Cụ thể, cán cân thanh toán hiện tại được xác định không phụ thuộc vào tài khoản vốn, để đạt được cân bằng tổng thể cần sự điều chỉnh trong nền kinh tế trong nước.. Nói cách khác, nếu chú
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH LỚP TÀI CHÍNH KHÓA 26
- -MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Chương 6: MỨC GIÁ CỐ ĐỊNH: MÔ HÌNH MUNDELL – FLEMING
Trang 2MỤC LỤC
6.1 Bối cảnh 1
6.1.1 Nền kinh tế trong nước 1
6.1.2 Cán cân thanh toán 2
6.2 Sự cân bằng 5
6.3 Chính sách tiền tệ mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi 6
6.4 Chính sách tài khóa mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi 8
6.5 Chính sách tiền tệ mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định 10
6.6 Chính sách tài khóa mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định 12
6.7 So sánh mô hình tiền tệ và mô hình Mundell–Fleming 14
6.7.1 Mức giá 14
6.7.2 Thu nhập 14
6.7.3 Kỳ vọng và lãi suất 15
6.8 Chứng minh 18
6.9 Các kết luận 19
Trang 3GIỚI THIỆU
Trong Chương 5, chúng ta đã xem xét cách thức xác định tỷ giá hối đoái khi mứcgiá là hoàn toàn linh hoạt Trong chương này, chúng ta nhìn vào khía cạnh đối lập
Điều gì sẽ xảy ra khi mức giá được cố định?
Mô hình Mundell-Fleming (M-F) trung thành với trường phái truyền thống củaKeynesian rằng đó là tổng cung có vai trò thụ động trong việc cố định mức giá, trong khi
sự thay đổi của tổng cầu quyết định mức độ hoạt động của nền kinh tế Nó có ảnh hưởnglớn trong những năm 1960, đặc biệt trong các lĩnh vực hoạch định chính sách, nhất là vì
nó tập trung chủ yếu vào các câu hỏi có tính pháp lý liên quan đến việc kết hợp tối ưu cácbiện pháp tài chính và tiền tệ cho quản lý nhu cầu trong một nền kinh tế mở
Vào thời điểm mô hình M-F đã được phát triển, hệ thống Bretton Woods vẫn ítnhiều không thể bác bỏ, ít nhất trong thị trường tiền tệ (mặc dù nó chưa bao giờ được sựủng hộ của dư luận trong giới học thuật) Không đáng ngạc nhiên trong hoàn cảnh này,hầu hết sự chú ý tập trung vào các kết luận của nó về tỷ giá hối đoái cố định Trongchương này, chúng ta xem xét phân tích M-F cả lãi suất cố định và lãi suất thả nổi
Như chúng ta sẽ thấy, đặc điểm phân biệt của phương pháp M-F đang được nhấnmạnh vào các điều kiện khác nhau một mặt xác định sự cân bằng hiện tại, mặt khác xácđịnh dòng vốn ròng Kết quả là sự cân bằng lưu lượng chứng khoán không bền vững -không quá khó có thể mô tả phản ứng ngắn hạn của một nền kinh tế mở nhỏ, nhưng thờigian triển khai ngày càng dài và trở nên ít thực tế
Trong Phần 6.1, bối cảnh được thiết lập và các giả định được đưa ra rõ ràng vàtrong phần tiếp theo, sự cân bằng ban đầu được mô tả Bốn phần tiếp theo (6.3 đến 6.6)phân tích kết quả của các thí nghiệm chính sách sau đây: sự mở rộng về tiền tệ và tàikhóa theo lãi suất thả nổi và các bài tập tương tự trong chế độ tỷ giá cố định Phần 6.7 sosánh và tương phản mô hình M-F với mô hình tiền tệ trong chương cuối
6.1 Bối cảnh
Mô hình M-F được thiết lập trong bối cảnh của một mô hình kinh tế vĩ mô mà chỉđơn giản là trường hợp đặc biệt được gọi là Keynesian trong Chương 4 Vì lý do đó,chúng ta sẽ hạn chế việc trình bày ở đây để tóm tắt ngắn gọn
6.1.1 Nền kinh tế trong nước
Giả định 6.1: Đường tổng cung là một đường thẳng nằm ngang.
Trang 4Giả định này cho rằng gánh nặng điều chỉnh để tổng cầu dao động rơi vào mức độ
hoạt động kinh tế y, chứ không phải là về mức giá, P vì để đơn giản hóa vấn đề, ta cho P
= 1, do đó, M biểu thị cả cung tiền tiền danh nghĩa lẫn thực
Trong khi phân tích, chúng ta chỉ cần tập trung vào bên phía cầu của nền kinh tế.Trong thực tế, sản lượng điều chỉnh một cách thụ động, chúng ta chỉ cần xem xét mô hìnhIS-LM , với tổng cầu xác định
6.1.2 Cán cân thanh toán.
Tính năng đặc biệt của mô hình M-F là trong đặc điểm của khu vực bên ngoài nền kinh tế Cụ thể, cán cân thanh toán hiện tại được xác định không phụ thuộc vào tài khoản vốn, để đạt được cân bằng tổng thể cần sự điều chỉnh trong nền kinh tế trong nước
Tài khoản vãng lai
Tài khoản vãng lai ghi chép mọi luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi quốc gia trongmột thời kỳ nhất định, do mua bán hàng hóa và dịch vụ, thu nhập từ đầu tư và các khoản chuyển giao Trong tài khoản vãng lai có 3 khoản mục: cán cân thương mại, thu nhập yếu
tố ròng, chuyển nhượng ròng
Giả thuyết 6.2 PPP không có giá trị, ngay cả trong dài hạn Thay vào đó, độ lớn của thặng dư tài khoản vãng lai phụ thuộc đồng biến với tỷ giá thực và nghịch biến đến thu nhập thực
Thặng dư tài khoản vãng lai, B, được tính:
=> Sự gia tăng thu nhập của Mỹ sẽ có tác động lên giá trị của đồng bảng Anh
Có một số yếu tố ngoại sinh khác được đưa vào phương trình 6.1: những cú sốc cho thịhiếu quốc tế, những cú sốc về cầu xuất khẩu
Trang 5Tài khoản vốn ghi chép mọi luồng vốn đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ một quốc gia trongmột thời kỳ nhất định, do mua bán tài sản giữa nền kinh tế trong nước với nước ngoài, và
số tiền cho vay hoặc đi vay có liên quan đến nước ngoài
Vai trò của lãi suất là quan trọng trong mô hình M-F bởi vì ta có hai giả định sau:
Giả định 6.3 Tỷ giá hối đoái kỳ vọng là không đổi
Giả định 6.4 Sự luân chuyển vốn không hoàn hảo
Trong bối cảnh mô hình Mundell-Fleming, luân chuyển vốn hoàn hảo được coi là mộttrường hợp đặc biệt Nói chung, chênh lệch lãi suất quốc tế là lý do kích thích dòng vốn
có hạn vào hoặc ra khỏi một quốc gia
Như đã đề cập trong Chương 3,việc luân chuyển vốn không hoàn hảo sẽ như là một điểmkhởi đầu của nguồn cung vốn giới hạn cho các quỹ kinh doanh chênh lệch giá (arbitragefunds) Để hợp lý hơn, có thể lập luận rằng, do lo ngại rủi ro, dòng tiền của các quỹ vàotrong nước sẽ làm gia tăng phí bảo hiểm rủi ro về chứng khoán bằng đồng nội tệ vàngược lại đối với dòng tiền từ bên ngoài
Nói cách khác, nếu chúng ta định nghĩa r*, lãi suất ở nước ngoài được xem là biến ngoạisinh, bao gồm bất kỳ khoản giảm giá kỳ vọng nào của đồng nội tệ chúng ta có:
K = K(r − r*) = K(r) K′ > 0 (6.2)
Điều này nghĩa là dòng vốn ròng vào nước Anh, K, sẽ tăng khi lãi suất trong nước lớnhơn lãi suất ở Mỹ, bao gồm bất kỳ sự giảm giá nào trong giá trị của đồng bảng Anh
Cán cân thanh toán
Cán cân thanh toán (BP) đạt được cân bằng khi dòng vốn đủ để tài trợ cho thâm hụt tàikhoản vãng lai, hoặc hấp thụ sự dư thừa Tất nhiên, theo định nghĩa, theo một chế độ tỷgiá hối đoái thuần túy, cán cân thanh toán tổng thể phải luôn ở trạng thái cân bằng Điềunày nghĩa là tổng thặng dư vốn và tài khoản vãng lai phải bằng không, hay nói cách khácmột khoản thặng dư trên một tài khoản phải được cân bằng bởi một sự thâm hụt ở một tàikhoản khác
Nếu ta cộng các phương trình 6.1 và 6.2 cho các tài khoản vãng lai và tài khoản vốntương ứng, sự thả nổi thuần túy đòi hỏi phải có điều kiện sau để áp dụng vào mọi thờiđiểm:
B(y, S) + K(r) = 0hoặc:
(6.3)
F(y, S, r) = 0 Fy < 0 Fs > 0 Fr > 0 (6.4)
Trang 6Trong hình 6.1 (b), các đường BP là sự kết hợp của y và r phù hợp với cán cân thanh toán cân bằng cho các giá trị khác nhau của S
Các đường này dốc lên,, vì khi thu nhập tăng với bất kỳ lãi suất nào, tài khoản vãng lai giảm sút vì nhu cầu nhập khẩu tăng lên
Để giữ cân bằng, tài khoản vốn phải được tăng lên, điều đó chỉ có thể đạt được bằng cáchtăng lãi suất của nước Anh
Và sau đó thu nhập cao phải gắn với lãi suất cao hơn để giữ cán cân thanh toán được cân
bằng → Thu nhập y và lãi suất r đồng biến trong phương trình đường BP.
Figure 6.1 Monetary expansion under floating rates in the Mundell–Fleming model
Mức độ của sự gia tăng lãi suất cần thiết để bù đắp sự gia tăng trong thu nhập ( độ dốccủa đường thẳng) phụ thuộc vào độ co giãn lãi suất của các dòng vốn ròng Độ co giãnnày lớn hơn, đường thẳng càng bằng phẳng Trong trường hợp đặc biệt , thị trường cótính vốn hoàn toàn di động, chỉ cần tăng lãi suất một lượng nhỏ không dễ nhận thấy là đủ
để kích thích dòng vốn , khi đó đường thẳng BP là hoàn toàn nằm ngang
Trang 7Mặt khác, một sự gia tăng trong S (do sự mất giá của đồng bảng Anh) có nghĩa là thặng
dư tài khoản vãng lai lớn hơn và kéo theo dòng vốn ròng chảy vào ít hơn, làm cho lãi suấtthấp hơn
Như vậy, tăng S dịch chuyển đường BP xuống và sang phải Trường hợp ngoại lệ là
khi đường BP nằm ngang, trong trường hợp đó, nó không bị ảnh hưởng bởi những thayđổi trong tỷ giá hối đoái S
Hình 6.1 cũng theo dõi của cán cân thanh toán một cách rõ ràng trong sơ đồ (a) và (c)
Đường TT được thể hiện qua công thức 6.1 Khá giống với đường PPP của Chương 5.
Tuy nhiên, ở chương 6 thì mức giá không đổi Tương tự, trong nền kinh tế trong nước,thu nhập mang gánh nặng điều chỉnh do các mức giá, như vậy trong khu vực bên ngoài,cùng thu nhập, cùng tỷ giá hối đoái, có thể xác định được điểm cân bằng tài khoản vãng
lai Nghĩa là, nếu thu nhập tăng, tỷ giá cũng phải tăng theo (giá trị của đồng bảng Anh giảm) để cân bằng tài khoản vãng lai.
Chú ý rằng ngay cả trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, nền kinh tế không cần để ý đếnđường TT, bởi vì chúng ta không yêu cầu cân bằng tài khoản vãng lai - dù là trong ngắn
hạn hay dài hạn Chúng ta chỉ nhấn mạnh rằng bất kỳ thâm hụt tài khoản vãng lai (hoặc thặng dư) sẽ được bù đắp bởi thặng dư tài khoản vốn (hoặc thâm hụt) với cùng một lượng.
Hình 6.1 (a) biểu thị công thức 6.4 trong hệ quy chiếu(r, S) Cán cân thanh toán trạng tháicân bằng cộng lãi suất cao hơn (một tài khoản vốn thuận lợi hơn) với một mức ngoại tệthấp hơn (và do đó là một khu vực nước ngoài ít cạnh tranh) Nên đường FF dốc xuống ởmột mức thu nhập nhất định cho trước Khi thu nhập tăng lên, đường FF dịch chuyểnsang phải, từ trạng thái cân bằng đòi hỏi phải giảm giá để bù đắp cho nhu cầu nhập khẩu
bổ sung
Một lần nữa, đường FF là đường thẳng nằm ngang nếu nguồn vốn là hoàn toàn di động
và do đó không có sự thay đổi khi thu nhập tăng lên (vốn luân chuyển hoàn hảo -> chênhlệch lãi suất bằng không -> đường FF không phụ thuộc vào lãi suất)
trên đường IS (S 0 ) – cân bằng trên thị trường hàng hóa), do đó, sự kết hợp (r0, y0) là
phù hợp với các cân bằng tổng thể của nền kinh tế trong nước
Trang 8Hơn nữa, theo dõi mức thu nhập từ y0 ở đường 45° trong hình 6.1 (d) và đối chiếuqua đường TT, chúng ta thấy (tại E) không có sự thâm hụt tài khoản vãng lai (thâm hụttài khoản vãng lai bằng 0) tại sự kết hợp giữa tỷ giá - thu nhập này, và không có hiệntượng vốn ra hay vào trong nước.
6.3 Chính sách tiền tệ mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi.
Bây giờ xem xét các tác động của chính sách tiền tệ mở rộng, ví dụ như tăng gấpđôi lượng cung tiền Điểm đầu tiên cần lưu ý là, vì mức giá được cố định bởi đường tổngcung nằm ngang, nên sự gia tăng trong cung tiền danh nghĩa là tương đương với một giatăng trong cung tiền thật Do đó, Hình 6.1 (b) đường LM dịch chuyển sang phải, do đó lãisuất giảm
Tăng lượng cung tiền > LM sang phải > lãi suất giảm
Vậy nó giảm đến đâu? Ngay từ cái nhìn đầu tiên, câu trả có thể là: đến vị trí r 2.Nhưng điều này không chính xác vì một số lý do Ở C không đạt trạng thái cân bằng bởi
vì, tại vị trí đầu tiên, với lãi suất thấp hơn, dòng vốn vào ròng nhỏ hơn so với lúc trước
tùy thuộc vào sự mở rộng cung tiền Hơn nữa, ở cấp độ hoạt động cao hơn, sự cân bằngtài khoản vãng lai phải giảm đi Vì cả hai lý do trên, sự kết hợp ở C phải liên quan đến sự
Trang 9mất cân bằng cán cân thanh toán (khi y lớn hơn, tài khoản vãng lai giảm (làm cho BP giảm) Vậy ở điểm C cán cân thanh toán mất cân bằng).
Rõ ràng tỷ giá hối đoái phải mất giá Có thể kết luận rằng giá trị của đồng bảngAnh cần phải giảm đủ để làm cho tài khoản vãng lai cân bằng Tuy nhiên, điều này làkhông đúng Lưu ý rằng, trường hợp đã được giả định thuần túy cho để tiện phân tích, tácgiả đã chọn để bắt đầu phân tích từ một số dư tài khoản vãng lai bằng không - không có
gì yêu cầu điều kiện này để áp dụng trong trường hợp cân bằng
Thay vào đó, khi tỷ giá hối đoái (danh nghĩa và thực) mất giá, khả năng cạnh tranhcủa sản xuất trong nước sẽ tăng và nhu cầu sản lượng của Anh tăng lên, dịch chuyểnđường IS sang IS (S1) Việc tăng nhu cầu có tác động đẩy lãi suất một phần trở lại mứcban đầu là r0
=> Đồng tiền nội tệ bị mất giá (S tăng) để đưa tài khoản vãng lai về vị trí cânbằng, khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nước được cải thiện và nhu cầu đối vớihàng hóa nội địa tăng (xuất khẩu tăng), dịch chuyển đường IS ra phía IS (S1)
Cuối cùng, nền kinh tế sẽ dừng lại tại B, nơi mà lãi suất đang ở mức r1 và cán cânthanh toán trở lại cân bằng, là đường BP (S1) Khu vực ngoại thương được quay trở lạitrạng thái cân bằng bởi 2 cơ chế: lãi suất tăng trở lại có tác dụng làm giảm thâm hụt tàikhoản vốn tới mức mà thặng dư tài khoản vãng lai được tạo ra bởi sự mất giá tiền tệ đủ
để bù đắp thâm hụt này
Lưu ý rằng thặng dư tài khoản vãng lai (tại F) là kết quả ròng của một ảnh hưởngtích cực, sự gia tăng trong S, và một ảnh hưởng tiêu cực, sự gia tăng y
Trong trường hợp lưu chuyển vốn hoàn hảo, lãi suất không giảm là điều có thể xảy
ra, do đó tỷ giá hối đoái sẽ điều chỉnh các yếu tố bên ngoài Kết quả là một sự gia tăngtrong cả thu nhập và giá của USD
Kết luận 6.1 Trong mô hình M-F của một tỷ giá hối đoái thả nổi, một sự gia tăng
cung tiền gây ra:
- Mất giá trong tỷ giá hối đoái
- Tăng thu nhập
- Giảm tỷ lệ lãi suất, vốn cung cấp không phải là hoàn toàn linh hoạt
- Tài khoản vãng lai được cải thiện (thặng dư) trong cán cân thanh toán
Chú ý kết luận đầu tiên về chất lượng (định tính) giống như trong mô hình tiền tệ,mặc dù không có lý do để giả định rằng sự mất giá sẽ tương ứng với việc cung tiền tăng
Trang 10lên Tương tự như vậy, tăng thu nhập cũng không gây ngạc nhiên Nó chỉ đơn giản là sựtương ứng của sự gia tăng giá sẽ diễn ra với đường tổng cầu cổ điển.
Tuy nhiên, như đã được đề cập, trọng tâm của mô hình Mundell-Fleming, đượccông bố như nó đã thể hiện trong thời kỳ hoàng kim của quản lý nhu cầu, chủ yếu là về ýnghĩa chính sách Về khía cạnh này, nó được đánh giá là có ý nghĩa rất quan trọng manglại chính sách tiền tệ mở rộng hiệu quả đối với mức độ hoạt động kinh tế có thể được chothấy tính xác thực rõ ràng một cách rõ ràng - thậm chí cho phép tác động đến sự gia tăngnhu cầu bao gồm cả khi có sự sụp đổ tỷ giá hối đoái
Hơn nữa, như chúng ta đã thấy, nếu đường BP nằm ngang - nói cách khác, nếu cóvốn tự do luân chuyển - lãi suất sẽ được hoàn toàn cố định, loại bỏ hiệu ứng lấn át hoàntoàn và kết quả là sự tác động mở rộng tối đa trên tổng cầu
6.4 Chính sách tài khóa mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi
Phần này mô tả một chính sách tài khóa mở rộng thuần túy Chính phủ gia tăng chitiêu (từ G0 để G1) với cung tiền không thay đổi
Trong trường hợp này, với cung cố định và mức giá không đổi, đường LM tronghình (6.2b) không thay đổi Tương tự như vậy, việc mở rộng chính tài khóa làm đường ISdịch chuyển sang phải, thông qua việc bơm tiền trực tiếp vào tổng chi tiêu quốc gia Tuynhiên, nếu việc in thêm tiền được loại trừ, như chúng ta đang giả định ở đây, thì chính
phủ chỉ có thể tài trợ cho chi tiêu thêm bằng cách vay mượn Vì tiền và thị trường tín
dụng đang ở trạng thái cân bằng, việc tăng vay mượn có thể làm cho lãi suất tăng caohơn Và nó sẽ làm ảnh hưởng đến mục tiêu của chính sách về thu nhập và lãi suất
Điểm C của hình 6.2 (b), khi IS (G1, S0) cắt đường cong LM, tuy nhiên điều nàykhông phù hợp với trạng thái cân bằng trong khu vực ngoại thương Lãi suất cao hơn cónghĩa là dòng tiền sẽ chảy vào London , có nghĩa là làm nhu cầu đồng Bảng Anh tăngcao Sự sụt giảm trong tài khoản vãng lai cũng không phải do sự gia tăng thu nhập có thể
đủ để bù đắp cho nó