4 1 Y X H C B A 4 9 X H C B A 5 7 Y X H C B A ĐỀKIỂMTRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1: (2,5đ) Tìm x, y trong các hình vẽ sau (đơn vị cm): Bài 2: (1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 9 cm, AB = 12 cm. Tính tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C. Bài 3: (3,0 đ) a) So sánh cos35 0 và cos53 0 b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: sin30 0 , cos20 0 ,sin50 0 ,cos73 0 c) Sử dụng bảng lượng giác (hoặc máy tính ) để tính (lấy 4 chữ số thập phân): sin52 0 12’, cos36 0 24’, tg25 0 36’, cotg9 0 54’ d) Sử dụng bảng lượng giác (hoặc máy tính ) để tìm số đo góc x (làm tròn đến phút): sinx = 0,8215; cosx = 0,5427; tgx = 1,5142; cotgx = 3,163 Bài 4: (1,5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , có µ 0 36B = , AB = 5 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC. Bài 5: (1,5đ) Một con thuyền với vận tốc 30 km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 7 phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ 1 góc 70 0 . Tính chiều rộng của con sông ( làm tròn đến mét) HẾT ĐÁP ÁN KIỂMTRA ĐỊNH KỲ a) b) c) 4 1 Y X H C B A 12cm 9cm C B A 4 9 X H C B A 5 7 Y X H C B A NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN - BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (2,5đ) a b c Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có: AC 2 = BC. CH x 2 = (1+4).1 = 5 Þ x = 5 ≈ 2,2(cm) AB 2 = BC.BH x 2 = (1+4).4 = 5.4 Þ x = 2 5 ≈ 4,5 (cm) a) Tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH có: AH 2 = CH.AH x 2 = 4.9 Þ x = 6,0 (cm) Tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH có: BA 2 = CA 2 + CB 2 y 2 = 7 2 + 5 2 Þ y = 8,6 (cm) CH.BA = CA.CB Þ CH = 7.5 8,6 = 4,1 (cm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,5đ) SinB = 6000,0 15 9 == CB AC CosB= 8000,0 15 12 == CB AB TgB = 7500,0 12 9 == AB AC CotgB = 3333,1 9 12 == AB AC Do µ µ ,B C là 2 góc phụ nhau nên SinC = CosB = 0,8000 CosC = SinB = 0,6000 TgC = CotgB = 1,3333 CotgC = TgB = 0,7500 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a b Vì 35 0 < 53 0 nên Cos35 0 > Cos53 0 Cos20 0 = Sin70 0 ; Cos73 0 =Sin17 0 Vì 13 0 <30 0 < 50 0 <70 0 nên Sin17 0 <Sin30 0 <Sin50 0 <Sin70 0 0,25 0,25 0,25 0 3 4 C B A 0 70 C B A 3 (3,0đ) c d hay Cos73 0 <Sin30 0 <Sin50 0 <Cos20 0 sin52 0 12’=0,7902 cos36 0 24’=0,8049 tg25 0 36’=0,4791 cotg9 0 54’=5,7297 sinx = 0,8215 Þ x=55 0 14’ cosx = 0,5427 Þ x=57 0 8’ tgx = 1,5142 Þ x=56 0 34’ cotgx = 3,163 Þ x=17 0 33’ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (1,5đ) Tam giác ABC vuông tại A có µ µ 0 90C B= - = 54 0 AC = AB.tgB = 5.tg36 0 » 3,6 (cm) AC = BC.CosB Þ BC = 0 5 6,2 os36 AC CosB C = » (cm) 0,5 0,5 0,5 5 (1,0đ) Mô tả bài toán bằng hình vẽ sau: BC = 30. 7 60 = 3,5 (km) Tam giác ABC vuông tại A có : AC = BC.SinB = 3,5.Sin70 0 » 3,289 (km) » 3289 (m) Vậy chiều rộng của khúc sông khoảng 3289 (m). 0,25 0,5 0,75 ONTHIONLINE.NET KIỂMTRACHƯƠNGI MƠN: HÌNHHỌCLỚP Thời gian làm 45 phút Họ tên: ………………………………… Điểm Ngày tháng 10 năm 2012 Lời phê thầy giáo ĐỀI PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Câu 1: Dựa vào hình Hãy chọn câu nhất: A BA2 = BC CH B BA2 = BC BH C BA2 = BC2 + AC2 D Cả ý A, B, C sai Câu 2: Dựa vào hình Độ dài đoạn thẳng AH bằng: A AB.AC B BC.HB C HB.HC D BC.HC Câu 3: Dựa vào hình Hãy chọn câu nhất: A AH = BH BC B C AB = AH BC D Câu 4: Hãy chọn câu ? A sin370 = sin530 C tan370 = cot370 AH = AB AC Cả ba câu A, B, C sai B cos370 = sin530 D cot370 = cot530 Câu 5: Cho ∆ABC vng A Câu sau đầy đủ ? A AC = BC.sinC B AB = BC.cosC C Cả hai ý A B D Cả hai ý A B sai Câu 6: Dựa vào hình Hãy chọn đáp nhất: = A cos α = B C tan α D cot α = sin α = II.PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Bài 1: (2 điểm) Giải tam giác vng ABC vng A, biết AB = 30cm, C = 300 Bài 2: (3 điểm) Cho ∆ABC vng A, đường cao AH Biết HB = 3,6cm ; HC = 6,4cm a) Tính độ dài đoạn thẳng: AB, AC, AH b) Kẻ HE ⊥ AB ; HF ⊥ AC Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF Bài 3: (1 điểm) Cho α góc nhọn Rút gọn biểu thức: A = sin6 α + cos6 α + 3sin2 α – cos2 α Bài 4: (1 điểm) Cho ∆ABC vng A, đường cao AH Cho biết BH = a ; HC = b Chứng minh rằng: ab ≤ a+ b ĐÁP ÁN KIỂMTRACHƯƠNGIHÌNHHỌCLỚPĐỀ I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm Câu Đáp án B II/ Tự luận: Bài C D B D A (7 điểm) Ý Nội dung Điểm Hình ABC = 900 – C = 900 – 300 = 600 AC = AB.cotC = 30.cot300 = 30 (cm) BC = AB 30 = = 60 (cm) sin C sin 300 0.5 0.5 0.5 0.25 Hình 2.a BC = BH + HC = 3,5 + 6, = 10 (cm) 2.b 0.5 0.5 AB2 = BH.BC ⇒ AB2 = 3,6.10 = 36 ⇒ AB = (cm) 0.5 AC2 = CH.BC ⇒ AC = 6, 4.10 = 64 ⇒ AC = (cm) 0.25 AH.BC = AB.AC ⇒ AH.10 = 6.8 ⇒ AH = 4,8 (cm) ∆ AHB vng H; HE ⊥ AB ⇒ AH = AB.AE (1) 0.5 0.5 ∆ AHC vng H; HF ⊥ AC ⇒ AH2 = AC.AF (2) 0.25 (1), (2) ⇒ AB.AE = AC.AF 0.25 6 A=si nα +cosα + 3sin2α cosα 2 =(sin2α )3 + (cos2α )3 + 3sin2α cosα ( sin2α +cosα ) (vì sin2α +cosα =1) 0.5 =( sin2α +cosα ) = 13 = 0.5 ∆ ABC(A = 900), AH ⊥ BC ⇒ AH2 = BH.HC = ab ⇒ AH = H:0,25 ab Vì AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC a + b = 2 nên: AM= 0,25 0,25 Trong tam giác vng AMH có: AH ≤ AM (cạnh huyề n làcạnh lớ n nhấ t) a+ b Do : ab ≤ 0,25 ĐỀKIỂMTRACHƯƠNGI NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠNHÌNHHỌC Thời gian làm bài 45 phút …………………………………………………………………………………………… Bài 1: (3,0 đ) Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH, biết AB = 9 cm, AC = 12 cm. a/ Tính độ dài BC, AH, BH và CH. b/ Tính các tỉ số lượng giác của góc C. Bài 2: (1,0 đ) Không dùng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 0 0 0 0 0 .sin21 ; cos42 ; cos72 ; cos13 ; sin29 Bài 3: (1,5 đ) a/ Cho cos α = 2 3 . Không tính giá trò của góc α , hãy tính tg α . b/ Tính giá trò của biểu thức A = 3sin 2 α - 4cos 2 α , biết sin α = 4 5 . Bài 4: (2,5 đ) Cho tam giác MNP có µ 0 60N = ; MN = 6 cm và NP = 9 cm. Kẻ MI vng góc với NP tại I. a/ Tính độ dài MI và MP. b/ Tính số đo góc P. (làm tròn đến độ) Bài 5: (2,0 đ) Cho tam giác ABC có µ µ 0 0 45 ; 30B C= = và BC = 10 cm. Tính: a/ Chiều cao AH của tam giác ABC. b/ Chu vi của tam giác ABC. Chú ý: Lấy kết quả là số đúng . ……………………………………………… Hết…………………………………………. Mã đề … 9 cm 6 cm 60 ° I M P N Đáp án – thang điểm kiểmtra 1 tiết Mônhìnhhọc khối 9 năm học 2010 - 2011 Bài 1 ( 3,0 đ) a/ BC = 15 cm AH = 7,2 cm BH = 5,4 cm CH = 9,6 cm 0,5 0,5 0,5 0,5 b/ sinC = 0,6 cosC = 0,8 tgC = 0,75 cotgC = 4 3 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 ( 1,0 đ) Ta có: 0 0 cos42 sin38 = 0 0 cos72 sin18 = 0 0 cos13 sin 77 = Vì 0 0 0 0 0 sin18 sin 21 sin 29 sin 48 sin 77 < < < < Nên 0 0 0 0 0 cos72 sin 21 sin 29 cos 42 cos13 < < < < 0, 5 0,25 0,25 Bài 3 ( 1,5 đ) a/ 5 sin 3 α = 5 2 tg α = 0,5 0,25 b/ A = 12 25 0,75 Bài 4 ( 2,5 đ) a/ Vẽ hình đúng * IMN ∆ vuông tại I, ta có: .sinMI MN N = = 0 6.sin 60 3 3= cm Tính được 3NI = cm IP = 6 cm * IMP ∆ vuông tại I, ta có: 2 2 2 MP IP MI= + 3 7MP = cm 0,25 0,75 0,5 0,5 b/ Ta có: MI tgP IP = = 3 3 3 6 2 = µ P ⇒ ≈ 0 41 0,5 45 ° 30 ° 10 cm H A C B Bài 5 (2,0 đ) a/ Vẽ hình đúng Tính được : ( ) 5 3 1AH = − cm 0,25 1,0 b/ Tính được: ( ) 5 2 3 1AB = − cm ; ( ) 10 3 1AC = − cm Chu vi ABC ∆ AB + AC + BC = ( ) 5 2 3 6 2+ − cm 0,5 0,25 ĐỀKIỂMTRACHƯƠNG III NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠNHÌNHHỌC Thời gian làm bài 45 phút Bài 1: ( 3,0 đ) Cho đường tròn (O; 5 cm) và cung AB có số đo bằng 60 0 . a) Tính độ dài đường tròn. b) Tính diện tích hình tròn. c) Tính độ dài cung AB. d) Tính diện tích hình quạt OAB. e) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB. Bài 2: ( 3,0 đ) Cho đường tròn (O) và cung MN có số đo bằng 120 0 . Hãy: a) Vẽ góc ở tâm chắn cung MN. Tính góc MON. b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh A chắn cung MN. Tính góc MAN. c) Vẽ góc MBN có đỉnh B ở bên trong đường tròn. Gọi C và D lần lượt là giao điểm của MB và NB với đường tròn (O). Tính góc MBN biết số đo cung CD bằng 70 0 . Bài 3: ( 4,0 đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O ; R). Hai đường cao AE và BF cắt nhau tại H và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại M và N. Chứng minh rằng : a) CM = CN b) HA . HE = HB . HF c) Các tứ giác HECF và ABEF nội tiếp được đường tròn. d) EF song song với MN và OC vuông góc với EF. Hết Mã đề … Đáp án – thang điểm kiểmtra 1 tiết Mơnhìnhhọc khối 9 năm học 2010 - 2011 Bài Nội dung Điểm Bài 1: (3,0điểm ) a) (0,5 điểm) Độ dài đường tròn 2 2. .5C R π π = = 10 ( )C cm π = b) (0,5 điểm) Diện tích hình tròn 2 2 .5S R π π = = 2 25 ( )S cm π = c) (0,5 điểm) Độ dài cung AB: .5.60 180 180 Rn l π π = = 5 ( ) 3 l cm π = d) (0,5 điểm) Diện tích hình quạt OAB 2 2 .5 .60 360 360 quatOAB R n S π π = = 2 25 ( ) 6 quatOAB S cm π = d) (1,0 điểm) Hình vẽ Diện tích OAB ∆ 2 2 3 25 3 ( ) 4 4 OAB AB S cm ∆ = = Diện tích hình viên phân 25 25 3 6 4 vp quatOAB OAB S S S π ∆ = − = − ( ) 2 25 2 3 3 ( ) 12 vp S cm π − = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2: (3,0điểm ) a) (1,0 điểm) * Vẽ góc ở tâm chắn cung MN. * Tính góc MON. · ¼ 0 120MON sd MN= = ( góc ở tâm) b) (1,0 điểm) * Vẽ góc nội tiếp đỉnh A chắn cung MN. 0,5 0,5 0,5 * Tính góc MAN. · ¼ 0 0 120 60 2 2 sd MN MAN = = = ( góc nội tiếp) c) (1,0 điểm) * Vẽ góc MBN có đỉnh B ở bên trong đường tròn. * Tính góc MBN. · ¼ » 0 0 0 120 70 95 2 2 sd MN sdCD MBN + + = = = ( góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) 0,5 0,5 0,5 Bài 3: (4,0điểm ) a) (1,0 điểm) * Hình vẽ đúng. * · · CAM CBN = (cùng phụ · ACB ) ¼ » CM CN ⇒ = CM CN ⇒ = b) (1,0 điểm) * Chứng minh ∆ HFA` ∆ HEB ( g-g) HA HF HB HE ⇒ = hay HA . HE = HB . HF c) (1,0 điểm) * Ta có · 0 90HEC = và · 0 90HFC = ⇒ · HEC + · 0 180HFC = Vậy tứ giác HECF nội tiếp được đường tròn. * Ta có · 0 90AEB = và · 0 90AFB = ⇒ · AEB = · 0 90AFB = Vậy tứ giác ABEF nội tiếp được đường tròn. d) (1,0 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEF Ta có · · BFE BAE = (cùng chắn cung BE) (1) * Trong đường tròn (O) Ta có · · BNM BAM = (cùng chắn cung BM) (2) Từ (1) và (2) suy ra · · BFE BNM = Mà hai góc này ở vò trí đồng vò nên EF // MN * Trong đường tròn (O) ta có ¼ » CM CN = (cmt) OC MN ⇒ ⊥ (đònh lí đường kính đi qua điểm chính giữa cung) Mà EF // MN ( cmt) Vậy OC EF ⊥ 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀKIỂMTRACHƯƠNG IV NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN ĐẠI SỐ Thời gian làm bài 45 phút Baøi 1: ( 3,0 ñ) Giải phương trình: a/ 2 24 0x − = b/ 2 3 2 0x x+ = c/ 2 2 5 1 0x x− − = d/ ( ) 2 5 1 5 1 0x x− − − = Baøi 2: ( 3,0 ñ) Cho phương trình : 2 6 0x x m− + = a/ Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm x 1 và x 2 . b/ Tính: 1 2 x x+ và 1 2 x x theo m. c/ Định giá trị m để 2 2 1 2 26x x+ = . Baøi 3: ( 1,0 ñ) Thiết lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 5 2 6+ và 5 2 6− . Baøi 4: ( 3,0 ñ) Cho hai hàm số ( ) 2 : 2P y x= và ( ) : 3d y x= − + a/ Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d). c/ Tìm trên đồ thị (P) các điểm cách đều hai trục tọa độ. Hết Mã đề … Đáp án – thang điểm kiểmtra 1 tiết Môn đại số khối 9 năm học 2010 - 2011 Baøi1 ( 3,0 ñ) a/ 2 24 0x − = 2 24 24 2 6 x x x ⇔ = ⇔ = ± ⇔ = ± Tập nghiệm S = { } 2 6; 2 6− b/ 2 3 2 0x x + = ( ) 3 2 0 0 2 3 x x x x ⇔ + = = ⇔ − = c/ 2 2 5 1 0x x − − = 1 2 33 0 5 33 4 5 33 4 x x ∆ = > + = − = Tập nghiệm S = 5 33 5 33 ; 4 4 + − c/ ( ) 2 5 1 5 1 0x x− − − = ( ) 5; (1 5); 1a b c= = − − = − Ta có: a - b + c = 5 1 5 1 0+ − − = Nên 1 2 1 1 5 5 5 x c x a = − − − − = = = Tập nghiệm S = 5 1; 5 − − 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 Baøi 2 (3,0 ñ) 2 6 0x x m − + = a/ Phương trình có hai nghiệm khi và chỉ khi ' 0 ∆ ≥ 9 0 9 m m ⇔ − ≥ ⇔ ≤ b/Theo định lí Vi-ét, ta có: 0,25 0,5 0,25 1 2 1 2 1 2 1 2 . 6 . b x x a c x x a x x x x m − + = = + = ⇔ = c/Ta có: ( ) ( ) 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 26 6 2 5 x x x x x x m m N + = + − ⇔ = − ⇔ = Vậy m = 5 thì phương trình có hai nghiệm thỏa 2 2 1 2 26x x + = . 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Baøi 3 (1,0 ñ) Đặt 1 2 5 2 6 5 2 6 x x = + = − Ta có: S = 1 2 10x x+ = P = 1 2 . 1x x = Theo định lý Vi-ét, ta có x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai 2 10 1 0x x − + = 0,25 0,25 0,5 Baøi 4 ( 3,0 ñ) a/ -Xác định được 5 điểm thuộc (P) - Xác định 2 điểm thuộc (d) b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 2 2 3x x = − + 2 2 3 0x x ⇔ + − = 0,25 0,25 0,5 0,25 Giải phương trình ta được 1 3 2 x x = − = + Với x = 1 thì y = 2 + Với x = 3 2 − thì y = 9 2 Vậy tọa độ giao điểm là ( ) 1;2A và 3 9 ; 2 2 B − ÷ c/ Tọa độ các điểm thuộc (P) cách đều hai trục tọa độ là nghiệm của hệ phương trình: 2 2 y x y x = = 2 2 2 2 0 0 1 2 1 2 1 2 1 2 y x y x y x y x x y x y x y = = ⇔ = − = = = = ⇔ = − = = Vậy các điểm là O(0;0) , M( 1 1 ; 2 2 ) , N( 1 1 ; 2 2 − ). 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 ĐỀKIỂMTRA 1 TIẾT (LẦN 1 ) NĂM HỌC : 2010-2011 MÔN: HÌNHHỌC9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ : Caâu 1: ( 2điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết AB = 12 cm , BH = 6cm . Tính BC , CH , AC , AH . Caâu 2 : (1điểm ) Một cái thang dài 6,7m đặt dựa vào tường làm thành một góc 63 0 so với mặt đất . Hỏi chiếu cao của thang đạt được so với mặt đất ? Câu 3 : ( 3điểm ) Cho tam giác ABC có : AB = 28 cm , AC = 21cm , BC = 35cm a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B c) Tính độ dài đường cao AH Caâu 4 : ( 3điểm ) a) Cho tam giaùc MNP vuông tại M coù Ù : MP = 5 cm , NP = 9 cm . Tính MN , µ µ ,N P . b) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần : 0 0 0 0 0 sin 32 ,cos20 ,sin 55 ,cos73 ,sin 20 Câu 5 : ( 1điểm ) Cho biết 3 sin 5 α = . Tính tg α Hết ĐÁP ÁN KIỂMTRA 1 TIẾT (LẦN 1) NĂM HỌC : 2010-2011 MƠN: HÌNHHỌC9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) • AB 2 = BH . BC 2 2 12 24 6 AB BC BH BC ⇒ = = = • HC = BC - BH = 24 - 6 = 18cm • AC 2 = CH . BC = 24.18 24.18 12 3AC cm⇒ = = • AH 2 = CH . BH = 6.18 6.18 6 3AH cm⇒ = = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 ( 1điểm) Chiếu cao của thang đạt được so với mặt đất 6, 7 . sin63 0 ≈ 6m 1đ Câu 3 (3 điểm) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ) 35 1225 28 21 1225 a BC AB AC BC AB AC = = + = + = ⇒ = + Vậy ABCV vuông tại A. b)sin B= 21 0,6 35 AC BC = = 28 cos 0,8 35 21 3 28 4 28 4 cot 21 3 AB B BC AC tgB AB AB gB AC = = = = = = = = = c) AH .BC = AB . AC . 21.28 16,8 35 AB AC AH BC = = = cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ H C B A 6 12 H C B A Caâu 4 (3 ñieåm) a) sinN = µ 0 5 34 9 MP N NP = ⇒ ≈ µ µ 0 0 0 0 90 90 34 56P N= − ≈ − ≈ MN = NP.sinP = 9.sin56 0 7,5 ≈ cm b) 0 0 0 0 0 0 0 sin 32 ,sin55 ,sin 20 cos20 sin 70 cos73 sin 7 = = Sin7 0 < sin20 0 < sin32 0 < sin55 0 < sin70 0 Vậy : cos73 0 < sin 20 0 < sin32 0 < sin55 < cos20 0 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ Câu 5 (1điểm) 2 2 2 2 sin cos 1 3 4 cos 1 sin 1 5 5 sin 3 4 3 : cos 5 5 4 tg α α α α α α α + = ⇒ = − = − = ÷ = = = 0,5đ 0,5đ ……………….Hết……………… P N M ...B i 4: (1 i m) Cho ∆ABC vng A, đường cao AH Cho biết BH = a ; HC = b Chứng minh rằng: ab ≤ a+ b ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP ĐỀ I/ Trắc nghiệm: (3 i m) M i câu 0.5 i m Câu Đáp... i m Câu Đáp án B II/ Tự luận: B i C D B D A (7 i m) Ý N i dung i m Hình ABC = 90 0 – C = 90 0 – 300 = 600 AC = AB.cotC = 30.cot300 = 30 (cm) BC = AB 30 = = 60 (cm) sin C sin 300 0.5 0.5 0.5... AB.AE = AC.AF 0.25 6 A=si nα +cosα + 3sin2α cosα 2 =(sin2α )3 + (cos2α )3 + 3sin2α cosα ( sin2α +cosα ) (vì sin2α +cosα =1) 0.5 =( sin2α +cosα ) = 13 = 0.5 ∆ ABC(A = 90 0), AH ⊥ BC ⇒ AH2 = BH.HC