Hoạt động tạo hình - Dạy trẻ vẽ vườn hoa của bé

2 5.4K 18
Hoạt động tạo hình - Dạy trẻ vẽ vườn hoa của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động tạo hình - Dạy trẻ vẽ vườn hoa của bé tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết, hoạt động tạo hình là một trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Một xã hội hiện đại, văn minh sẽ có nhiều các công trình xây dựng với nhữnh kiểu kiến trúc đẹp. Đó là có phần đóng góp không nhỏ của hoạt động tạo hình. Từ xa xưa con người đã biết vẽ hình trên vách đá, hang động những hình ảnh mô tả cuộc sống của con người, hoặc con vật, cây cối… Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, nó góp phần mang đến cái đẹp làm phong phú cuộc sống con người. Con người luôn yêu quý và hướng tới cái đẹp. Chính vì vậy, hoạt động tạo hình là một trong các hoạt động rất quan trọng trong đời sống của con người nói chung và trong giáo dục trẻ Mẫu giáo nói riêng. Nó có tác dung to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Thực hiện tốt việc giáo dục tạo hình cho trẻ có tác dụng phát triển cho trẻ cả 5 mặt giáo dục: Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao động. Chức năng cơ bản của hoạt động tạo hình là phản ánh hiện thực băng hình tượng nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc cái đẹp, hình thành ở trẻ tình yêu cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và nghệ thuật. Trẻ biết yêu quý cái đẹp sẽ biết học tập và làm theo cái đẹp, từ đó còn có sáng tạo ra cái đẹp. Như vậy sẽ hình thành ở trẻ kỹ năng, kỹ xảo, khả năng quan sát, tri giác, chú ý ở trẻ. Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng về hình dáng, màu sắc, cấu trúc của đồ vật, của hình ảnh bằng mắt một cách có mục đích. Thông qua các hoạt động tạo hình, ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển. Trẻ học được cách nhận xét, đánh giá cụ thể, sâu sắc. 1 Khi trẻ được tham gia hoạt động tạo hình sẽ hình thành ở trẻ nhưng thao tác tư duy, phân tích,tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, phát huy tính tích cực, tư duy trực quan hình tượng. Hoàn thiện đần cảm xúc thẩm mĩ, tính kiên trì bền bỉ, sự khéo léo. Đồng thời còn giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể tương trợ lẫn nhau, cởi mở, hoà đồng cùng bạn bè. Để hình thành và giúp trẻ phát triển tốt về mọi mặt qua hoạt động tạo hình thì vai trò hướng dẫn của ngêi giáo viên lúc này là vô cùng quan trọng. Bởi tình yêu đối với cái đẹp không phải bẩm sinh, không có sẵn trong mỗi con người từ khi loạt lòng mẹ. Nếu chúng ta không tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc với nhiều cái đẹp xung quanh, những đặc điểm sinh động phong phú của các sự vật hiện tượng lọt vào giác quan của trẻ, không biết khêu gợi những cảm xúc tốt lành, những ấn tượng, hình ảnh đẹp đẽ thì trẻ không có tình yêu cái đẹp. Trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non thì hoạt động tạo hình là một trong những môn học chính, nó bao gồm những hoạt động như vẽ, nặn, cắt, xé dán.Vì thế ở trường mầm non Quảng Trường đã rất quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên …đẻ hoạt động tốt môn tạo hình. Song kết quả đạt được vẫn còn ở nhiều mức độ khác nhau, có giờ tốt, giờ khá và có cả giờ trung bình. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng các giờ dạy môn hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi”. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích nghiên cứu đề tài này là Hoạt động tạo hình - Dạy trẻ vẽ vườn hoa Người thực hiện: Võ Thị Trà NỘI DUNG GIÁO ÁN Môn: Tạo hình Đề tài: Dạy trẻ vẽ vườn hoa Chủ điểm: Mùa xuân Đối tượng: Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Thời gian: 20-25 phút I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết phối hợp đường nét để vẽ hoa, tô dúng màu loại hoa, biết xếp hoa tờ giấy theo bố cục hợp lý Kỹ - Trẻ thành thạo vẽ hoa Giáo dục - Trẻ thấy vẻ đẹp hoa, biết yêu quý chăm sóc hoa II CHUẨN BỊ - Tranh mẫu: hoa đào, hoa cúc, hoa đồng tiền, - Giấy vẽ, bút màu cho trẻ - Nhạc: mùa xuân bé, hoa mùa xuân III TIẾN HÀNH Hoạt độngHoạt độg trẻHoạt động 1: Ổn định tổ chức -Trẻ xúm xít quanh cô Xúm xít xúm xít -Trẻ cô thăm vườn - Các ơi, mùa xuân đến trăm hoa đua nở, chúng hoa thăm vườn hoa -trẻ hát “ Mùa xuân ’’ Cho trẻ xem hình ảnh _Trẻ hát cô mô hình vườn hoa bạn Đàm thoại trẻ loại hoa hình ảnh, mô hình -Trẻ trả lời câu hỏi cô ⁎ Hoạt động 2: Xem tranh mẫu - Cô cho trẻ xem tranh mẫu hỏi: - Trẻ trả lời câu hỏi cô + Bạn vẽ con? Ai có nhận xét - Trẻ nhận xét tranh tranh bạn? Nhụy hoa hình gì? Màu bạn gì? + Cánh hoa nét gì? Màu gì? Cành hoa nào? + Bạn tranh đấy, xem tranh bạn vẽ đây? + Các có nhận xét tranh này? ⁎ Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ cách vẽ - Trẻ ý lăng nghe - Khi vẽ hoa đào phải vẽ cành trước quan sát cô hướng dẫn nét thẳng ngắn, dài kết hợp, hoa màu đỏ hồng, cành nét cong, xanh nhỏ nét cong - Khi vẽ hoa cúc vẽ cánh hoa nét cong nhỏ, màu vàng - Vẽ hoa đồng tiền : nét cong ngắn, hoa nhỏ, cuống màu xanh dài, xanh dài to ⁎ Hoạt động 4: Hướng dẫn trẻ tiến hành - Các nói lên ý tưởng cho cô bạn nghe nào? - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút - Để trẻ tự vẽ, cô bao quát quan sát trẻHoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bạn, - Cô nhận xét bổ sung ⁎ Hoạt đông 6: Kết thúc - Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ yêu quý loại hoa - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ tự vẽ theo ý tưởng sáng tạo - Ngồi tư cầm bút cách - Trẻ trưng bày sản phảm cho lớp xem - Nhận xét bạn Biện pháp dạy tốt hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1. TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI. 2. ĐẶT VẤN ĐỀ: 2.1. Tầm quan trọng của vấn đề : Hoạt động tạo hình là một hoạt động nằm trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, nhằm cung cấp kiến thức sơ đẳng về tạo hình cho trẻ thông qua đó phát triển khả năng quan sát tri giác, phân biệt, khả năng phân tích tổng hợp các thao tác tư duy trực quan. Góp phần giáo dục toàn diện về các mặt cho trẻ như: “Đức – Trí – Lao – Thể – Mỹ”. 2.2. Tóm tắt thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu : Tạo hình là một hoạt động mang tính nghệ thuật. nhất là ở lứa tuổi Mầm non nó là một hoạt động sáng tạo không thể thiếu được. thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong cuộc sống về thế giới xunh quanh trẻ, giúp trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm của mình, khi tham gia hoạt động tạo hình qua sự hướng dẫn gởi mở của giáo viên, từ đó trẻ có thể tìm hiểu khám phá kích thích sự hứng thú với hoạt động tạo hình. Ở trường mầm non hoạt động tạo hình giữ vị trí quan trọng trong các hoạt động nhằm góp phần giáo dục thẩm mĩ và hình thành nhân cách cho trẻ. Dạy tạo hình cho trẻ mẫu giáo nhằm đào tạo cho trẻ thành các họa sĩ mà thông qua hoạt động tạo hình nhằm khơi gợi và phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có ở trẻ. Gây cho trẻ hứng thú trước cái đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ. 2.3. Lý do chọ đề tài Dạy trẻ hoạt động tạo hình giúp trẻ bước đầu làm quen với phương tiện và ngôn ngữ tạo hình như: Đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục…… thông qua đó phát triển năng lực quan sát phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo. Dạy tạo hình cho trẻ mẫu giáo còn có ý nghĩa tích cực trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 phổ thông. Người giáo viên mầm non cần có những phương pháp phù hợp với từng độ tuổi, điều kiện của trường, lớp để có một giờ học đạt kết quả cao, tăng khả năng nhận thức của trẻ. Góp phần đưa sự nghiệp giáo dục của trường, của ngành ngày càng phát triển hơn. bản thân tôi là giáo viên lâu năm trực tiếp giảng dạy tôi muốn được đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy, nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp dạy tốt hoạt động tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi”. Trên cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra một số biện pháp rèn kỹ năng cơ bản về môn tạo hình cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi để phát huy tính năng động, óc sáng tạo, tính kiên trì tỷ mỉ, góp phần vào việc nâng cao chất lượng cho trẻ Mầm non. 2.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài : Vì thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài của tôi không tránh khỏi thiếu sót, Tôi rất mong các cấp lãnh đạo Phòng và nhà trường góp ý cho tôi để đề tài của tôi hoàn thiện hơn, sau này tôi có thể áp dụng kinh nghiệm đó vào giờ học để hoạt động cho trẻ làm quen với môn tạo hình đạt kết quả cao. 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quan trọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sócgiáo dục mầm non. Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Đó là sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trớ tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt động đó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về đến linh hoạt. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức được thực hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển khả năng tri giác về hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc của đồ vật Sáng kiến kinh nghiệm – Lý Kim Dung: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mẫu giáo” – Năm học 2011-2012. I- MỞ ĐẦU: Trong xu thế của thời đại ngày nay, đất nước ta đang trên đường đổi mới, hội nhập và phát triển. Song song với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và sự du nhập văn hóa từ các nước trên thế giới thì văn hóa nghệ thuật giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Thế nên, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là 1 nhiệm vụ vô cùng khó khăn trước những thử thách mới. Chính vì thế, việc xây dựng bản lĩnh vững vàng, không bị hòa tan bản sắc văn hóa của dân tộc trước những cái mới, cái lạ từ bên ngoài cho từng con người cụ thể lại hết sức khó khăn. Trẻ con - những người chủ nhân tương lai của đất nước - đối tượng của giáo viên mầm non với đặc điểm hay bắt chước, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, trẻ dễ dàng bị thu hút bởi những cái hay, cái đẹp mà hoạt động tạo hình lại là phương tiện để trẻ thể hiện ấn tượng, hiểu biết, ý muốn của mình về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tao hình lại phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong các hoạt động khác nhau. Việc tham gia vào các hoạt động tạo hình sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ. Để giúp trẻ có được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có được quan niệm đúng đắn và những nhận xét về cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “Chân – Thiện – Mĩ” thì người giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ bắt buộc phải có một trình độ nhất định cả về chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống nhằm truyền thụ cho trẻ những kiến thức, kĩ năng cần thiết. Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng, trao dồi kiến thức, kĩ năng để nâng cao năng lực sư phạm cho mình. Trang 1 1 Sáng kiến kinh nghiệm – Lý Kim Dung: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mẫu giáo” – Năm học 2011-2012. Trong suốt quá trinh giảng dạy, đối chiếu với tình hình thực tế của trường, lớp. Tôi lụa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo” II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1. Cơ sở lí luận của đề tài: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nói đến hoạt động giáo dục là nói đến khái niệm mang tính chất rộng lớn trong toàn xã hội có tác động trực tiếp đến toàn thể nhân loại, đến sự sống còn tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc , mỗi Quốc gia trên thế giới. Nắm được tầm quan trọng của giáo dục Đảng và nhà nước ta coi giáo dục là một chiến lược tầm cỡ nhất, quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Đưa đất nước ngày một đi lên và phát triển mạnh mẽ hơn về mọi mặt, sánh vai cùng với cường quốc khắp Năm Châu. Một Quốc gia có nền giáo dục phát triển thì Quốc gia đó có nến kinh tế phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Một đất nước giàu mạnh phát triển về kinh tế thì sẽ khiến người ta nghĩ ngay ra rằng đất nước đó có một nền giáo dục phát triển không ngừng mạnh mẽ, tiên tiến và hiện đại… Trong bối cảnh kinh tế trên toàn thế giới nói chung và bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay nói riêng, thì giáo dục được xã hội nhìn nhận với con mắt rất tích cực, mọi vấn đề về giáo dục thường được chú trọng, quan tâm ưu ái hơn. Giáo dục Việt Nam được quan tâm chỉ đạo xuyên suốt từ trung ương đến địa phương về mọi mặt. Trường, lớp Mẫu giáo là đơn vị nhỏ nhất để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ một cách Trang 2 2 Sáng kiến kinh nghiệm – Lý Kim Dung: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mẫu giáo” – Năm học 2011-2012. toàn diện. Do đặc thù riêng, nên yêu cầu đặt ra cho cô giáo mầm non phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực sư phạm với nhiều thủ thuật thu hút trẻ và phải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÁI THỊ BÍCH TRÂM GVHD: VÕ TRƯỜNG LINH Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 LỜI TRI ÂN  Để hoàn thành luận văn cách hoàn chỉnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quí thầy cô, gia đình bạn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Võ Trường Linh, người hết lòng hỗ trợ suốt trình làm luận văn Xin gửi đến toàn thể quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non lời cảm ơn sâu sắc, thầy cô tận tình truyền đạt tri thức quí báu trình học tập bốn năm qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 SV.Thái Thị Bích Trâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể khảo sát Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp trò chuyện 6.5 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 6.6 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Lí luận hoạt động tạo hình 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ – tuổi 1.1.2.3 Vai trò hoạt động tạo hình phát triển toàn diện trẻ 1.1.3 Lí luận sáng tạo 12 1.1.3.1 Khái niệm sáng tạo 12 1.1.3.2 Các điều kiện để công nhận, xác định giá trị sáng tạo 14 1.1.3.3 Cơ chế tâm lí sáng tạo 14 1.1.3.4 Đặc điểm sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 15 1.1.3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 16 1.1.3.6 Những biểu sáng tạo trẻ hoạt động thiết kế số loài bướm 18 1.1.3.7 Một số đặc điểm nhận thức có liên quan đến tính sáng tạo trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 19 1.2 Thực tiễn việc thiết kế sản phẩm tạo hình nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ - tuổi 20 1.2.1 Khảo sát điều tra thực trạng 20 1.2.1.1 Mục đích điều tra 20 1.2.1.2Đối tượng điều tra 20 1.2.1.3 Địa bàn điều tra 20 1.2.1.4 Thời gian điều tra 20 1.2.1.5 Nội dung điều tra 21 1.2.1.6 Phương pháp điều tra 21 1.2.2 Phân tích kết điều tra thực trạng 21 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non việc thiết kế sản phẩm tạo hình nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ – tuổi 21 1.2.2.2 Thực trạng việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình giáo viên trường mầm non 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ 100 SẢN PHẨM TẠO HÌNH VỀ LOÀI BƯỚM VÀ TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 31 2.1 Qui trình thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm 31 2.1.1 Quan sát từ thực tế 31 2.1.2 Khái quát từ thực tế 32 2.1.3 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm 33 2.1.3.1 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm từ giấy 33 2.1.3.2 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm từ vải 36 2.1.3.3 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm từ cây, hoa 41 2.1.3.4 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm từ hột hạt 47 2.1.3.5 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm từ vỏ loài hải sản 50 2.1.3.6 Thiết kế sản phẩm tạo hình loài bướm từ cúc áo 56 2.1.3.7Thiết kế sản phẩm tạo MỤC LỤC STT A B C NỘI DUNG THỰC HIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu Trang 2-3 3 IV Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận II.Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Kết khảo sát bước đầu III Các biện pháp Xây dựng nề nếp học tập 2.Dạy tiết học Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ Dạy trẻ học lúc nơi 5.Phối kết hợp gia đình nhà trường IV Hiệu SKKN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3-19 3-4 4-5 5 6- 18 6-7 7-11 11-14 Kết luận Tài liệu tham khảo 19-20 21 14-15 15-18 18-19 19-20 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tạo hình có vị trí vô quan trọng toàn hệ thống hoạt động trẻ lứa tuổi mầm non coi đường để tiến hành giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạo Có thể nói rằng, hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo Bởi hoạt động giúp trẻ thử sức mình, thể ước mơ qua nhìn tưởng tượng ánh mắt trẻ thơ Đó trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh vật, cỏ cây, hoa lá, người, quê hương, đất nước… Những làm trẻ rung động mạnh mẽ gợi cho trẻ cảm xúc, tình cảm tích cực Thông qua đó, trẻ trải nghiệm tích lũy vốn sống, có ý thức mong muốn thể đẹp, giúp trẻ có kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật, qua hình thành khiếu thẩm mỹ trẻ Hoạt động tạo hình hình thành trẻ kỹ đơn giản tư ngồi ngắn, kỹ cầm bút, phát triển khéo léo phối hợp mắt tay Hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, ý có chủ định tri giác đồ vật, rèn tính kiên trì, sáng tạo khả đánh giá, tự đánh giá Đồng thời góp phần chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp 1, giáo dục trẻ lòng ham muốn nhận thức, ham muốn tiếp thu điều lạ, giúp trẻ hình thành thói quen học tập cách có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe điều khiển hành vi thực tốt hoạt động trường mầm non Từ hình thành phát triển toàn diện cho trẻ Chính chọn đề tài “Dạy trẻ – tuổi trường mầm non Nga Hưng làm quen với hoạt động tạo hình, thể loại vẽ” làm đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nâng cao nhận thức cho thân môn học tạo hình Nghiên cứu để tìm biện pháp giáo dục phù hợp dạy trẻ nhằm nâng cao kĩ năng, kiến thức cho trẻ thực tốt hoạt động tạo hình thể loại vẽ III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nga Hưng Các biện pháp, hình thức phương pháp tổ chức tốt học vẽ trẻ đạt kết cao trường mầm non Nga Hưng Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi,đặc biệt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát chất lượng học sinh lớp - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Hoạt động tạo hình trẻ coi hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật chưa thực thụ Bởi trình hoạt động sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ thể đặc điểm nhân cách hình thành Mối quan tâm trẻ tập trung vào thể biểu cảm chưa phải hình thức nghệ thuật .. .- Khi vẽ hoa cúc vẽ cánh hoa nét cong nhỏ, màu vàng - Vẽ hoa đồng tiền : nét cong ngắn, hoa nhỏ, cuống màu xanh dài, xanh dài to ⁎ Hoạt động 4: Hướng dẫn trẻ tiến hành - Các nói lên... nghe nào? - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút - Để trẻ tự vẽ, cô bao quát quan sát trẻ ⁎ Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bạn, - Cô nhận xét... xét bổ sung ⁎ Hoạt đông 6: Kết thúc - Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ yêu quý loại hoa - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ tự vẽ theo ý tưởng sáng tạo - Ngồi tư cầm bút cách - Trẻ trưng bày

Ngày đăng: 04/10/2017, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan