1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lý du khách giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành du lịch

185 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 11,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI PHAN THỊ DUNG TAM IV DU KHÁCH (Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Du lịch) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÃN HÓA HÀ NỘI PHAN THỊ DUNG TÂM LÝ Dư KHÁCH (Giáo ừinh dành cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Du lịch) NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ N ộỉ LỜI NÓI ĐÀU Tâm ỉỷ du khách mội phận cùa Tám lý học du lịch Đây môn học chuyên ngành chương trình đào tạo Cử nhân ngành Du lịch Mục đích cùa giáo trình nhằm cung cắp kiến thức bàn đặc điểm tâm lý cùa khách du lịch nói chung đặc điểm tâm ỉý nhỏm du khách coi nguồn khách quan trọng thị trường du ỉịch Việt Nam Cấu trúc giáo trình gồm hai phần Phần ĩ Những vấn đề chung, gồm bơ chương: Chương ỉ: Tâm lý học với việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch Chương 2: Đặc điểm tâm lý cùa khách đu ỈỊch Chương 3: Các yếu tố tác động đển iãm lý khách du lịch Phần lỉ Đặc điểm xã hội - tâm lỷ số nhóm ikhách du lịch, gồm hai chương: Chương 4: Đặc điểm tâm lý khách đu lịch người chầu Á Chương 5: Độc điểm tâm ỉý khách du lịch mộỉ số nước ichãu Ấu, châu ú c Bẳc Mỹ Chủng xin chán thành càm ơn PGS TS Trần Đức Ngôn, iCổ TS Đinh Trung Kiên, PGS TS Phan Trọng Ngọ, PGS TS Trần Nhạn, PGS TS Trần Đức Thanh ThS Dương Vãn Sáu, TS- Nguyễn Quế Anh, ThS Đinh Thị Phương Anh, TS Trần Lệ Thu Cừ nhân Nguyền Việi Hà, anh Trầrì Quốc Khánh, cựu hướng dần vién Trần Huy Cơng Hồng Thế Việt bạn đồng nghiệp giúp đờ đóng góp nhiều ý kiến qui giá để giáo trình hồn thành Giảo trĩnh biên soạn nhừng điều kiện thời gian hạn chế nên không trành khói sai sót Chúng tơi rổí mong nhộn ỷ kiến đỏng góp cùa bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Các ý kiến đóng góp cho tác giá xin gửi E-mail: pdunsỉ950),vahoo.com.vn Tác giả ThS Phan Thị Duag PH Ằ N I NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG CHƯƠNG I Tâm lý học vói việc nghỉên cứu tâm lý khách du lịch L l Đối tưựng nhiệm vụ ngbiên cứu / L Đối tượng nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu công việc môn khoa học nào; Nó sờ để giới hạn phạm vi nghiên cứu khẳng định tồn độc lập khoa học Tâm lý học đu lịch gồm ba phần: Tâm lý du khách, tâm lý cộng đồng dân cư - noi khai thác tài nguyên du lịch đặc điểm tâm lý người làm công tác đu lỊch Trong tâm lý du khách lả phận quan trọng cùa Mơn học Tâm lý du khách giứi hạn Irong việc nghiên cứu tượng tâm lý có liên quan đến hoạt động du lịch, bao gồm nhừng đặc điểm chung tâm lý khách du lịch đặc điểm tâm lý riêng số nhóm du khách theo quốc gia I.L2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cân vào đối tượng xác định, tâm lý du khách có nhiệm vụ bàn sau: - Nghiên cứu sở hình thành tâm lý cùa khách đu lịch - Nghiên cứu tượng tâm lý chung khách du ỉịch: Nhu cầu, sờ tíiích, tâm trạng, động cơ, tình cảm - Nghiên cứu đặc điểm xà hội - tâm lý nhóm du khách thuộc quốc gia khác nhau: Tính cách dân tộc, đặc điểm giao tiếp, nhu cầu sở thích điều kiêng kỵ họ 1.2 Ý nghĩa cùa việc nghiên cửu tâm ỉý khácb du lịch Ỉ.2J Tâm lý khách đu lịch vổ sách du lịch Khách du lịch bao gồm nhiều đối tượng thuộc thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp quốc gia khác Do đó, nhu cầu, sở thích, tính cách thói quen tiêu dùng họ đa dạng Chúng biến đổi, phát triển theo không gian, thời gian, với sụ thay đổi điều kiện sổng Các nghiên cửu tâm lý khách du lịch sở để ngành Du lịch xây dựng sách sàn phẩm, sách giá, sách quảng cáo, chinh sách marketing sách địa phương nơi khai thác tài nguyên du lịch L2.2 Tâm lý khách du lịch tẻ chức dịch vạ du lịch Hoạt động du lịch bao gồm nhiều dịch vụ: Dịch vụ vận chuyển, địch vụ lưu ữú ăn uống, dịch vụ giải trí Chất lượng chúng khơng chì phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm du lịch mà phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý khách du lịch, trình độ chuyên môn thái độ phục vụ người làm cơng tác du lịch Cùng dịch vụ đáp ứng ĩihu cẩu nhóm khách lại khơng thoả mân nhu cầu nhóm khách khác Thậm chí, địch vụ làm hài lịng du khách thời điểm khơng thích hợp với họ thời điểm khác Do đó, muốn tổ chức dịch vụ du lịch người tiêu dùng chẩp nhận, nhà cung ứng du lịch cần nhận thức biến đổi tâm lý du khách, tiên liệu đốn trước tình xảy để điều chình cách Hnh hoạt trình phục vụ khách 1.23, Tâm lý khách du lịch hoại động tham quan du lịch Tham quan du lịch hoạt động đặc trưng du lịch Mục đích thoả mãn nhu cầu khám phá điều lạ điểm đến, nhu cầu vui chcri giải ừí, nhu cầu thưởng ứiức đẹp, nhu cầu giao lưu ưong xã hội toàn cầu Môn học Tâm lý du khách cung cấp kiến ửỉức giúp cho sinh viên du lịch - người làm công tác du lịch tưong lai nhận biết đặc điểm tính cách, nhu cầu, sờ ứiích nhừng điều kiêng kỵ nhóm du khách thuộc quốc gia khác Nhờ hoạt động hướng dẫn du ỉịch đạt hiệu cao 1.3 Kháỉ quát hình thành phát triển tâm lý học đu ỉịch L3.L Những tiền đề tâm lý học đu lịch Như biết, tâm lý học trờ thành khoa học độc lập vào cuối ứiể kỷ 19 Để đáp ứng nhu cầu lĩnh vực nghiên cứu khác xã hội, câm lý học đă phát triển nhiều chuyên ngành khác như: Tâm lý học xã hội, tâm lý học cá nhân, tâm lý học quân sự, tâm lý học thể dục thể thao, tâm lý học sư phạm, tâm lý học kinh tế Trong phát triền tâm lý học kinh tế nửa đẩu thé kỷ 20 trở thành tiền đề cho phát triển tâm lý học du lịch Vào năm 19.02, Gabriel Tarde (1843-1904) cho xuất hai tập giáo trình 'Tâm lý học kinh tế" Đây coi tác phẩm tâm lý học kinh tế.' Năm 1910, môn khoa học thị trường đời Môn học quan tâm nghiên cứu toàn diện động hành vi mua sắm người tiêu đùng Sau chiến tranh Ihé giới iần thứ nhất, cạnh tranh thị trưcmg nước phuơng Tây diễn gay gát Nền kinh tế nhiều nước tư bàn bị lâm vào tình trạng khủng hồng thừa, sản phẩm ứ đọng; Việc kích thích tiêu dùng trở thành biện pháp quan trọng dể qua khùng hoảng Thực tế đặi yêu cầu cấp thiết cho tâm lý học phải nghiên cứu đặc điểm tâm lý người tiêu dùng Năm 1972, phịng thí nghiệm tâm lý học kỉnh tế thành lập trưịíng đại học René Descartes Paris Phịng thí nghiệm ưở thành quan nghiên cứu Iihà giáo nhà nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát tìiển tâm lý học kinh tế Hai năm sau, năm 1974, Pierre-Louis Reynaud (19081981)-giáo sư ừường đại học Louis Pasteur (Pháp) xuất "Giản yếu tâm lý học kinh tế" * Paul Albau (1997), Tâm ỉý học kinh té\ Nxb KHXH- Tr33 Núi cao ià Logan cao 5.959m Canada cịn có đường bờ biển dài giới - 202.080 kiĩi giàu tài nguyên thiên nhiên Khí hậu miền Nam ơn hịa cịn miền Bắc lạnh + Điều kiện xã hội Người dân địa sống Canada hàng ngàn năm trước người châu Âu đến định cư Năm 1534, iacques Careties- nhà hàng hải người Pháp tuyên bố Canada thuộc Pháp Năm 1604 người Pháp đến Canada định cư, sau chiếm đóng cùa ngưàã Anh (năm 1760) Mỹ (năm ỉ 775) Đen năm 1931, Canada giành độc lập từ tay người Anh Năm 1982, hiến pháp đẫ tất vùng phê chuẩn, trừ Québec Hiện Canada nước quân chủ lập hiến Toàn quyền Canada đại diện Nữ hoàng Anh Canada có Đảng cơng nhận Đàng thức Dân sổ năm 2009: 33,7 triệu người Trong dân cư nguồn gốc Anh chiếm 28% Dân cư nguồn gốc Pháp 23% Dân cư Eskimoo vả da đò 2% Dân cư Á, Phi, A Rập 6% Dân cư khác chiếm 26% Ngơn ngữ: Dân cư nói tiếng Anh chiếm 59,3% Tiếng Pháp chiếm 23,2% Hầu hết người Canada nói tiếng Anh tiếng Pháp Ngồi cịn 50 ngôn ngữ khác chiếm 17,5% Thành phần tôn giáo: Là nước đa sắc tộc, Canađa có nhiều tơn giáo khác tồn Thiên Chúa giáo La Mã chiếm 43%, dạo Tin Lành 29%, đạo Hồi 2%, đạo Phật 1%, đạo ” Vĩnh Bá, Lê Sỹ Tuấn (2005) sách dẫn Trl60 169 Sikh 1%, đạo Do Thái 1,1%, Đạo Hinđu 1%, Còn lại người không theo tôn giáo chiếm 16% Thế hệ trẻ Canada chịu ảnh hưởng nhiều phim ảnh truyền hình Mỹ Phần lớn chương trình kịch truyền hình mua Mỹ Từ năm 1910-1950 Hollyvvood làm 500 phim truyện Canada, gấp 10 lần số phim Canada tự làm Điều đẵ ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh ứiần hệ trẻ Canada kinh tế, Canada nằm danh sách G7 - nước có kinh tế phát triển hàng đẩu ửiế giới Canada nước xuất cá hải sản lớn ứiế gÌOT, đứng đầu giới cơng nghệ phần mềm, có ngành dầu khí nghành du lịch phát triển mạnh GDP tính theo đầu người; 39.183 đô la Mỹ (2008) 5.7.2 Đăc điểm tinh cách Canada quốc gia đa văn hóa Trong chù yếu người chầu Âu (Anh, Pháp) Họ người thân ứiiện hiếu khách không phân biệt đẳng cấp Những người đến định cư trước đón nhận chung sổng với ngưịri đến định cư sau với tinh thần hữu nghị Họ tự hào đa dạng văn hóa, tài nguyên thiên nhiên phong phú di sản vân hóa thổ dân độc đáo Những ngưịi có nguồn gốc từ Anh, Pháp, Ý, Trung Quốc, Hy Lạp, Ả Rập chung sống hịa hợp với cách tìiân thiện Là nguời tìr nơi khác đến khai phá vùng đẩt bao la này, người dân Canada cần cù làm việc ứng đụng thành tựu cùa khoa học đại vào việc phát ữiển kinh tế, biến Canada thành nước có kinh tế phát triển giới Nên kinh tế công nghiệp kinh tể trí tuệ địi hỏi 170 động tính xác Với phong cách làm việc khẩn trương, người Canada coi trọng giờ, không đề người khác phải đợi chờ minh cách tôn trộng người khác thể thái độ quý ứiời gian người Canada Canada quốc gia quan tâm đến phức lợi xã hội Họ thể lòng nhân đạo, quý trọng người chế độ bảo hiểm, chăm sóc sức khoè hoạt động từ thiện Trẻ em người giả từ 65 tuổi trở lên cấp phát thuốc miễn phí theo đơn bác sỹ, lucmg hxru ưí Canada cho người già vào loại rộng rãi giới, Canada nước tài trọ nhiều cho nước có chiến tranh giúp đỡ nước phát triển ừong có Việt Nam Việc coi trọng sức khoè tính động cúa người Canada bộc lộ rõ hoạt động ứiể thao Người ta say mê luyện tập, tham gia ứii thể thao bàn luận kiện thể thao cách sôi khắp nơi Ngồi đặc điểm nói ữên, du khách Canada người yêu thiên nhiên, giản dị, sẽ, ưa thích phiêu lưu khám, phá Ngày nay, chịu ảnh hưởng văn hóa Mỹ, tầng lớp niên có xu hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân danh vọng nghề nghiệp; Vai trò đạo đức tơn giáo trayền thống có xu hướng bị giảm sú t 5.7.3 Độc điểm giao tiếp du khách ngườị Canađa Ngưòri Canada hữu hảo, dễ gần, lịch không câu nệ hình thức giao tiếp thơng thưịrng Người quen gặp mặt thường hỏi thăm bắt 171 tay Bạn bè thân ơm tìiân thiết Trong lần đầu gặp mặt, họ chi bát tay nhẹ, gật đầu mỉm cười sau giống người Anh, họ thẳng vào vấn đề cách ngắn gọn Người Canada gốc Anh bề ngồi thường trầm lặng, nói người Canada gốc Pháp Họ thường mặc áo phơng, quần Jean, iíhơng mặc diêm dúa, cầu kỳ Đặc biệt người Canada hẹn Neu bạn đến muộn nên gọi điện báo trước để không tạo họ cảm xúc khó chịu, thiếu tin tưởng vào bạn Đa số người Canada không hút thuốc nơi cơng cộng, khơng thích nói chuyện ầm ĩ khoa chân múa tay giao tiếp với người khác Chủ đề giao tiếp u thích: Nói thể thao, ca ngợi phong cảnh hùng vĩ đất nước Canada giài pháp tốt để tạo gần gùi với khách Canada Chủ đề nên tránh; So sánh người Canada với ngưịã Mỹ, ưanh luận trị tơn giáo 5.7.4 M ột số nhu cầu, sở thích du khách Canada Thức ăn đồ uống: Là quốc gia đa văn hóa, người Canada thinh thoảng đến khu phố người Hoa, người Italia để thường thức ăn đặc trưng quốc gia khác Vì vậy, đến Việt Nam họ dễ dàng làm quen với ăn ngon Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc Bữa ăn người Canada có nhiều rau trái Đơi lần, họ muốn ăn quen thuộc raỳ ống, ửiịt lợn muối mát, ứiịt lọm muối Peameal (thịt ướp lăn ừên bột bắp nướng chiên) Khi cắm ửại họ tìiường mang ứieo bánh mỳ nướng, thịt muối trái Sống đất nước phát ưiển người Canada đòi hòi cao vệ sinh mơi ừường an tồn thực phẩm 172 Người Canada gốc Anh thích uống bia rượu vang, người Canada gốc Pháp thích rượu vang hay Champagne Cịn phụ nữ lại thích uống sữa nước trái nhiều Người Canada say mê thể thao, họ hay theo dõi chương trình thi đấu Lacrot, bóng đá, bóng chày, bóng rổ, trượt băng, đua thuyền, Canada, câu cá !à hoạt động giải trí nhiều người yêu thích Đến Việt Nam họ thường chơi lướt ván, golf, canô biển, lặn biển, leo núi Khách du lịch Canada thường ứieo tour du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thương mại du ỈỊch kết hợp với giáo dục Các chưcmg trình du lịch đến với thiên nhiên (MêKơng Delta) tìm hiểu văn hóa địa đáiủi giá cao Những nơi thu hút nhiều khách Thành phố Hồ Chí Minh> thánh địa Mỹ Scnn, Huế, Sa Pa, Hạ Long Khách Canada có nhu cầu mua sắm cao, số mặt hàng yêu thích hàng thủ cơng mỹ nghệ, ưanh ứiêu tay, nón lá, tượng gỗ, tranh Đơng Hồ Là quốc gia đa sắc tộc> nên người Canada có số kiêng kỵ giổng người Pháp, Anh số nước châu Á khác, tùy theo nguồn gốc dân tộc cùa họ (Xem 5.4.5 5.5.5.) 5.7.5 M ột số ngày lễ Canada Quốc khánh: Ngày tháng năm 1969 Ngày tết: Ngày tháng 1, 173 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu ỉ Anh, chị hây nêu ý nghĩa cùa việc nghiền cứu tâm lý khách đu lịch hoạt động du lịch nói chung thân nói riêng Câu Hãy nêu phưng pháp nghiên cứu tâm lý du khách vận dụng kiến thức học để lập phiếu điều tra tìm hiểu nhu cầu ăn uống ỉchách du lịch quốc tể thị trường du lịch Việt Nam Câu Hãy nêu ngắn gọn lịch sử hình thành phát triển tâm lý học du lịch Câu Vận dụng quy luật tâm lý hoạt động du lịch Câu Phân tích ảnh hưởng yếu tổ tự nhiên đến tâm lý khách du lịch Câu Phân tích ảnh hưởng yểu tố xã hội đến tâm lý khảch du lịch Câu So sánh khái niệm: Khách du lịch khách thăm quan, khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Câu 8, Phân tích khái niệm, đặc điểm vai trò nhu cầu du lịch Hãy nêu nhu cầu khách du lịch đề xuất số giải pháp kích cầu du lịch Câu Phân tích khái niệm, đặc điểm vai trò cùa động du lịch Nêu mối liên quan nhu cầu, động du lịch hành vi khách du lịch 174 Câu 10 Nêu nhàn tố ảnh hưởng đến động du lịch loại động du lịch Câu ỉ I Làm để nhận biết du khách có tâm trạng âm tính dương tính? Phân tích yếu tổ ảnh hường đến tàm trạng khách du lịch Câu 12 Căn vào nhân tố ảnh hường đến tâm trạng, anh (chị) hăy đề xuất biện pháp tác động đến tâm trạng cùa khách đu lịch Câu 13 Trình bày hiểu biết anh, chị nhu cầu, sờ thích khách du lịch châu Á thị trường du lịch Việt Nam Câu Ỉ4 Nêu hiểu biết cùa anh, chị nhu cầu sở thích khách du lịch châu Âu thị trường du iỊch Việt Nam Câu ỉ So sánh đặc điểm tâm lý khách du lịch người Mỹ khách du lịch người Trung Quốc Câu 16 So sánh đặc điểm tâm lý khách du lịch người Nhật khách du lịch ỉà ngưcri Pháp Câu 17 So sánh đặc điểm tâm ỉý khách du lịch người Hàn Quốc khách du lịch ngí Đức Câu 18 Phân tích đặc điểm tâm lý khách du lỊch người Anh khách du lịch người úc Câu 19 Phân tích đặc điểm tâm lý khách du lịch Đơng Nam Á Câu 20 Phân tích đặc điểm tâm lý khách du lịch nội địa 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO ỉ Allan Pease (1998), Thuật xẻí người qua điệu bộ, Nxb Trẻ Cheralier Jean, Alain Gheerbrant(l 997), Từ điển biểu tượng vân hoả Thể giới, Nxb Đà Năng Esther Warming (1995), sốc vân hoá Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Pichou Rean Pieưe (1998), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội Prancois Peron (1996), Thực trạng châu Âu, Nxb Khoa học xâ hội, Hà Nội John C.CrottsAV.Pred van Raaij (1994), Economìc Psychoỉogy o f Traveỉ and Tourism, The Havvorts Press, Inc New York - lx)nđon - Norwood(Australia) Lennkh Annie, Marie Prance Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Oh Chui Ho (1999), Korea annual, Published by Yonhap news Agency Paul Albon (1997), Tâm lý học kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Robert H.Bella (1998), Văn hoá tinh cách người Mỹ, Nxb Khoa học xẵ hội, Hà Nội 11 Theodore M.Ludwĩg (2000), Những đường Tâm ỉinh PhưoTìg Đơng, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 176 12 V.A.Pronnikov, I.D.Ladanov (1998), Người Nhậty Nxb Tổng họp Hậu Giang, Hậu Giang [3 Yijulin, Fang Cai, Zhouli (1998), Phép lạ Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh 14 Chu Tiến Anh, Phạm Khiêm ích (1990), Văn hoá tỉnh cách cùa người Mỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Anh (1996), Hàn Quốc ỈỊch sử văn hoá, Nxb Văn hoá, Hà Nội 16 Vĩnh Bá, Lê Sỹ Tuấn (2005), 50 tay nước giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Vĩnh Bảo dịch (2004), vòng quanh nước giới, Nxb Thế gidri, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Bích (2002), Tâm lý học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu cùa áu trình du lịch, Nxb Văn hỏa - Thông tin, Hà khách Nội 20 Nguyễn Viết Cống (2003), Hoa Kỳ Anh Quốc: Đẩt nước, người sống, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 21 Trịnh Xuân Dũng (2004), Giảo trình tâm lý du lịch, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội, 22 Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Hữu Viện (2001), Luật kinh doanh du ìịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh ( ỉ 995), Giáo trình tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du ỉịch, Nxb Thống kê, Hà Nội 177 24 Phạm Hoàng Hải (2003), Austraỉìa đắt nước, nptời, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Phạm Hồng Hải (2005), Canada: Thanh bình iĩỊnh vượng, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Mã Nghĩa Hiệp (1998), Tâm lí học tiêu dùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Mai Hừu Khuê, Đinh Văn Tiển (1997), Tâm ỉý học ứngdụrtg quản lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lê (1997), Tâm lý học du lịch, Nxb Trẻ 29 VO Dương Minh (1998), Lịch sù văn minh íhế giới, Nxb Giáo đục, Hả Nội 30 VQ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb OiáG: dục, Hà Nội 31 Hữu Ngọc (1997), Phác thào chân dung vồn hoá ?háp, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ vân hóa Mỹ, Nxb Thế giới, Hề Nội 33 Mai Lý Quảng (2001), J95 quốc gia vùng lãnh thồ giới, Nxb Thế giới 34 Đào Văn Tiến (1981), Đấí nước hoa Chãmpa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa hộc du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Vàn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Trườrg ĐH dân lập Văn Lang, TP Hồ Chí Minh, (Lựu hành nội bộ) 37 Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương (1994), Phép xã giao quốc tế, Nxb Trẻ 178 38 Trương Bình Trị, Dương Cành Long (2002), Nguời Trung Quốc tự trào, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lê Sĩ Tuấn, Ý Nhà (2000), sổ tay nước giới, Nxb Trẻ 40 Nguyễn Quang uẩn (chù biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 A Imanach văn minh ihế giới (1997), NxbVăn hóa - Thông tin, Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu tâm lí học dân tộc (2000), Tâm ỉý Người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Viện Đông Nam Ả (1999), Thái Lan truyền thống đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Các trang web: 44 baodatviet.vn 45 en.wikipedia.org 46 itpc.hochiminh 47 vietbao.vn 48 vnexpress.net 49 vovnẹws.vn 50 www.booksite.com 51 www.chudu24.com 52 www.gro.gov.vn 53 www.pubIishaustralia,coni.au 179 MỤC LỤC Lịi nói đầu Phằnl Những vẩn đề chung Chương ĩ: Tâm ỉý học vớỉ việc nghiên cứu iâm lý khách du iịch 1.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch 1.3 Khái quát hình thành phát triển tâm iý học du lịch 1.4 Các nguyên tắc phưofng pháp nghiên cứu tâm lý khách du lịch Chương II: Đặc điểm tâm lý khách du lịch 2.1 Khái niệm chung khách du lịch 2.2 Nhu cầu du lịch 2.3 Động du lịch 2.4 Tình cảm khách du lịch Chương III: Các yểu tổ tác động đến tâm lý khách du lịch 3.1 Các yếu tố tự nhiên 3.2 Các yếu tố văn hoá - xà hội 3.3 Các yếu tố tâm lý xã hội Phần I I 5 13 21 21 23 28 36 45 45 49 55 Đặc điểm xã hội - tâm lỷ số nhóm khách du ỉịch 61 Chương IV: Đặc đểm tâm lý khách du lịch người châu Ả 4.1 Một số đặc điểm tâm lý chung khách du lịch châu Á 61 180 4.2 Đặc điểm tâm lý khách đu lịch ngưcri Trung Quốc 4.3 Đặc điểm tâm lý khách du lịch ngưèri Nhật 4.4 Đặc điểm tâm lý khách du lịch ỉà người Hàn Quốc 4.5 Đặc điểm tâm lý khách du lịch nội địa (là nguời Việt Nam) 4.6 Đặc điểm tâm lý khách du lịch sổ nước Đỏng Nam Á Chương V: Đặc điểm tâm iý khách du lịch số nước châu Ầu, châu ú c Bẳc Mỹ 5.1 Đặc điểm tâm lý khách du lịch ngưcd châu Âu 62 74 88 100 110 127 v B ắ c M ỳ 127 5.2 Đặc điểm tâm lý kMch du lịch người Mỹ ■„ 5.3 Đặc điểm tâm lý khách đu lỊch người ú c 5.4 Đặc điểm tâxn lý khách du lịch ngưòd Pháp 5.5 Đặc điểm tâm lý khách du lịch ià người A nh 5.6 Đặc điểm tâm lý khách du lịch người Đức 5.7 Đặc điểm tâm lý khách du lịch người Canada Câu hỏi ôn tập Tàỉ liệu tham khảoMục lục, 129 140 146 154 161 168 174 176 180 181 182 HHỜ XUiÍT aÃN DẠI HỌC ỌUỐC ỠIA hA NỘi 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Đién thoai: Bíẽn tẳp-Chế bản: (04> 39714896: Kinh doanh:(ũ41 39724770 : Tổng Biên tâp: f04) 39714897: Fax: (04^ 39714899 Chiu trách nhiêm xu a t bản: Gidm đò i PIIÙNG QUỐC BẢO Tỏn^ hiên tập PHẠM THỊ TRÂM Bỉf}tì tập VẢN HÀ TH.S NGUYỄN TH Ị QUẾ ANH Ché háii NGUYỄN TH Ị HÀ Trình hày bia: QUANG HƯNG Đơi tác ìién kết xuất ĐẠI HỌC VÀN HOÁ ĨAM LÝ DU KHACH Mà sỗ: 2L-354 ĐH2009 In 1500 cuốn, khổ Ỉ4.5 X 20,5 cm Xưởng in Bộ đội Biên phịng Só xl bàn: 674 - 2009/CXB^2 - 109/ÒHQÒHN, ngày 27/7/2009 Ọuvết dịnh xuất s6: 354 LK -XH/XB In Kong nộp iưu chiểu quý I nám 2010 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÃN HÓA HÀ NỘI PHAN THỊ DUNG TÂM LÝ Dư KHÁCH (Giáo ừinh dành cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Du lịch) NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ N ộỉ LỜI NÓI ĐÀU Tâm ỉỷ du khách mội... khác xã hội, câm lý học đă phát triển nhiều chuyên ngành khác như: Tâm lý học xã hội, tâm lý học cá nhân, tâm lý học quân sự, tâm lý học thể dục thể thao, tâm lý học sư phạm, tâm lý học kinh tế ... giảng viên Nguyễn Vũ Hà cho xuất ? ?Giáo trình tâm lý du lịch? ?? Giáo ừình gồm hai phẩn, phần I đề cập đến nhừng vấn đề cùa tâm lý học đại cương, phần II vấn đề bàn tâm lý học du lịch đặc điểm tâm lý

Ngày đăng: 14/03/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN