CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn:11/08/2009 Ngày dạy: 7A: 13/08/2009 7B: 13/08/2009 7C: 14/08/2009 Tiết 1- tuần 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A.Mục tiêu + HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh. + Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. + HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình . + Bước đầu tập suy luận. B.Chuẩn bị : GV: thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ. C.Tiến trình dạy học I.ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số: 7A……; 7B……… ; 7C……… II.Kiểm tra bài cũ III.Bài giảng Giới thiệu chương I Hình học 7 GV nêu nội dung chính của chương Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh: Hãy cho biết quan hệ về đỉnh , về cạnh của 2 góc Ô 1 và Ô 2 ; của góc ¶ 1 M và ¶ 2 M của góc µ A và µ B ? Quan sát hình vẽ và nhận xét Ô 1 và Ô 2 : đỉnh chung; cạnh là các tia đối nhau . ¶ 1 M và ¶ 2 M : Đỉnh chung, các cạnh không x x’ y’ y 1 2 3 4 O M a b c d 1 2 A B + Ta nói Ô 1 và Ô 2 là 2 góc đối đỉnh; ¶ 1 M và ¶ 2 M ; µ A và µ B là các góc không đối đỉnh. Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh? Định nghĩa (SGK) + Yêu cầu HS làm ?1 trong SGK Vậy 2 đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? Tại sao các góc M;A,B không là 2 góc đối đỉnh? Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh của nó ? Trong hình vừa vẽ hãy đọc tên các gặp góc đối đỉnh? Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau? Ghi tên các cặp góc đối đỉnh tạo thành? 2.Tính chất của 2 góc đối đỉnh Quan sát các góc Ô 1 ,Ô 2 ,Ô 3 ,Ô 4 : hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng? Hãy dùng thước kiểm tra lại ? Dựa vào tính chất 2 góc kề bù hãy giải thích bằng suy luận tại sao Ô 1 =Ô 2 ; Ô 3 = Ô 4 ? Ô 1 +Ô 2 =?; Ô 2 + Ô 3 =? Từ đó suy ra điều gì ? Như vậy bằng suy luận ta chứng tỏ được là 2 tia đối nhau. µ A và µ B : đỉnh khác nhau, cạnh là các tia không đối nhau. + HS Nêu định nghĩa như SGK Ô 3 và Ô 4 cũng là 2 góc đối đỉnh vì cũng có đỉnh chung và các cạnh góc này là tia đối của cạnh góc kia. + Cho ta 2 cặp góc đối đỉnh + Vì chúng không thoả mãn cả 2 điều kiện của định nghĩa. + HS lên bảng vẽ hình; cả lớp vẽ vào vở. - vẽ tia đối của Ox và tia đối của Oy - Đọc tên góc vẽ hình và kí hiệu : Ô 1 =Ô 2 ; Ô 3 = Ô 4 + HS Dùng thước kiểm tra và nêu kết quả Ô 1 +Ô 2 =180 0 (1) vì 2 góc kề bù Ô 2 + Ô 3 =180 0 (2) vì 2 góc kề bù Từ (1) và (2) suy ra : Ô 1 =Ô 2 ; Tương tự Ô 3 = Ô 4 . O x y Ô 1 =Ô 2 ; Ô 3 = Ô 4 ? Hay: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ta có : 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau; vậy 2 góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ? Làm bài tập 1(tr 82-sgk) + Chưa chắc, vì có thể chúng không chung đỉnh hoặc cạnh không đối nhau. Đứng tại chỗ trả lời: IV.Củng cố Bài 2(sgk) Đứng tại chỗ trả lời: a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia là 2 góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặo góc đối đỉnh. V.Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. - vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước. - Làm bài tập 3,4,5(sgk) ; 1,2,3(sbt-73,74) Ngày soạn:13/08/2009 Ngày dạy: 7A:15/08/2009 7B:15/08/2009 7C:15/08/2009 Tiết 2- Tuần 1 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu y’ x x’y O - HS nắm chắc được định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình . - Bước đầu tập suy luận. B. Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ. C.Tiến trình dạy học 1. Tổ chức Kiểm tra sĩ số: 7A……; 7B……… ; 7C……… 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên kiểm tra: HS1: nêu định nghĩa 2 góc đối đỉnh , vẽ hình và đặt tên các góc ? HS2: Nêu tính chất và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó? HS3: chữa bài tập 5(sgk) + GV Nhận xét cho điểm 3 HS lên bảng : HS1: HS2: HS3: a, · ABC = 56 0 b)vẽ tia đối BC” PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ GV: Nguyễn Thị Lan Anh Bài dạy: HÌNHTHANG Năm học: 2015 -2016 Lớp : 8E 1/ Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Trả lời: Một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b mà góc tạo thành có: - Một cặp góc so le - Hoặc cặp góc đồng vị - Hoặc cặp góc phía bù (tổng số đo = 180o ) a// b 2/ Quan sát hình 13 Cho biết: hai cạnh AB CD tứ giác ABCD có song song không? Vì sao? * Định nghĩa : SGK / 69 Hìnhthang tứ giác có hai cạnh đối song song A D H Hìnhthang ABCD ( AB // CD ) : - AB , CD : cạnh đáy - BC , AD : cạnh bên - AH đường cao B C ?1 a) Tìm tứ giác hìnhthang ? b) Có nhận xét hai góc kề cạnh bên hìnhthang ? E B C 60 75 60 D G a) 120 75 105 A N I F 115 H b) M K c) H15.a) H15.b) H15.c) BC//AD có góc so le nhau(= 60o ) GF//HE có góc Tứ giác MKNI không phía bù hìnhthang Vậy tứ giác ABCD hìnhthang Vậy tứ giác EFGH hìnhthang Nhận xét: Tổng hai góc kề cạnh bên hìnhthang 1800 ìï µA + D µ = 180o ï ABCD ( AB / /CD ) Þ í ïï Bµ + Cµ = 180o ïî Bài 7- SGK/71: Tìm x , y hình 21, biết ABCD hìnhthang có đáy AB , CD : A B x 80 D a) B 40 y x C D b) A B x y D c) y 70 A 65 C 50 C ?2 Hìnhthang ABCD có đáy AB, CD a) Cho biết AD // BC Chứng minh AD = BC , AB = CD b) Cho biết AB = CD Chứng minh AD // BC , AD = BC A D A B C Hình 16 a) Nối AC Có : ∆ACD = ∆CAB (g.c.g) Suy : AD = BC , AB = CD ( cạnh tương ứng) D B C Hình 17 b) Nối AC Có : ∆ACD = ∆CAB (c.g.c) Suy : AD = BC (2 cạnh t.ứng) DAC (2 góc t.ứng) = ACB Hai góc vị trí so le ⇒ AD // BC A D B C Hình 16 A D B C Hình 17 * Nhận xét : - Nếu hìnhthang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy - Nếu hìnhthang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song * Định nghĩa : SGK / 70 Hìnhthang vuông hìnhthang có góc vuông A D B C Hìnhthang ABCD có : Aˆ = 90 Þ ABCD hìnhthang vuông Cần nắm vững hình thang, hìnhthang vuông Biết vẽ, chứng minh tứ giác hình thang, hìnhthang vuông Bài nhà : 6, 8, 10 SGK / 71 16, 17 SBT / 62 BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG ThS Phùng Duy Quang Chương 1. MÔ HÌNH HỒI QUY 2 BIẾN 1.1. Hãy giải thích các khái niệm a) Hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu b) Yếu tố ngẫu nhiên và phần dư c) Các hệ số hồi quy, ước lượng các hệ số hồi quy d) Hàm hồi quy tuyến tính 1.2. a) Những môn học nào cần biết để nắm vững kinh tế lượng b) Các bước giải bài toán kinh tế lượng c) Có những cách nào để viết hàm hồi quy tổng thể 1.3. Các mô hình sau đây có phải là mô hình tuyến tính ? Vì sao a) Y = exp( UX 21 +β+β ) b) )UXexp(1 1 Y 21 +β+β+ = c) lnY = U X 2 1 + β +β d) UXY 2 21 +β+β= 1.4. Biến đổi các mô hình sau về mô hình hồi quy tuyến tính a) X 1 Y 21 β+β = b) X X Y 21 β+β = c) )Xexp(1 1 Y 21 β−β−+ = d) Y = exp( X 21 β+β ) 1.5. Hãy chỉ ra các giả thiết tương đương ở cột 1 và cột 2 của mô hình hồi quy cổ điển (1) (2) E(U i /X i ) = 0 Var(Y i /X i ) = 0 Cov(U i , U j ) = 0 E(Y i /X i ) = i21 Xβ+β Var(U i /X i ) = 0 Cov(Y i , X i ) = 0 1.6. Trong mô hình hồi quy 2 biến Y i = ii21 UX +β+β a) Nếu ta nhân mỗi X i với một hằng số, chẳng hạn 10 khi đó các giá trị Y ˆ sẽ thay đổi thế nào ? Hãy giải thích ? b) Nếu ta cộng mỗi X i với một hằng số thì các e i và Y ˆ sẽ thay đổi thế nào ? Hãy giải thích ? 1.7. Bảng sau đây cho cặp biến phụ thuộc và độc lập. Trong mỗi trường hợp hãy cho biết quan hệ giữa hai biến là cùng chiều, ngược chiều hay không xác định. Hãy giải thích. Stt Biến phụ thuộc Biến độc lập 1 GNP Lãi suất 2 Tiết kiệm cá nhân Lãi suất 3 Sản lượng Vốn cơ bản hoặc lao động 4 Cầu về tiền GDP 5 Lượng cầu về xe máy Giá xăng 6 Lượng điện tiêu thụ Giá gas 1.8. a) Trình bày ý nghĩa của phần dư 1 b) Giá trị i Y ˆ có ý nghĩa như thế c) Mô hình hồi quy khác gì với mô hình toán kinh tế thông thường 1.9. Giải thích ý nghĩa hệ số góc của một số mô hình hồi quy sau ? a) i i 21i U X 1 Y +β+β= b) ii21i UXlnYln +β+β= c) i2 U ioi eXY β β= d) ii21i UXlnY +β+β= e) i21i UYln +β+β= e) ii21 UX i eY +β+β = 1.10. Trình bày phương pháp sử dụng kiểm định mức xác suất (P – value) trong kiểm định giả thiết như thế nào. 1.11. Cho mô hình hồi quy tiêu dùng/đầu người Y phụ thuộc vào thu nhập/ đầu người X tính theo giá cố định (năm 1980, đơn vị : 100000 VNĐ) trong thời kỳ 1971 – 1990 ở một địa phương.Biết %5=α , Ước lượng mô hình bằng phần mềm Eviews thu được kết quả a) Hãy viết hàm hồi quy tổng thế và hàm hồi quy mẫu. Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số nhận được. b) Cho biết ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy c) Tính RSS, ESS, TSS d) Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy. e) Cho biết thu nhập X có tác động tới tiêu dùng hay không ? f) Nếu tăng thu nhập thì tiêu dùng tăng hay giảm g) Nếu thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng 1 đơn vị đúng hay không ? h) Hàm hồi quy mẫu có phù hợp hay không ? 1.12. Cho kết quả ước lượng bằng phần mềm Eviews của chi tiêu Y phụ thuộc vào thu nhập X ($) của 10 người trong 1 tuần như sau: 2 Biết mức ý nghĩa %5=α a) Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu. Cho biết ý nghĩa kinh tế của các hệ số nhận được b) Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê hay không ? c) Tính RSS, TSS, ESS và hàm hồi quy mẫu có phù hợp hay không ? d) Có ý kiến cho rằng thu nhập không ảnh hưởng tới chi tiêu. Bạn hãy kết luận về nhận định trên e) Tìm khoảng tin cậy 95% cho hệ số góc của mô hình f) Khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì chi tiêu tăng trong khoảng nào, tăng tối đa, tối thiểu bao nhiêu. g) Trong các thời kỳ trước người ta vẫn dùng 80% thu nhập cho chi tiêu có thể kết luận rằng trong thời kỳ quan sát này tỷ lệ này đã giảm hay không ? h) Hãy dự báo mức chi tiêu trung bình nếu thu nhập tuần bằng 62$ 1.13. Một đại lý gas nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng trung bình gas bán được Q (bình) với giá của một bình gas PG (nghìn đồng) trong 27 tháng từ tháng 1/1997 đến tháng 3 năm 1999. Biết %5 =α . Ước lượng mô hình thu được kết quả Dependent Variable : Y Method : Least Squares Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 1 Giáo án hình học 10 : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: Câu 1: Cho tam giác ABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Véc tơ đối của véc tơ MN uuuur là: a) BP uuur b) MA uuur c) PC uuur d) PB uuur Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có tâm O.Khi đó ta có: a) AO BO BA uuur uuur uuur b) OA OB BA uuur uuur uuur c) OA OB AB uuur uuur uuur Câu 3: Cho hình vuông ABCD, khi đó ta có: a) AB BC uuur uuur b) AD BC uuur uuur c) AC BD uuur uuur d) AD CB uuur uuur Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Khi đó độ dài của véc tơ hiệu của hai véc tơ AB uuur và AC uuur là: a) 0 b) a Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 2 c) a 3 d) a 3 2 Câu 5: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ CA MC uuur uuuur có độ dài bao nhiêu? a) 3 2 a b) 2 a c) 2 3 3 a d) 7 2 a Câu 6: Trên trục , O i r cho hai điểm M, N lần lượt có toạ độ là – 4 và 2. Tìm toạ độ điểm I trên trục sao cho 1 . 3 IM IN A. 7 2 B. -5 C. -7 D. 5 2 Câu 7: Cho ( 3; 1), (2; 4) a b r ur . Khi đó toạ độ của 2 u a b ur r ur là: A. 6; 8 u ur B. 8; 6 u ur C. 8; 6 u ur D. 6; 8 u ur Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 3 Câu 8: Cho (4; 3), (2;1), (1; 2) a b c r ur r . Khi đó vectơ cùng phương với c r là: A. a b r ur C. 2 a b r ur C. 1 2 a r D. a b r ur Câu 9: Cho ( 1; 4), (1; 2), ( 5; 8) a b c r ur r . Tìm các số m và n sao cho c ma nb r r ur ? A. m = 3 và n = 2 B. m = - 3 và n = 2 C. m = 2 và n = - 3 D. m = - 2 và n = 3 Câu 10: Cho ( 5; 2), (3; 4) a b r ur . Tìm vectơ x ur sao cho 2 a x x b r ur ur ur ? A. (6; 2) x ur B. ( 2; 6) x ur C. (2; 6) x ur D. ( 6; 2) x ur Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 4 Câu 11. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC . Chọn phương án đúng trong biểu diễn véctơ AM uuuur theo hai véctơ , AB AC uuur uuur A. 1 2 3 3 AM AB AC uuuur uuur uuur B. 1 3 AM AB AC uuuur uuur uuur C. 1 1 3 3 AM AB AC uuuur uuur uuur D. 1 2 3 AM AB AC uuuur uuur uuur Câu 12. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là đúng . A. 1 1 2 2 AI AB AD uur uuur uuur B. 1 1 3 3 AI AB AD uur uuur uuur C. 1 1 2 2 AI AB AC uur uuur uuur D. 1 2 AI AB BI uur uuur uur Câu 13. Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là sai. A. AC BA BC uuur uuur uuur B. AC BC BA uuur uuur uuur Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 5 C. AC AB AD uuur uuur uuur D. AC AB BC uuur uuur uuur Câu 14. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi , a GA b GB r uuur r uuur . Mệnh đè nào sau đây là đúng. A. GC b a uuur r r B. GC b a uuur r r C. GC b a uuur r r D. GC b a uuur r r Câu 15. Gọi M là điểm nằm trên đoạn AB sao cho MB = 2.MA.Chọn phương án đúng trong biểu diễn vectơ MB uuur theo vectơ AB uuur A. 2 3 MB AB uuur uuur B. 1 2 MB AB uuur uuur C. 2 3 MB AB uuur uuur D. 1 2 MB AB uuur uuur Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 3cm, BC = 4cm. Đ ộ dài véctơ tổng AB AC uuur uuur là Tổ Toán – Tin Trường THPT Phú Bài 6 A. 13 cm B. 13cm C. 2 13 cm D. 26cm Câu 17: Cho hai véctơ , a b r r ngược hướng khi đó A. a b r r cùng hướng với a r nếu a b r r B. a b r r cùng hướng với a r nếu a b r r C. a b r r cùng hướng với a r D. a b r r cùng hướng với b r Câu 18: Cho hai véctơ , a b BÀI 2 - HÌNHTHANG BÀI 2 - HÌNHTHANG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÌNH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ ? Tứ giác là gì ? Một tứ giác lồi có tính chất gì ? - Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tổng các góc của một tứ giác bằng 180 0 - Trong một tứ giác tổng các đường chéo lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tứ giác đó. Khi hai cạnh đối của một tứ giác lồi có sự thay đổi vị trí D B A C D CB A 130 0 50 0 D C B A D C BA ABCD là hìnhthang Định nghĩa: Hìnhthang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Tứ giác ABDC có : AB // CD. C ạ n h b ê n C ạ n h b ê n Đáy lớn Đáy nhỏ Đ ư ờ n g c a o D CB A 60 0 60 0 H G F E 105 0 75 0 K M I N 75 0 120 0 115 0 ABCD là hìnhthang (BC//AD) EFGH là hìnhthang (GF//HE) Hai góc kề với một cạnh bên của hìnhthang thì bù nhau. ⇒ D C BA D C BA a) Nếu AD//BC : Thì AD BC, AB CD. b) Nếu AB = CD : ( ) ACD CAB c g c ∆ = ∆ − − ¶ ¶ 2 2 A C= ?2 Cho hìnhthang có đáy AB, CD (AB//CD) Nếu một hìnhthang có hai cạnh bên song song hai cạnh đáy bằng nhau. hai cạnh bên bằng nhau, 1 1 2 2 ??= = ABC CDA (G C G)∆ = ∆ − − Thì AD BC, AD BC.??= // 2 2 Nếu một hìnhthang có hai đáy bằng nhau hai cạnh bên song song. hai cạnh bên bằng nhau, 130 0 50 0 D C B A HÌNHTHANG VUÔNG Hìnhthang vuông là hìnhthang có một góc vuông. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 7: Tìm x và y trong hìnhthang ABCD đáy AB, CD D C B A x y 80 0 40 0 (a) A B C D x y 65 0 (c) A B C D x y 70 0 50 0 (b) a) x + y + 80 0 + 40 0 = 360 0 c) x + y + 90 0 + 65 0 = 360 0 x + 80 0 = 180 0 x + 90 0 = 180 0 180 80 100 360 100 120 140 x y = − = ⇒ = − − = o o o o o o o 180 90 90 360 90 155 115 x y = − = ⇒ = − − = o o o o o o o ) x = 70 ; y = 50 do AB // CDb o o Trong hìnhthang ABCD ta có : µ µ µ µ 360A B C D+ + + = o µ µ µ µ µ ( ) µ ( ) 1 80 ; 20 180 20 : 2 100 180 20 : 2 80 A D A D A D + = = − = ⇒ = + = = − = o o o o o o o o Và µ µ µ µ µ 180 3 180 60 120B C C C B + = ⇒ = ⇒ = ⇒ = o o o o Bài 8 : Hìnhthang ABCD (AB // CD) có Tính các góc của hình thang. µ µ $ µ 0 A D 20 , B 2C − = = Giải: $ Bài 9 tam giác ABC cân tại BAC là phân giác góc A (gt) AD // BC Tứ giác ABCD là hìnhthang gt kl Tứ giác ABCD, AB = BC AC là phân giác góc A ABCD là hìnhthang ¶ ¶ 2 1 A C= ⇓ ⇓ ¶ ¶ ¶ ¶ 2 1 1 1 A A , C A= = 1 4 4 4 4 4 4 42 4 4 4 4 4 4 43 ⇓ ⇓ ⇓ AB = BC (gt) (tứ giác có 2 cạnh đối song song) ⇓ Hướng dẫn học ở nhà; - Học bài SGK : học bài SGK - Bài tập về nhà; 6, 9, 10 (SGK) - Đọc trước bài: HÌNHTHANG CÂN HÌNHTHANG ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT TG có hai cạnh đối song song. CẠNHGÓC Hai góc kề một cạnh bên bù nhau Hai cạnh đáy // h a i c ạ n h b ê n s o n g s o n g hai cạnh đáy bằng nhau. hai cạnh bên bằng nhau, h a i c ạ n h đ á y b ằ n g n h a u hai cạnh bên bằng nhau. hai cạnh bên song song, HÌNHTHANG vuông Có 1 góc vuông BÀI TẬP BỔ SUNG Bài 1: Cho hìnhthang ABCD (AB//DC), trong đó hai tia phân giác của hai góc A và B cắt nhau tại K thuộc đáy CD. CMR tổng hai cạnh bên bằng đáy CD của hình thang. Bài 2: Cho hìnhthang ABCD (AB//DC) có AB < DC a) CMR : AD + BC > CD – AB b) CMR : DC – AB > | AD – BC | c) Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC. D C BA K Ta có : AB // CD (gt) nên : · · · · ; BAK AKD ABK BKC= = (So le trong) · · · · ; DAK DKA BKC CBK⇒ = = & BCKADK ⇒ ∆ ∆ cân tại D và C Do đó AD = DK và BC = CK Nên AD + BC = DK + CK = CD [...]...BÀI TẬP BỔ SUNG Bài 2: Cho hìnhthang ABCD (AB//DC) có AB < DC a) CMR : AD + BC > CD – AB b) CMR : DC – AB > | AD – BC | c) Tìm ĐK của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC A B Kẻ BM // AD ( M ∈ CD ) KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ LỚP NGÀY HÔM NAY BÀI 2 ; HÌNHTHANG 1. ĐỊNH NGHĨA Hìnhthang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Ta có tứ giác ABCD là hìnhthang AB//DC . Đoặn thẳng AH là đường cao của hìnhthang A B C H D Cạnh dáy Cạnhbên Cạnh dáy Cạnhbên Trong các hình sau hình nào là hìnhthang ? D C D B A B B C A C A D 60 O 60 O 105 O 75 O 75 O 115 0 120 0 HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH 1,2,3 LÀ HÌNHTHANG NHẬN XÉT ; - Nếu một hìnhthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau - Nếu một hìnhthang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. A B C D AB=CDAC//BD; AC=BD A B C D AC//BDAC=BC; AB=CD 2 .HÌNH THANG VUÔNG ĐỊNH NGHĨA; Hìnhthang vuông là hìnhthang có một góc vuông Trên hình bên , hinhg thang có AB//CD, góc A=90 o , khi đó góc D=90 o . Ta goi ABCD là hìnhthang vuông,. HD C BA KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ... Hình thang vuông hình thang có góc vuông A D B C Hình thang ABCD có : Aˆ = 90 Þ ABCD hình thang vuông Cần nắm vững hình thang, hình thang vuông Biết vẽ, chứng minh tứ giác hình thang, hình thang. .. ) GF//HE có góc Tứ giác MKNI không phía bù hình thang Vậy tứ giác ABCD hình thang Vậy tứ giác EFGH hình thang Nhận xét: Tổng hai góc kề cạnh bên hình thang 1800 ìï µA + D µ = 180o ï ABCD ( AB... góc vị trí so le ⇒ AD // BC A D B C Hình 16 A D B C Hình 17 * Nhận xét : - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy - Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên