1.1 Tâm lý học1.1.3 Tâm lý học hiện đại Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu những kinh nghiệm lịch
Trang 15
Trang 2Tài liệu học tập
TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm
xuất bản
Nhà xuất bản Địa chỉ
khai thác tài liệu
Mục đích sử dụng Học Tham khảo
2012 Đại học Kinh tế quốc dân
Giảng viên
du lịch
2001 Văn hóa dân tộc
Hà Nội
Giảng viên
x
6 VTOS Tour Guiding entry
level
Giảng viên
x
Phương pháp đánh giá
STT Các chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số (%)
1 Tham gia học trên lớp: đi học đầyđủ, chuẩn bị bài (TGH) Quan sát, điểm danh 10
2 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày, báo cáo 15
4 Kiểm tra thực hành, thực tế môn
ĐQT = TGH x 10 + HĐN x 15 + KTGK x 15 + KTTH x 10
ĐHP = TGH x 10 + HĐN x 15 + KTGK x 15 + KTTH x 10 + THP x 50
Trang 3LOGO
Trang 4VẤN ĐỀ 1 Một số vấn đề cơ bản về
Trang 51.1 Tâm lý học
1.1.1 Quan niệm tâm lý thời cổ đại
Học thuyết duy tâm: Tâm lý là phần hồn
mà tạo hóa đặt vào con người lúc bắt đầu
chào đời Và linh hồn hoặc phần hồn là
bất tử, đối lập với cơ thể sống, khi con
người chết đi thì linh hồn tiếp tục cuộc
sống quanh quẩn mà người sống không
nhận thức được
Học thuyết duy vật: Tâm lý có nguồn gốc
từ vật chất, nó được tạo ra từ nước, lửa,
không khí và các nguyên tử khác
Tâm lý học với tính cách là khoa học tự nhiên, dùng phòng thí nghiệm để nghiên cứu
1.1 Tâm lý học
1.1.2 Tâm lý học truyền thống
Descate: Tôi tư duy là tôi tồn tại
Darwin: Học thuyết tiến hóa
Wunt: Thuyết tâm – vật song hành
Trang 61.1 Tâm lý học
1.1.3 Tâm lý học hiện đại
Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử của loài người
là tổng cái riêng của từng người, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
1.1 Tâm lý học
1.1.3 Tâm lý học hiện đại
Con người như
thế nào?
Con người có thể làm gì?
Con người muốn gì?
3 nhóm đặc điểm tâm lý
Trang 71.1 Tâm lý học
1.1.4 Khái niệm tâm lý học
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu con người nhân thức thế giới khách quan bằng con đường nào, theo quy luật nào, nghiên cứu thái độ của con người đối với cái mà họ nhận thức được hoặc tự mình làm được.
Nó là một trong những khoa học xã hội chủ yếu nghiên cứu con người.
1.2 Tâm lý học xã hội
Tâm lý học xã hội tập trung nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội
trong các nhóm nhỏ, nghiên cứu hành vi của cá nhân trong sự tác
động và ảnh hưởng của môi trường nhóm, sự lây lan tâm lý trực tiếp
từ người này sang người khác.
Tâm lý xã hội được hiểu là sự biểu hiện các đặc điểm trong bản lĩnh,
tình cảm, thói quen truyền thống của các nhóm người có chung
những điều kiện văn hóa – kinh tế - xã hội trong đời sống của họ.
Trang 81.3 Vai trò của tâm lý học xã hội
2 Điều chỉnh hành vi dung hòa lợi ích củangười phục vụ du lịch với người tiêu
dùng
3 Khách hàng là trung tâm
1.3 Vai trò của tâm lý học xã hội
trong du lịch
1.3.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu và ứng dụng tâm lý xã hội
trong kinh doanh du lịch
Trang 9LOGO
Trang 10Vấn đề 2
hội tác động phổ biến trong du lịch
Đoàn Nguyễn Khánh Trân
Trang 11VD: vui vẻ, thương yêu, thiện cảm, ác cảm…
-Biểu hiện mức
độ thực hiện những hành động có mục đích.
Các quá trình tâm lý
Trang 12Mức độ tình cảm
Tình cảm là thái độ
ổn định của cá nhân đối với hiện thực xung quanh và đối với bản thân mình, nó là thuộc tính ổn định của cá nhân
Trang 13 Phong tục tập quán được hiểu là
những nền nếp, thói quen lâu đời,trở thành các định chế và được lantruyền rộng rãi
Trang 142.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch
2.2.3 Bầu không khí xã hội vi mô
Bầu không khí tâm lý xã hội thoải mái lành mạnh khi:
- Sự giao tiếp giữa các thành viên bình đẳng, cởi mở, chân
tình, tôn trọng và tương trợ lẫn nhau
- Mục đích hoạt động, phân chia lợi ích được hiểu rõ ràng
- Có dấu hiệu cạnh tranh lành mạnh (thẩm mỹ, vật chất,
truyền thống, phù hợp về mặt tâm lý)
LOGO
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch
1.2.4 Tín ngưỡng – Tôn giáo
Tín ngưỡng: sự tin tưởng vào một cái
gì siêu nhiên và niềm tin đó chiphối cuộc sống tinh thần vật chất vàhành vi con người
Tôn giáo: là hình thức tổ chức có
cương lĩnh, mục đích, nghi thức và
hệ thống lý luận để đưa lại cho conngười một tín ngưỡng nào đó mộtcách bền vững
Trang 152.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch
2.2.5 Dư luận xã hội
Là ý kiến cụ thể của những
nhóm xã hội nhất định khi
sự kiện nào đó có liên
quan đến lợi ích của nhóm.
- Lôi cuốn một số đông
người vào một cái gì đó
Trang 16cộng đồng được biểu hiện
trong nền văn hóa của dân
yêu cầu thiết yếu (ăn, ở, mặc,
ơng…) hay các yêu cầu cao
cấp (giáo dục, thể thao, giải
trí, làm đẹp, tự hoàn thiện)
Trang 17Nhu cầu du lịch là một loại
nhu cầu đặc biệt và tổng hợp
của con người, nhu cầu này
hình thành và phát triển trên
nền tảng của nhu cầu sinh lý
và nhu cầu tinh thần
Trang 182.3 Nhu cầu và nhu cầu du lịch
2.3.2 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.2.1 Nhu cầu vận chuyển
- Khoảng cách
- Mục đích của chuyến đi
- Khả năng thanh toán
- Thói quen tiêu dùng
- An toàn
- Sự thuận tiện
- Tình trạng sức khỏe củakhách
LOGO
2.3 Nhu cầu và nhu cầu du lịch
2.3.2 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.2.2 Nhu cầu lưu trú, ăn uống
- Khả năng thanh toán
- Hình thức đi du lịch (cá nhân or tổ chức)
- Thời gian và hành trình lưu lại
- Khẩu vị ăn uống
Trang 192.3 Nhu cầu và nhu cầu du lịch
2.3.2 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.2.3 Nhu cầu tham quan giải trí
- Đặc điểm cá nhân của khách
- Văn hóa và tiểu văn hóa
- Giai cấp – nghề nghiệp
- Mục đích chính của chuyến đi
- Khả năng thanh toán
- Thị hiếu thẩm mỹ
LOGO
2.3 Nhu cầu và nhu cầu du lịch
2.3.2 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.2.4 Nhu cầu bổ sung
- Hàng lưu niệm
- Thông tin liên lạc
- Giải trí, thể thao
- …
Trang 202.4 Động cơ và sở thích khách du lịch
2.4.1 Động cơ
Là mục tiêu chủ quan của
hoạt động của con người
nhằm đáp ứng nhu cầu đặt
ra
LOGO
2.4 Động cơ và sở thích khách du lịch
2.4.2 Các loại động cơ đi du lịch
Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) gắn động cơ với mục đích:
- Nhóm 1: Giải trí
- Nhóm 2: Công vụ
- Nhóm 3: Động cơ khác
Trang 21Người hướng ngoại
Tâm lý đại chúng
Gần hướng nội
Người hướng nội
Trang 22- Nghề nghiệp
- Hoàn cảnh kinh tế
- Cá tính và sự nhận thức
Người mua
Philip Kotler và Gary Amstrong
Trang 25VẤN ĐỀ 3
Những nét đặc trưng tâm lý xã hội của khách du lịch
Đoàn Nguyễn Khánh Trân
Trang 263.1 Những đặc điểm tâm lý xã hội của khách du
Trang 27LOGO
Trang 28VẤN ĐỀ 4 Giao tiếp với khách du lịch
Đoàn Nguyễn khánh Trân
Trang 294.1 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là hoạt động trao đổi
thông tin nhận biết và tác động
lẫn nhau trong quan hệ người –
người để đạt được mục đích
nhất định
Là quá trình hai chiều
4.2 Các loại hình giao tiếp
Giao tiếp trực tiếp
Các đối tượng giao
Giao tiếp gián tiếp
Giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, sách báo, điện thoại, vô tuyến…
Trang 30Theo số người tham dự trong cuộc giao tiếp:
- Giao tiếp song phương
- Giao tiếp nhóm
- Giao tiếp xã hội
4.2 Các loại hình giao tiếp
Theo tính chất của giao tiếp:
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức
Theo đặc điểm hoạt động:
- Giao tiếp sư phạm
- Giao tiếp kinh doanh
- Giao tiếp ngoại giao…
4.2 Các loại hình giao tiếp
Trang 314.3.1 Khái niệm
Kỹ năng giao tiếp là khả năng
nhận biết mau lẹ những biểu
hiện bên ngoài và đoán biết diễn
biến tâm lý bên trong của con
người đồng thời biết sử dụng
phương tiện ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ, biết cách định hướng
để điều chỉnh và điều khiển quá
trình giao tiếp đạt tới mục đích
đã định
4.3 Kỹ năng giao tiếp với khách du lịch
4.3.2 Mười lời khuyên khi giao tiếp với khách
- Luôn giữ nụ cười trên môi
- Chú ý đến khách, chăm chú lắng nghe
- Tạo dáng vẻ cử chỉ thân thiện
- Quan tâm đến sở thích của khách
- Không từ chối thẳng thừng yêu cầu của khách
- Tạo cơ hội khen ngợi khách
- Làm cho khách thấy tầm quan trọng của họ
- Nhấn mạnh “Sợi dây tình cảm” cuả họ
- Không được xẳng giọng, nóng mặt, ôn tồn nhẹ nhàng
4.3 Kỹ năng giao tiếp với khách du lịch
Trang 32LOGO
Trang 34- Tài liệu tuyến du lịch (sđt và địa chỉ người cần liên hệ)
- Nhận giấy tờ, tài liệu phục vụ HD (tiền mặt, danh sách
đoàn…)
- Sổ nhật ký ghi chép các hoạt động cần thiết
- Tìm hiểu các thông tin khác (tỷ giá, cước phí…)
-Nơi đón khách: sân bay, nhà
ga, bến cảng, cửa khẩu biên
giới
Trang 355.1 Tổ chức dịch vụ hướng dẫn du lịch
5.1.1.2 Đón tiếp khách du lịch
-Kiểm tra lần cuối những dữ liệu
liên quan đến đoàn khách, đến việc
đón khách
-Giới thiệu và giúp đỡ khách về
thủ tục, hành lý, nhanh chóng tìm
hiểu tâm trạng của khách
-Trên phương tiện vận chuyển
khách
5.1 Tổ chức dịch vụ hướng dẫn du lịch
5.1.2 Tổ chức ăn ở và tham quan du lịch
5.1.2.1 Tổ chức việc ăn ở cho khách du lịch
-Bố trí phòng cho khách
-Thông tin về KS, chương trình đoàn…trước khi khách về phòng
-Kiểm tra lại thực đơn, giờ ăn, vị trí đặt bàn để thông báo cho khách
-Kiểm tra số lượng, chất lượng bữa ăn và hướng dẫn khách các món
đặc sản
-HDV không ăn uống cùng khách (trừ trường hợp nếu điều kiện đòi
Trang 365.1 Tổ chức dịch vụ hướng dẫn du lịch
5.1.2.2 Tổ chức việc tham quan du lịch
-Có mặt trước thời gian quy định và mời khách lên phương tiện
tham quan
-Cần xem lại nội dung chuyên môn nghiệp vụ liên quan tới tuyến,
điểm tham quan…
-Thông báo cho đoàn khách về thời gian, địa điểm xuất phát, điểm
tham quan, độ dài chuyến đi…
-Lựa chọn điểm dừng chân nếu độ dài thời gian hơn 2h
-Phối hợp với các điểm đến để phục vụ khách
-Thay đổi CTDL ý kiến trưởng đoàn + biên bản
Trang 375.1 Tổ chức dịch vụ hướng dẫn du lịch
5.1.2.3 Tổ chức các dịch vụ khác
-Tổ chức các hoạt động vui chơi
giải trí vào thời gian rỗi
5.1.3.1 Chuẩn bị và kiểm tra
-Chuẩn bị giấy tờ cần thiết cho mình và khách khi tiễn khách
-Thông báo cẩn thận, chi tiết về thời gian chuẩn bị hành lý, giấy tờ,
thời gian thanh toán, thời gian và địa điểm tiễn khách…
-Chuẩn bị phiếu đánh giá của khách và thu lại trước khi tiễn khách
-Kiểm tra việc thanh toán với các nhà cung cấp
-Hướng dẫn thủ tục hải quan, giờ bay…
Trang 385.1 Tổ chức dịch vụ hướng dẫn du lịch
5.1.3.2 Giúp đỡ khách làm thủ tục theo quy định và tạm biệt
-Nhắc khách kiểm tra lại hành lý,
giấy tờ (trước khi di chuyển)
Trang 395.2 Phương pháp hướng dẫn chương trình du lịch
5.2.1 Phương pháp chung
Phương pháp thuyết minh
- Miêu tả và kể chuyện, tái hiện
những sự kiện, huyền thoại…liên
quan đến đối tượng tham quan
- Giới thiệu minh họa và bình luận
phương tiện di chuyển
mặt đất, tại địa điểm tham
Trang 405.3 Xử lý tình huống
Giải quyết các tình huống được đặt ra trong quá
trình hướng dẫn
5.4 Yêu cầu của hướng dẫn viên
-Kiến thức chuyên môn rộng, sâu.
-Kiến thức nghiệp vụ và ngoại ngữ.
Trang 41LOGO