, sai lệch mức độ là tạm thời, cho thấy các MNEs coi biến động là "yếu tố định" chung của đầu tư nước ngoài là lệch mức tỷ giá Thứ ba, ước tính của tác giả cho thấy có phi tuyến tính mối quan hệ tính không chắn và đầu tư, theo đề xuất của Sarkar (2000) và Darby et al (1999) Tác giả có chứng mạnh mẽ phi tuyến tính không chắn và FDI, tương tự Jeanneret (2007) Việc tìm không tuyến tính trái với tài liệu dựa vào mối quan hệ tuyến tính Tuy nhiên, là phù hợp với phát triển gần của lý thuyết đầu tư dựa lựa chọn, cho thấy mối quan hệ phức tạp 21 không chắn và đầu tư Ý tưởng trung tâm của lý thuyết này là ảnh hưởng của biến động lên việc đầu tư khác MNEs xem xét tính độc của dự án, giá trị lại của dự án và độ lớn của giá trị chờ đợi đầu tư Nghiên cứu của tác giả ủng hộ lập luận phi tuyến tính này và có thể làm sáng tỏ số lý tài liệu cho thấy kết quả hỗn hợp mối quan hệ các biến số tỷ giá và FDI 22 ... biến động của tỷ gia hối đoái Trong báo cáo này, tác gia xem xét lại vai trò của tỷ gia hối đoái và biến động xác định FDI, sử dụng liệu FDI Hàn Quốc khoảng thời gian trước và... Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá thực giá trị trung bình cho trước (1981-1996) sau khủng hoảng (1997-2006) Số ngoặc độ lệch chuẩn Phương pháp đo lường tỷ giá thực tế dựa CPI Bảng cho thấy tỷ. .. Columbia (Dịch vụ Tỷ gia hối đoái) Tác gia đo lường biến động tỷ gia chủ yếu hai phương pháp khác Thứ nhất, tác gia tính trung bình động của độ lệch chuẩn của tỷ gia hối đoái danh

Ngày đăng: 06/10/2017, 21:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Đ th th hi nt tr ng FDI ca 8 q uc gia chính (t ng c ng) va riêng ca ủ - Tiểu luận môn tài chính quốc tế tỷ giá hối đoái và chiến lược FDI của các công ty đa quốc gia

Hình 1.

Đ th th hi nt tr ng FDI ca 8 q uc gia chính (t ng c ng) va riêng ca ủ Xem tại trang 7 của tài liệu.
không phải cho mô hình SR ('97 -'98). Điều này hàm ý rằng mối tương quan nghịch của sự biến động (tức là là tăng giá trị chờ đợi khi tính không chắc chắn tăng lên theo lý thuyết lựa chọn thực tế) là liên tục và cần được hiểu kết hợp với nhữn - Tiểu luận môn tài chính quốc tế tỷ giá hối đoái và chiến lược FDI của các công ty đa quốc gia

kh.

ông phải cho mô hình SR ('97 -'98). Điều này hàm ý rằng mối tương quan nghịch của sự biến động (tức là là tăng giá trị chờ đợi khi tính không chắc chắn tăng lên theo lý thuyết lựa chọn thực tế) là liên tục và cần được hiểu kết hợp với nhữn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Trong Bảng 9, tác giả báo cáo các kết quả ước lượng cho mô hình giả khủng hoảng bằng việc sử dụng dữ liệu mức độ tỷ giá hối đoái - Tiểu luận môn tài chính quốc tế tỷ giá hối đoái và chiến lược FDI của các công ty đa quốc gia

rong.

Bảng 9, tác giả báo cáo các kết quả ước lượng cho mô hình giả khủng hoảng bằng việc sử dụng dữ liệu mức độ tỷ giá hối đoái Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tác giả của bài nghiên cứu

  • 2. Nội dung chính của bài nghiên cứu

  • 3. Những nghiên cứu đi trước

  • 4. Điểm khác biệt giữa nghiên cứu này sao với các nghiên cứu trước

  • 5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu

  • 6. Dữ liệu nghiên cứu và chỉ tiêu đo lường các biến quan sát

  • 6.1. Dữ liệu nghiên cứu

  • 6.2. Chỉ tiêu đo lường các biến quan sát

  • FDI_REAL : được tính bằng log của FDI thực, đơn vị là nghìn $, nguồn là Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng ở Hàn Quốc

  • FDI_GDPK: tỷ trọng FDI/GDP của Hàn Quốc, đơn vị là %, nguồn là Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng ở Hàn Quốc

  • EXRATE_N: Số đơn vị Won trên mỗi đơn vị ngoại tệ chia cho 100, nguồn là Pacific Exchange Rate Service

  • EXRATE_REAL: Tỷ giá hối đoái được điều chỉnh bởi CPI, nguồn là Pacific Exchange Rate Service.

  • VOLATILITY_SDM: Độ lệch chuẩn trung bình động, nguồn là Pacific Exchange Rate Service.

  • VOLATILITY: phương sai dự báo theo ước tính của GARCH (1,1) nhân với 100, nguồn là Model Estimate.

  • BIT: Số lượng các hiệp ước đầu tư song phương với các nước OECD của Hàn Quốc, nguồn là Neumayer and Spess (2005).

  • GS: Chỉ số ổn định của Chính phủ dao động từ 0 (rủi ro cao) đến 12 (rủi ro thấp), Neumayer and Spess (2005).

  • IP: Chỉ số đầu tư dao động từ 9 (rủi ro cao) đến 12 (rủi ro thấp), nguồn là Neumayer and Spess (2005).

  • KOSPI: Lợi tức của thị trường chứng khoán Hàn quốc, được đo bằng những thay đổi trong chỉ số giá cổ phiếu Hàn Quốc, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Ủy ban Chứng khoán của Hàn Quốc, 1997.

  • EXPORT: lượng xuất khẩu của Hàn Quốc sang các nước đầu tư, được tính bằng logarit tự nhiên lượng xuất khẩu sang nước có nguồn FDI, đơn vị là triệu $, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc.

  • IMPORT: lượng nhập khẩu của Hàn Quốc từ các nước đầu tư, được tính bằng logarit tự nhiên lượng nhập khẩu từ nước có nguồn FDI, đơn vị là triệu $, nguồn là Ngân hàng Hàn Quốc và Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan