Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI PHAN THỊ DUNG TAM IV DUKHÁCH (Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Du lịch) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÃN HÓA HÀ NỘI PHAN THỊ DUNG TÂMLÝDưKHÁCH (Giáo ừinh dành cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Du lịch) NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ N ộỉ LỜI NÓI ĐÀU Tâm ỉỷ dukhách mội phận cùa Támlý học du lịch Đây môn học chuyên ngành chương trình đào tạo Cử nhân ngành Du lịch Mục đích cùa giáo trình nhằm cung cắp kiến thức bàn đặc điểm tâmlý cùa kháchdu lịch nói chung đặc điểm tâm ỉý nhỏm dukhách coi nguồn khách quan trọng thị trường du ỉịch Việt Nam Cấu trúc giáo trình gồm hai phần Phần ĩ Những vấn đề chung, gồm bơ chương: Chương ỉ: Tâmlý học với việc nghiên cứu tâmlýkháchdu lịch Chương 2: Đặc điểm tâmlý cùa kháchđu ỈỊch Chương 3: Các yếu tố tác động đển iãm lýkháchdu lịch Phần lỉ Đặc điểm xã hội - tâmlỷ số nhóm ikhách du lịch, gồm hai chương: Chương 4: Đặc điểm tâmlýkháchđu lịch người chầu Á Chương 5: Độc điểm tâm ỉý kháchdu lịch mộỉ số nước ichãu Ấu, châu ú c Bẳc Mỹ Chủng xin chán thành càm ơn PGS TS Trần Đức Ngôn, iCổ TS Đinh Trung Kiên, PGS TS Phan Trọng Ngọ, PGS TS Trần Nhạn, PGS TS Trần Đức Thanh ThS Dương Vãn Sáu, TS- Nguyễn Quế Anh, ThS Đinh Thị Phương Anh, TS Trần Lệ Thu Cừ nhân Nguyền Việi Hà, anh Trầrì Quốc Khánh, cựu hướng dần vién Trần Huy Công Hoàng Thế Việt bạn đồng nghiệp giúp đờ đóng góp nhiều ý kiến qui giá để giáo trình hoàn thành Giảo trĩnh biên soạn nhừng điều kiện thời gian hạn chế nên không trành khói sai sót Chúng rổí mong nhộn ỷ kiến đỏng góp cùa bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Các ý kiến đóng góp cho tác giá xin gửi E-mail: pdunsỉ950),vahoo.com.vn Tác giả ThS Phan Thị Duag PH Ằ N I NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG CHƯƠNG I Tâmlý học vói việc nghỉên cứu tâmlýkháchdu lịch L l Đối tưựng nhiệm vụ ngbiên cứu / L Đối tượng nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu công việc môn khoa học nào; Nó sờ để giới hạn phạm vi nghiên cứu khẳng định tồn độc lập khoa học Tâmlý học đu lịch gồm ba phần: Tâmlýdu khách, tâmlý cộng đồng dân cư - noi khai thác tài nguyên du lịch đặc điểm tâmlý người làm công tác đu lỊch Trong tâmlýdukhách lả phận quan trọng cùa Môn học Tâmlýdukhách giứi hạn Irong việc nghiên cứu tượng tâmlý có liên quan đến hoạt động du lịch, bao gồm nhừng đặc điểm chung tâmlýkháchdu lịch đặc điểm tâmlý riêng số nhóm dukhách theo quốc gia I.L2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cân vào đối tượng xác định, tâmlýdukhách có nhiệm vụ bàn sau: - Nghiên cứu sở hình thành tâmlý cùa kháchđu lịch - Nghiên cứu tượng tâmlý chung kháchdu ỉịch: Nhu cầu, sờ tíiích, tâm trạng, động cơ, tình cảm - Nghiên cứu đặc điểm xà hội - tâmlý nhóm dukhách thuộc quốc gia khác nhau: Tính cách dân tộc, đặc điểm giao tiếp, nhu cầu sở thích điều kiêng kỵ họ 1.2 Ý nghĩa cùa việc nghiên cửu tâm ỉý khácb du lịch Ỉ.2J Tâmlýkháchđu lịch vổ sách du lịch Kháchdu lịch bao gồm nhiều đối tượng thuộc thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp quốc gia khác Do đó, nhu cầu, sở thích, tính cách thói quen tiêu dùng họ đa dạng Chúng biến đổi, phát triển theo không gian, thời gian, với sụ thay đổi điều kiện sổng Các nghiên cửu tâmlýkháchdu lịch sở để ngành Du lịch xây dựng sách sàn phẩm, sách giá, sách quảng cáo, chinh sách marketing sách địa phương nơi khai thác tài nguyên du lịch L2.2 Tâmlýkháchdu lịch tẻ chức dịch vạ du lịch Hoạt động du lịch bao gồm nhiều dịch vụ: Dịch vụ vận chuyển, địch vụ lưu ữú ăn uống, dịch vụ giải trí Chất lượng chúng không chì phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm du lịch mà phụ thuộc vào đặc điểm tâmlýkháchdu lịch, trình độ chuyên môn thái độ phục vụ người làm công tác du lịch Cùng dịch vụ đáp ứng ĩihu cẩu nhóm khách lại không thoả mân nhu cầu nhóm khách khác Thậm chí, địch vụ làm hài lòng dukhách thời điểm không thích hợp với họ thời điểm khác Do đó, muốn tổ chức dịch vụ du lịch người tiêu dùng chẩp nhận, nhà cung ứng du lịch cần nhận thức biến đổi tâmlýdu khách, tiên liệu đoán trước tình xảy để điều chình cách Hnh hoạt trình phục vụ khách 1.23, Tâmlýkháchdu lịch hoại động tham quan du lịch Tham quan du lịch hoạt động đặc trưng du lịch Mục đích thoả mãn nhu cầu khám phá điều lạ điểm đến, nhu cầu vui chcri giải ừí, nhu cầu thưởng ứiức đẹp, nhu cầu giao lưu ưong xã hội toàn cầu Môn học Tâmlýdukhách cung cấp kiến ửỉức giúp cho sinh viên du lịch - người làm công tác du lịch tưong lai nhận biết đặc điểm tính cách, nhu cầu, sờ ứiích nhừng điều kiêng kỵ nhóm dukhách thuộc quốc gia khác Nhờ hoạt động hướng dẫn du ỉịch đạt hiệu cao 1.3 Kháỉ quát hình thành phát triển tâmlý học đu ỉịch L3.L Những tiền đề tâmlý học đu lịch Như biết, tâmlý học trờ thành khoa học độc lập vào cuối ứiể kỷ 19 Để đáp ứng nhu cầu lĩnh vực nghiên cứu khác xã hội, câm lý học đă phát triển nhiều chuyên ngành khác như: Tâmlý học xã hội, tâmlý học cá nhân, tâmlý học quân sự, tâmlý học thể dục thể thao, tâmlý học sư phạm, tâmlý học kinh tế Trong phát triền tâmlý học kinh tế nửa đẩu thé kỷ 20 trở thành tiền đề cho phát triển tâmlý học du lịch Vào năm 19.02, Gabriel Tarde (1843-1904) cho xuất hai tập giáo trình 'Tâmlý học kinh tế" Đây coi tác phẩm tâmlý học kinh tế.' Năm 1910, môn khoa học thị trường đời Môn học quan tâm nghiên cứu toàn diện động hành vi mua sắm người tiêu đùng Sau chiến tranh Ihé giới iần thứ nhất, cạnh tranh thị trưcmg nước phuơng Tây diễn gay gát Nền kinh tế nhiều nước tư bàn bị lâm vào tình trạng khủng hoàng thừa, sản phẩm ứ đọng; Việc kích thích tiêu dùng trở thành biện pháp quan trọng dể qua khùng hoảng Thực tế đặi yêu cầu cấp thiết cho tâmlý học phải nghiên cứu đặc điểm tâmlý người tiêu dùng Năm 1972, phòng thí nghiệm tâmlý học kỉnh tế thành lập trưòíng đại học René Descartes Paris Phòng thí nghiệm ưở thành quan nghiên cứu Iihà giáo nhà nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát tìiển tâmlý học kinh tế Hai năm sau, năm 1974, Pierre-Louis Reynaud (19081981)-giáo sư ừường đại học Louis Pasteur (Pháp) xuất "Giản yếu tâmlý học kinh tế" * Paul Albau (1997), Tâm ỉý học kinh té\ Nxb KHXH- Tr33 Người Anh sống điều kiện khí hậu lạnh, bị sương mù bao phủ quanh năm, vào dịp tết họ thường chọn điểm đến Úc, Thái Lan miền Nam Việt Nam nơi có băi biền tràn đầy nấng ấm Ngược lại, vỊ khách từ phương Nam ấm áp lại ước ao có hành trình đến vùng xứ lạnh để ngắm tuyết rơi Có ngày đông giá lanh, kháchdu lịch nội địa vượt hàng trăm km đến Sa Pa chi để đuợc ngắm không gian phủ đầy tuyết trắng - tượng thiên nhiên ỉý thú xuất nơi Ngoài ra, khí hậu tác động đến sức khoẻ tâm trạng kháchdu lịch cách rõ nét Khí hậu Việt Nam chia làm hai miền rõ rệt Miền Bắc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, miền Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới mùa đông lạnh Kháchđu lịch châu Âu sống chủ yếu vùng khí hậu hàn đới, khó ứúch ứng với mùa hè nóng ẩm Việt Nam Nhóm khách dễ bị mệt mỏi, say nảng dị ứng tiếp xúc với nắng oi mùa hè Họ yêu cầu phương tiện vận chuyển, nhà hàng sở lưu trú phải có máy lạnh Đôi chuyển độ cao đột ngột gây kháchdu lịch tượng ù tai, chóng mặt khó thở Đa số khách quốc tế thường đến Việt Nam vào mùa xuân, mùa tìiu mùa đông, tiết ừời mát mè, khô ráo, thuận lợi cho chuyến tíiam quan leo núi Điều kiện tự nhiên góp phẩn hình thành nên số đặc điểtn tính cách định dân xứ vùng khí hậu khác nghiệt, người buộc phải cấu kết với để chống thiên tai giúp đỡ lẫn sản xuất, họ buộc phải hạn chế chi tiêu, tâm vượt qua khó khăn để tồn 46 *-VỊ ừí địa lý Những người sinh sống vùng đất có vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên khác có nét khác biệt tâmlý đo điều kiện sống họ mang lại Chẳng hạn, Thượng Hải thành phố cảng, có vị trí thuận lợi cho phát triển thương mại Nơi cư dân sớm tiếp xúc với người nước ngoài, họ thường nhanh nhạy việc tiếp thu mới, giòi kinh doanh linh hoạt Những người Bắc Kinh sổng lục địa lại tò thận trọng có phản ứng chậm việc tiếp nhận sản phẩm mới, nhiều người thích làm quan chức nhà nước hoTi việc kinh doanh, buôn bán Vì việc định hướng trinh giao tiểp với hai nhóm khách có điểm không giống 3.1.2 Tảc động yếu tố sinh học đến tâmlýkháchdu lịch * Yếu tố di truyền Có nhiều quan điểm khác vai trò di truyền (xem chưcmg II-Tâm lý học đại cương ) Theo sinh vật học đại, di ứuyền chi tạo sờ vật chất ban đầu cho phát triển tâm lý, chi phối phát triển lực không định đặc điểm tính cách Năm 2001 nhà khoa học quốc tế (Anh, Mỹ, Canađa, Nhật) hoàn tất việc giải mă gen ngưcả Kết cho ứìấy khác biệt cấu ưúc chức gen người người khác chi có 0,1% Các yếu tố di trayền bao gồm; cấu trúc giải phẫu thể người, cấu trúc não, đặc điểm giác quan, đặc điểm hệ thần kinh, đặc điểm hình thể Chúng có diể ảnh hường đến khiếu, sở thích, khí chất, nhu cầu người nhung không quy định 47 trước phát triển chúng Như vậy, khác biệt nhân cách người chủ yếu ỉà môi trường sống quy định * Chu kỳ sinh học Thông thưcoig, người có thói quen sinh hoạt theo chu kỳ định: Ban ngày thức làm việc, ban đêm ngủ để phục hồi sức lực Tuy nhiên ừái đất chia làm 24 múi khác Mồi quốc gia nhằm múi định (Chẳng hạn chênh lệch múi Việt Nam nước châu Mỹ từ 9-12 giờ) Vì du lịch đến quốc gia có múi chênh lệch nhiều so với múi ncd cư trú thường xuyên, kháchdu lịch bị đảo lộn sinh hoạt hàng ngày cách đột ngột Tức đến mà quổc gia họ sổng buổi tối, ngủ ỉíhi du lịch họ ỉại phải thức Thòd gian xảy tượng này, kháchdu lịch bị ngủ gật đường, mệt mỏi, hứng thú chuyến tham quan bị cảm giác ngon miệng bữa ăn Người làm công tác du lịch cần lưu ý đến đặc điểm để tim giải pháp nhằm giảm bớt mệt mỏi đuy trì hứng thú cho rứióm khách nói ừên * Đặc điểm sinh lý lứa tuổi giai đoạn lứa tuổi, phát triển sinh lý người có đặc điểm khác nhâU; Điều 'này dẫn đến đặc điểm tâmlý lứa tuổi khác Chẳng hạn, lứa tuổi nhi đồng (6-11 tuổi), thể em phát triển cân chưa hoàn chỉnh, em dễ bị mệt mỏi, không đuy trì ý thời gian dài, tư trực quan hình ảnh phát triển hom tư lý liiận Do đỏ, kháchdu lịch lứa tuổi này, không nên 48 thuyết minh hoàn toàn lời nói mà phải sử dụng phưomg tiện trực quan mô hình, tranh vẽ, phim hoạt hình, biểu đồ Khách lứa tuổi thiếu niên (12-15 tuổi) bước vào thời kỷ dậy thì, thể em có biến đổi mạnh mẽ giiới tính khả tự chù hạn chế Do đó, em nihạy cảm với sản phẩm văn hóa nói vể quan hệ nam nữ V'iệc tiếp xúc qiiá sớm với văn hóa phẩm nói tạo cảm xúc không lành mạnh, có hại cho lứa tuổi này.( Ví dụ, bảo tàng sex Trung Quốc cấm khách tham quan 16 tuiổi) Sự phát triển mạnh mẽ làm cho thiếu niên cỏ tường người lớn Các em đòi hòi tôn trọng muốn độc lập không phụ thuộc vào người lớn Từ lứía tuổi này, nhiều em không ứiích du lịch bố mẹ nữa, cáic em hưởng ứng với tour du lịch bạn đồng Jứa, muốn lự iàm việc phục vụ cho chuyến thích hoạt động dã ngoại với trò chơi mang tính chất trí tuệ Nlhững vị khách đặc biệt không thích hát hay trò chân tộc Tr 82+Tr 33 Hoàng Phê (1996) Từ điển iiếng Việt Tr 976 53 chay tuân thủ điều cấm kỵ tòn giáo Mỗi tôn giáo lại có điều kiêng kỵ khác nhau: + Kháchdu lịch tín đồ Ấn Độ giáo coi ưâu, bò vị thần đáng kính họ không ăn thịt trâu, bò; tránh chạm vào đồ vật iàm da bò thất lưng da, túi da Họ không bắt tay ôm hôn ừước mặt người khác (kể hai ngưòả đàn ông) + Kháchdu lịch người Hồi giáo không uống rượu, bia, không hút thuốc lá, kiêng không ăn thịt heo, thịt chó, thịt ngựa; Không ăn cua, cá vẩy; Không ăn thịt động vậl bị giết lchông với phưcmg pháp họ Không dùng chung bát, đĩa, ứiìa với ngưòi ăn thịt heo Ta không nên ăn uống trước mặt họ vào tháng ăn chay Ramadan từ lúc mặt ừời mọc đến lúc mặt trời lặn (khoảng tháng dương lịch) Nam giới không phép bắt tay đụng chạm vào thể phụ nữ vợ minh Họ ghét người xúc phạm đến đấng tiên tri Môhamet thánh Ala có ứiái độ coi thường tôn giáo họ.^® + Kháchđu lịch ứieo Đạo Phật thuờng để dép vào chùa, không ngang qua trước mặt người hành lễ, không dùng ngón tay để chi tượng Phật, không đùa nghịch, cười nói to chùa; Một số nước kiêng dùng tay đưa trực tiếp đồ lễ cho nhà sư + Kháchdu lịch người theo Cơ Đốc giáo thường kiêng số 13, đặc biệt thứ ố ngày 13 Vào dịp lễ phục sinh, họ có ^ Amanảch văn minh thể giớ i(1997) Nxb Văn h6a Thông tin Tr 1852+ 1853 54 hai ngày ăn chay kiêng thịt ngày thứ tư Lễ Tro (cuối tháng dưoTig lịch) thứ sáu Lễ Thánh, trước Phục Sinh ngày (khoảng tháng dưcmg lịch) 3.3 Các ycu tố tâmlý xã hội 3.3.1 du lịch Một sổ quy luật tăm Ịỷ chi phối hành vi khách Quy luật thích ứng tình cảm Những sản phẩm du lịch chưcmg trình du lịch lặp lặp lại nhiều lần cách đom điệu làm giảm hứng thú cùa kháchdu lịch, dẫn đến "chai sạn" hay nhàm chán sản phẩm Điều có nghĩa muốn hấp dẫn khách hàng, người làm công tác du lịch phải sáng tạo sản phẩm mới, thiết kế tour du lịch mới, khai thác điểm vui chơi giải trí mới, nâng cấp cải tạo điểm đu lịch cũ cho tạo cảm giác lạ cho kháchdu lịch Quy luật lây lan Xúc cảm, tâm ưạng cùa du khách, đặc biệt tâm trạng hướng dẫn viên tây lan nhanh chóng sang người khác đoàn Người hướng dẫn viên cần hạn chế lây lan cùa tâm trạng tiêu cực dùng biện pháp lan truyền xúc cảm tích cực ừong đoàn đu lịch Theo Mikhailôpxki: Tốc độ ỉây ỉan = (cường độ cảm xúc truyền đi) lưạng người) X (số Quy luật tác động iẫn cảm giác Các cảm giác người (nghe, nhìn, nểm, ngửi, sờ mó) không tồn độc lập Khi ta tác động lên giác quan 55 làm tăng giảm độ nhạy cảm giác quan khác Trong du lịch, để tạo cảm giác ngon miệng cho du khách, người ta trưng bày ăn cho đẹp mắt, dùng gia vị tạo mùi thơm đặc tìimg cho ăn, để nhiệt độ mát lạnh phòng ăn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật truyền thống Nếu phải tổ chức bữa ăn ừên đường ta cần ừánh nơi môi trường ô nhiễm, nơi có người ăn xin qua lại quan trọng tránh xử lý màu thuẫn cá nhân bữa ăn Quy luật lợi ích Giá yếu tố quan trọng dịnh tiêu dùng kháchdu lịch Mọi dukhách muổn mua sàn phẩm có chất lượng tốt với giá hợp lý, Vì họ ứiích chưcmg trình khuyến mại, hạ giá Hè 2007, chương trình khuyến mại du lịch Thái Lan (giá vé máy bay hãngNok air giá giảm xuống USD) thu hút nhiều dukhách tham gia Kháchđu lịch nhạy cảm với thay đổi giá cả, đặc biệt giá hàng hóa Hên quan chặt chẽ với đời sống hàng ngày (Chẳng hạn giá thức ăn đồ uống ); Vì để bù chi phí cho sản phẩm khuyến mại, người ta phải tăng giá số mặt hàng “độc” tăng giá dịch vụ du lịch đặc sắc, đối ứiủ cạnh ừanh Sách lược tâmlý việc định giá có số lẻ nhàm lám cho ngưòi tiêu dùng có cảm giác giá hàng có số lè lẻ so với giá hàng số chẵn (Ví dụ mua sàn phẩm giá 49 nghìn người ta cổ cảm giác rè 50 nghìn đồng) 56 Ngoài quy luật nói trên, quy luật tổng giác, quy luật tính lựa chọn, quy luật ảo giác (xem tâmlý học đại cương) có ảnh hưởng định đến trình quan sát hoạt động tham quan, giải trí kháchdu lịch 33.2 Những tưọmg tâmlý xã hội phổ biến Tính cách dãn tộc Tính cách thuộc tính tâmlý tương đối bền vừng, bao gồm hệ thống thái độ cá nhân thực ứiể hệ thống hành vi, cử chi, cách nói tương ứng Tính cách dân tộc có đặc điểm sau: * Tính cách dân tộc phép cộng tâmlý cá nhân nhóm mà bao gồm đặc điểm tâmlý đặc trưng biểu đa số thành viên * Tính cách đân tộc mang chất xã hội lịch sử, giúp ta phân biệt khác dân tộc dân tộc khác Ngoài đặc điểm riêng biệt (cá tính), cá nhân chịu ảnh hường tính cách dân tộc mức độ khác * Tính cách dân tộc tương đối bền vững Tính cách dân tộc chi phối hành vi cừ chỉ, ngôn ngữ cảch ứng xử kháchdu lịch So sánh đoàn khách Nhật với đoàn khách pháp ta thấy có khác rõ rệt Tính cách dân tộc Pháp lịch sự, còi mở, hài hước; Trong giao tiếp, họ chào hỏi ửiường xuyên, coi trọng nghị lễ giao tiếp, hay bày tỏ ý kiển, tinh càm thích châm biếm trước ứiói xấu ngốc nghếch ngưòd khác Tính cách dân tộc Nhật điềm đạm, kín đáo Người Nhật bày tỏ quan điểm, tình 57 cảm cách trực tiếp; Khi cần phải từ chối điều gì, họ thường lẩn ưánh tìr “không” nói cách vòng vo, khéo léo để không làm mếch lòng đối tưẹmg giao tiếp Hiện tượng a dua Hiện tượng a dua xảy có sổ ngưèã bị áp lực cúa ngưcã xung quanh đẫn đến đă thay đổi thái độ hành vi ứieo số đông Ta thường gặp tượng a dua dukhách mua sắm, tiêu dùng tham gia hoạt động vui chcã, giải trí Dukhách thường không thích mua sắm cửa hàng vắng ngắt điều khién họ nghi ngờ chất lượng cùa Trong kinh doanh ngưòd ta phải tìm biện pháp thu hút ý khách hàng tạo đám dông mua hàng để lôi ửieo nhóm người khác mua theo Bầu không khỉ tâmlý xã hội Bầu không khí tâmlý hệ ứiống ừạng thái tâmlý đặc trưng cho nhóm người Nó hội tụ txạng thái tâmlý phổ biến chiếm ưu tíiế nhóm Bầu không khỉ vui vẻ, nhộn nhịp sôi động thúc đẩy dukhách tích cực điam gia vào hoạt động du lịch Ngược lại, bầu không khí ảm đạm, lo âu, bầu không khí nhộn nhạo tổ chúc du lịch ạt gây cảm giác mệt mòi, giảm tính tích cực hoạt động kháchdu lịch Trào lưu du lịch (mốt du lịch) Mốt du lịch loại hình du lịch địa danh du lịch nhiều người ưa chuộng ứong khoảng thời gian đỏ, Mổt du lịch không bền vững mà chi tồn khoảng thời định thay đổi Các nhân tố ành hưởng đến mốt du lịch bao gồm: Quy luật thích ứng, thị hiếu 58 phổ biến, sách khuyến mại, sách quảng cáo ngành du lịch, hấp dẫn tài nguyên du lịch khai thác Trào lưu du iịch chi phối trinh lựa chọn điểm đến cùa dukhách Tãtn x ã hội Theo D.N.Uznadze - nhà tâmlý học ngưòi Nga, tâm ửạng thái tâmlý chủ thể, ứạng ứiái sẵn sàng tính tích cực định Nói cách khác, trạng thải sẵn sàng để đón nhận kiện hay hành động theo mỢt4:ách thức định cùa nhỏm người * Cấu trúc tâm bao gồm mặt nhận thức, tình cảm hành động (M Xmít-1942) Hiện nay, tâm ứiế xã hội coi ý thức, giá trị, tính chất sẵn sàng hành động tâmlý học xã hội phương Tây.^' Nội dung tâm tìiế xã hội biểu tâm trạng, hành vi dư luận nhóm Tâm xã hội đóng vai ứò giúp cho dukhách thích ứng nhanh chóng với hoàn cảnh mới, tránh xảy phản ứng tiêu cực thất vọng, giận đữ, bực khó chịu phải bẩt ngờ đối phó với tác động ý muốn Nó giúp kháchdu lịch chù động chuẩn bị phương tiện ứng phó với biến cố sáp xảy Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tămlý học nhân cách Nxb Đại học Quốc gia T r281+283 59 * Một số biện pháp tạo tâm xã hội cho kháchdu lịch : - Tác động đến nhận thức khách: Báo trước cho đukhách sấp đến đoạn đường xấu, đoạn đường hẻo lánh cửa hàng ăn uống, khu vệ sinh, đến vùng chuyển đổi thởi tiết khí hậu Giải thích lý ứiay đổi chưorng trình du ỉịch, lý phải khách sạn muộn hom đự định báo trước tượng "cháy" phòng, "cháy" thức ăn mùa du lịch - Tác động đến tình cảm: Khi xảy tình bất ngờ, sau giải thích chất biến cố, cần khêu gợi lòng nhân đạo du khách, để họ thông càm với thay đổi bẩt đắc đĩ chưcmg trinh du lịch - Tác động đến hành vi: Hướng dẫn dukhách chuẩn bị thức ăn, đồ uống, thuốc men, quần áo rét phương tiện sinh hoạt cần tíiiểt để sẵn sàng vượt qua khó khăn; Giúp đỡ, động viên dukhách gặp nạn họ giải cổ nảy sinh chuyến Tất nhân tố đề cập đến ưong chương cỏ mức độ ảnh hường khác nhóm khách cá nhân đukhách Vì thế, người làm công tác đu lịch cần vận đụng linh hoạt hoạt động 60 ... lập khoa học Tâm lý học đu lịch gồm ba phần: Tâm lý du khách, tâm lý cộng đồng dân cư - noi khai thác tài nguyên du lịch đặc điểm tâm lý người làm công tác đu lỊch Trong tâm lý du khách lả phận... Môn học Tâm lý du khách giứi hạn Irong việc nghiên cứu tượng tâm lý có liên quan đến hoạt động du lịch, bao gồm nhừng đặc điểm chung tâm lý khách du lịch đặc điểm tâm lý riêng số nhóm du khách. .. Chương ỉ: Tâm lý học với việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch Chương 2: Đặc điểm tâm lý cùa khách đu ỈỊch Chương 3: Các yếu tố tác động đển iãm lý khách du lịch Phần lỉ Đặc điểm xã hội - tâm lỷ