1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài.
Giáo dục mầm non là một cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân Là cấphọc đầu tiên dặt nền móng cho các cấp học sau này Là giai đoạn vàng để thiết lậpnền tảng về thể chất, nhận thức, tình cảm và xã hội, những nền tảng quan trọnggiúp trẻ phát triển hết tiềm năng của mình trong tương lai, hình thành những yếu tốđầu tiên trong nhân cách Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinhlí, năng lực và phẩm chất đạo đức, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứatuổi, khơi dậy và phát triển tôi đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền móng cho việchọc ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.
Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em,những chủ nhân tương lai của đất nước Người từng nói.
“ Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Đây cũng là quan niệm của dân tộc ta về giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng chotrẻ thơ Búp trên cạnh là phần lộc non, tươi mới và đẹp đẽ, cầm được chăm sóc vàbảo vệ để trở thành cành lá xum xuê trong tương lai Chăm sóc trẻ thơ, bảo vệ “Búp trên cành” là hạnh phúc của chùng ta hôm nay, là chăm lo cho tương lai củachúng ta mai sau Chăm sóc và giáo dục trẻ là trách nhiệm, là tình thương và hạnhphúc của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng Vì giáo dục mầm non là bướcđệm đầu tiên cho các cấp học để trẻ em được chuẩn bị tâm thế vững vàng bước vàotrường phổ thông nên sự quan tâm về phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ ở lứa tuổi mầm non đều được các bậc phụ huynh cũng như các trường mầm nonmong muốn sao cho có hiệu quả tốt nhất giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách trởthành con người có ích sau này.
Ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi, trẻ họcmà chơi, chơi mà học Theo chương trình giáo dục mầm non các hoạt động đượcthực hiện theo hướng tích hợp chủ đề lồng ghép các hoạt đông soay quanh chủ đềbằng nhiều hình thức một cách linh hoạt sáng tạo tự nhiên qua các lĩnh vực khácnhau Các quá trình giáo dục được sâm nhập, đan xen vào nhau tạo thành một thểthống nhất, tác động đến trẻ trong một chỉnh thể toàn vẹn, Và hoạt động tạo hìnhcũng không nằm ngoài nguyên tắc này.
Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ hệ thống các hoạtđộng của trẻ ở lứa tuổi mầm non và được coi là một trong những con đường cơ bảnđể tiến hành giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện về mọi mặt phát triển của trẻ emvề đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng banđầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực và sángtạo Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo nóphản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật trong đó trẻkhông chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới, mà còn tái tạo nó theo quy luật của cái đẹpbằng màu sắc, đường nét, hình khối…
Có thể nói rằng, hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫnđối với trẻ mẫu giáo Bởi hoạt động này đã giúp trẻ được thử sức mình, thể hiện
Trang 2những ước mơ của mình qua cái nhìn và sự tưởng tượng trong ánh mắt trẻ thơ Đólà trẻ được tìm hiểu, khám phá một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thếgiới xung quanh mọi vật, cỏ cây hoa lá, con người, quê hương, đất nước…Trẻ rấtthích sử dụng màu sặc sở mang tính chất phản ánh biểu tượng Những gì làm trẻdung động mạnh mẽ và gợi cho trẻ những cảm xúc, tình cảm tích cực Thông quađó, trẻ được trải nghiệm và tích lũy vốn sống, có ý thức và mong muốn thể hiện cáiđẹp, giúp trẻ có những kinh nghiệm sáng tạo về nghệ thuật, qua đó hình thành năngkhiếu thẩm mỹ ở trẻ Hoạt động tạo hình còn hình thành ở trẻ những kỹ năng đơngiản như tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, phát triển sự khóe léo phối hợpgiữa mắt và tay Hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, tư duy,ghi nhớ, chú ý có chủ định và tri giác đồ vật, rèn luyện tính kiên trì, sáng tạo và khảnăng đánh giá, tự đánh giá Đồng thời góp phần chuẩn bị về tâm thế bước vào họctập ở trường tiểu học, giáo dục ở trẻ lòng ham muốn nhận thức, ham muốn tiếp thunhững điều mới lạ, giúp trẻ hình thành thói quan học tập một cách có mục đích, cótổ chức, biết lắng nghe và điều khiển hành vi của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ đãđề ra.
Thực tế ở trường tôi vẫn còn một số tiết hoạt động tạo hình vẫn còn nhiềuhạn chế như: Rập khuôn về các tình huống, các ý tưởng tạo hình khiến trẻ nhận rangay được, sắp phải làm gì và làm mất đi sự tò mò tìm hiểu về hoạt động đối vớitrẻ, trong khi tiến hành tiết dạy giáo viên mở đầu tiết dạy rất hấp dẫn, hứng thú gâyđược hưng phấn nhưng kết thúc không logic, xử lý tình huống chưa khéo léo dẫnđến ý tưởng bị vỡ không chọn vẹn, Mặt khác, tình huống đưa ra trong ý tưởng quárộng khiến giáo viên chuyển vào bài dạy một các gượng ép, đột ngột Ý tưởng tạohình không hợp lý với lứa tuổi và khả năng lĩnh hội của trẻ.
Xuất phát từ thực tế trong hoạt động tạo hình trong đơn vị mình tôi đã nghiên
cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình (thể loạivẽ) cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trường Mầm non Ngư Lộc ” để tìm ra một số biện
pháp nhằm khắc phục nhược điểm đồng thời phát triển kỹ năng hoạt động tạo hìnhcho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động dạy vẽ tại trường mầm non Ngư Lộc nămhọc 2016 – 2017.
Làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp, tạo nên nguồn cảmhứng đối với giáo dục thẩm mỹ Đồng thời nhằm đánh giá thực trạng việc học tạohình của lớp 4 – 5 tuổi trường mầm non Ngư Lộc.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình (thể loại vẽ)cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trường Mầm Non Ngư Lộc
Trang 3Nghiên cứu đề tài này tôi chỉ nghiên cứu riêng về lĩnh vực dạy vẽ ở hoạtđộng tạo hình trong phạm vi lớp 4 – 5 tuổi do tôi trực tiếp giảng dạy Nhằm cungcấp cho trẻ có khái niệm chính xác về đặc điểm, đặc trưng về hình dáng, màu sắcvà mối tương quan giữa các sự vật hiện tượng Từ đó trẻ học được cách quan sat,phân tích, đánh giá, so sánh và ghi nhớ để sáng tạo lại trong tác phẩm tạo hình củamình.
1.4 Các phương pháp nghiên cứu.
Dạy vẽ cho trẻ theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp giáo dụcmầm non phải tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động gần giữi vàcó ý nghĩa đối vơi trẻ Để thực hiện đề tài này tôi cần phải sử dụng các phươngpháp sau:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.Phương pháp điều tra, khảo sát.Phương pháp trực quan.
Phương pháp trò chuyện, thực hành – trải nghiệm tâm lý.Phương pháp thống kê và phân tích số liệu khảo sát.Phương pháp thực tiễn.
Phương pháp nhận xét, giáo dục – tuyên dương
Sử dụng các phương pháp để tổ chức hoạt động tạo hình theo nhiều cách khácnhau nhằm phát huy tính sáng tạo của trẻ.
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong quá trình hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình luôn “lấy trẻ làm trung tâm”để trẻ được tự do trải nghiệm, khám phá; tạo môi trường tạo hình; cho trẻ tiếp xúcvà làm giàu biểu tượng tạo hình; Hình thức, phương pháp tổ chức giờ hoạt độngchung về hoạt động tạo hình và cho trẻ hoạt động tạo hình thông qua các hoạt độngkhác trong ngày.
Để từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ nhằm giúptrẻ phát triển toàn diện hơn, tôi đã cho trẻ quan sát qua màn hình ti vi, tranh ảnh,mô hình, sa bàn…để kích thích sự hứng thú của trẻ, phát huy tính sáng tạo tronghoạt động tạo hình – thông qua thể loại vẽ giúp trẻ phát triển, nâng cao khả năng vẽvà sáng tạo của trẻ.
2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận.
Theo chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số17/2009/TT – BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục vàĐào tạo) cũng đã nêu rõ: Đối với mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều
kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dướinhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “học mà chơi, học bằng chơi” Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằmkích thích và tạo cơ hội cho trẻ khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vựcmột cách vui vẻ.
Hoạt động tạo hình của trẻ được coi là hoạt động mang tính sáng tạo nghệthuật nhưng chưa thực thụ Bởi quá trình hoạt độngvà sản phẩm hoạt động tạo hình
Trang 4của trẻ thể hiện các đặc điểm của một nhân cách đang được hình thành Mối quantâm chính của trẻ là tập trung vào sự thể hiện biểu cảm chứ chưa phải là hình thứcnghệ thuật thực sự của tác phẩm.
Với trẻ 4 – 5 tuổi đặc điểm vẽ của trẻ là vốn biểu tượng đã phong phú hơn,các vận động của tay đã vững vàng hơn và có sự kết hợp kiểm tra bằng mắt Trẻbước đầu hành động có mục đích hình vẽ của trẻ đã cụ thể hơn, biết nhiều chi tiết,Biết phố hợp nhiều hình ảnh trong tranh vẽ của trẻ Trẻ đã biết chú ý đến việc sắpxếp bố cục hình ảnh trong tranh, suất hiện những cử động đơn giản với màu saứcđậm tươi sáng và phong phú Mặt khác trẻ không thích vẽ hình lặp đi lặp lại, trẻ chỉthích vẽ hình ảnh mới lạ, sống động và màu sắc hấp dẫn Do tính không chủ địnhcủa trẻ mà trong quá trình tạo hình trẻ chưa có khả năng độc lập, suy tính công việcsắp tới một cách chi tiết, các ý định miêu tat của trẻ thường nảy sinh một cách tìnhcờ Trẻ chỉ quan tâm đến việc “vẽ cái gì” chứ không phải “Vẽ như thế nào”, trẻ sẳnsàng vẽ bất cứ cái gì, không biết sợ, không biết tới khó khăn trong miêu ta, trẻ vẽnhững gì trẻ thấy, trẻ biết, trẻ nghĩ theo cách cảm nhận của trẻ thơ chú chưa hẳn lànhững gì giống như cái mà chúng ta nhìn thấy.
Hoạt động vẽ mẫu là cách nhìn mẫu vẽ lại bằng cách nhìn, cách nghĩ, cáchcảm thụ của người vẽ, sử dụng đường nét màu sắc….vì vậy trong giờ vẽ mẫu, côphải đặt mẫu sao cho các góc nhìn của trẻ đạt được hình đẹp nhất, sau đó co hướngdẫn cho trẻ quan sát Khi vẽ mẫu, cô không nên quá phụ thuộc vào mẫu, củ yếu làtrẻ đạt được nội dung chính, không dập khuôn, máy móc Trẻ bắt đầu vẽ cô phải làngười chú ý nhắc nhở trẻ chú ý tới bố cục tranh cho cân đối đẹp mắt…
Đây là hình thức vẽ theo một chủ đề cho trước dùng đường nét, màu sắc, hìnhmảng, tạo bố cục nhằm thể hiện cảnh sinh hoạt hay một vấn đề nào đó trong cuộcsống trên mặt phẳng hai chiều vẽ theo đề tài trước tiên giúp trẻ hiểu nội dung chủđề và mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng để lựa chọn vị trí và mối tương quantỷ lệ trong bố cục tổng thể sao cho nổi bật nội dung của đề tài.
Nội dung của chủ đề trẻ được tự do lựa chọn theo ý thích của mình Vẽ theo ýthích phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ, trẻ thể hiện cảm xúc, vốn tíchlũy và sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh đem hết khả năng để thể hện theocách làm cách suy nghĩ của trẻ Vẽ theo ý thich được trẻ ưa thích nhất bởi khi vẽ trẻđược suy nghĩ theo ý tưởng của mình, trẻ có cảm xúc tái hiện sáng tạo cảm xúc củamình qua từng nét vẽ, tô từng mảng màu, vẽ các nhân vật trong tác phẩm của mìnhTrong giờ học vẽ các hoạt động dạy vẽ cho trẻ, đều mang những nội dung phongphú khác nhau, mô phỏng về thế giới xung quanh trẻ, mang lại cho trẻ những hìnhảnh tươi đẹp trong cuộc sống Trẻ hiểu và tái tạo lại những hình ảnh đẹp của quêhương, đất nước, những cảnh vật của thiên nhiên Trẻ thích tự tay vẽ được một cáigì đó dù là các họa tiết đơn giản như ngôi nhà, cây xanh, bông hoa, mưa, ông mặttrời thông qua các bài vẽ mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi trẻ tạo rađược một sản phẩm và giúp trẻ thể hiện được ước mơ, được tìm hiểu, được vẽ,được tái tạo một cách chủ động.
Như vậy, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để thu hút được sự chú ýcủa trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trước những điều mới lạ, rất dễ chán
Trang 5với những gì quen thuộc và tâm sinh lý trẻ đang trên đầ phá triển mà môn tạo hình,đặc biệt thể loại vẽ đặc biệt có giá trị giáo dục rất lớn đối với sự phát triển toàn diệncủa trẻ, nhất là phát triển năng khiếu thẩm mỹ, cần có những biện pháp và lựa chọncác đề tài sao cho phù hợp với lứa tuổi, mang đến sức hấp dẫn, mới lạ nhưng phảicó tính giáo dục cao và hàm chứa tính thẩm mỹ nghệ thuật đúng với mục đích, ýnghĩa của môn học trong việc giáo dục trẻ mầm non.
2.2 Thực trạng.* Thuận lợi.
Đối với trường trường mầm non Ngư lộc, có bề dày về thành tích trong nhữngnăm qua được sự tâm của Đảng, chính quyền và nhân dân xã Ngư Lộc trường đãcó khu trung tâm gồm: Phòng học, có bếp ăn bán trú, khu vui chơi khang trang,thoải mái, có cơ sở vật chất để chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt Đồ dùng, đồchơi cho các hạt động được nhà trường trang bị tương đối đầy đủ và phóng phú, cóđội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.Trường có một điểm chính, phòng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ chogiờ chơi, giờ học.
Trường có tổng số là 837 học sinh Tổng số có 22 nhóm lớp nhà trẻ và mẫugiáo, tổng số trẻ ăn bán trú tại trường là 301 cháu.
Trong đó 39 cán bộ giáo viên trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%, chất lượng dạyvà học ngày càng được đổi mới, được ban giám hiệu giám sát kịp thời nhằm bồidưỡng nâng cao chất lượng các giờ hoạt động trong ngày Được phụ huynh tintưởng, số lượng học sinh ngày càng đông.
Các nhóm lớp được phân trẻ theo đúng độ tuổi, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn vàtrên chuẩn, các giáo viên đều nắm vững phương pháp các hoạt động.
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và bangiám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi thực hiệntốt đề tài này
Được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của các phụ huynh, nhận thức sâu sắc vềngành học mầm non nói chung cũng như hoạt động tạo hình của trẻ nói riêng.
Bản thân tôi có trình độ đại học, nhiều năm được phân công dạy lớp mẫu giáo4 – 5 tuổi Bên cạnh đó còn được tham gia một số lớp chuyên đề, học bồi dưỡngthường xuyên do phòng giáo dục tổ chức và được tham gia các hội thi do trường tổchức để bồi dưỡng chuyên môn và học hỏi kinh nghiêm, được chị em đồng nghiệpquan tâm, giúp đỡ, góp ý về chuyên môn nên đã đúc rút được một số kinh nghiêmtừ việc dạy trẻ môn tạo hình.
Nhà trường có môi trường cảnh quan sư phạm đẹp như vườn thiên nhiên củabé, vườn cổ tích được trang trí sinh động, sáng tạo, gần gũi với trẻ, điều này đã gópphần rất lớn cho trẻ quan sát, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sựhiểu biết của mình về thế giới xung quanh
* Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên còn không ít những khó khăn Trường mầm nonNgư Lộc là một xã ven biển nằm ở phía đông huyện Hậu Lộc là một xã đất chặtngười đông nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh môi trường của xã, không
Trang 6những thế phòng chức năng, khu vui chơi của các cháu không đầy đủ, trường cònthiếu phòng học, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học của các cháu Một số ítphụ huynh do điều kiện kinh tế phải đi làm ăn xa gửi con cho ông bà nên việc phốikết hợp giữa gia đình và nhà trường còn gặp nhiều khó khăn
Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mầm non trải qua nhiều giai đoạn khácnhau như: giai đoạn tiền tạo hình, giai đoạn tạo hình không chủ dịnh, giai đoạn tạohình có chủ định vì vậy yêu cầu khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ là phải giúptrẻ làm quen dần với việc tạo hình có mục đích.
Hoạt động tạo hình là thể loại vẽ cần có năng khiếu nhưng khả năng vẽ nhiềutrẻ còn hạn chế vì thế có phần ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động học Nhiềucháu còn nhút nhát, chưa mạnh dạn thể hiện sản phẩm của mình, đánh giá sảnphẩm của mình.
Với những thuận lợi và khó khăn trên tôi cần phải nắm rõ được phương phápcủa hoạt động này đặc biệt thể loại vẽ và nắm được đặc điểm tâm sinh lý và trìnhđộ tiếp thu của trẻ cùng với điều kiện thực tế của trường của lớp để phát huy nhữngthuận lợi có được và khắc phục những khó khăn còn tồn tại mang lại kết quả tốtcho trẻ trong hoạt động tạo hình
* Kết quả thực trạng
Bảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng.Nội dung
khảo sát
Trẻ quan sát, lắng nghe, hứng thú tham gia vẽ
Trẻ biết bố
Trẻ có kỹnăng vẽ và tô
Trẻ có khảnăng nhận xéttranh
Với kết quả trên cho thấy tỷ lệ chưa đạt yêu cầu vẫn còn và số cháu chưa đạttrung bình chiếm tỷ lệ cao
* Nguyên nhân: Của trẻ
- Do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, học sinh không được học 2 buổi / ngày làmảnh hưởng đến chất lượng.
- Trẻ không được học qua hết các độ tuổi lên kỹ năng, kỹ xảo của trẻ còn hạn chế.- Trẻ chưa mạnh dạn trong quá trình đánh giá, nhận xét, tuyên dương trẻ.
Của cô:
Trang 7- Đồ dùng của cô có nhưng chưa phong phú cho trẻ hoạt động.
- Một số hoạt động co còn chưa đổi mới trong cách tổ chức các hoạt động.- Công tác phối kết hợp với phụ huynh còn hạn chế.
Từ những nguyên nhân trên tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để cónhững phương pháp, hình thức sáng tạo cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ hoạtđộng vẽ, đồng thời phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, khả năngthẩm mỹ cho trẻ và tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
Ví dụ: Trong các hoạt động một số trẻ ngồi tập trung chú ý tham gia tích cực,
phát biểu bài sôi nổi hay trong hoạt đông tạo hình một số trẻ chăm chỉ tạo ra nhiềusản phẩm đẹp Tôi khen kịp thời và nêu gương trước lớp Điều quan trọng mà tôiluôn chú ý là đưa nề nếp vào tiêu chuẩn bé ngoan để tất cả trẻ cùng phấn đấu thựchiện tốt, điều này trẻ rất thích vì được cô giáo cho cắm cờ, thưởng bé ngoan và tấtcả sản phẩm đẹp đều được chọn tuyên truyền ở góc bố mẹ cùng xem Hình thứcnày đem lại nề nếp lớp tốt dẫn tới các hoạt động nói chung, hoạt động tạo hình nóiriêng đạt hiệu quả cao.
* Biện pháp 2: Chuẩn bị cho hoạt động tạo hình.
Trang 8Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, tư duy trực quan hình tượngvà chú ý không chủ định chiếm ưu thế, vì vậy việc sử dụng đồ dùng dạy học là rấtquan trọng Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học cần phải chính xác, đảm bảovề nội dung, màu sắc, sự an toàn, mang tính khoa học, thẩm mỹ và giáo dục caođồng thời sử dụng lâu dài, bền đẹp, hấp dẫn Những đồ dùng cần thiết nhất trongquá trình hoạt động tạo hình của trẻ.
- Giấy có màu sắc và kích cỡ khác nhau.- Bút chì màu, bút dạ.
- Giá vẽ, bàn ghế.
- Kệ/ hộp đựng giúp trẻ có thể lấy được dụng cụ và đồ dùng.
Muốn trẻ vẽ được một bức tranh đẹp thì đồ dùng của cô như tranh mẫu, vậtmẫu, tranh gợi ý hay vật thật cô đưa ra phải đẹp, chuẩn nhưng phải mang tính thẩmmỹ và cung cấp những thông tin về biểu tượng phải thật cụ thể, chính xác rõ ràng,hấp dẫn, bố cục cân đối, hài hòa, màu sắc rõ nét, nổi bật và phù hợp với nhận thứccủa trẻ Bởi trẻ thích những hình ảnh ngộ nghĩnh, sinh động, dưới con mắt trẻ thơcái gì mới lạ cũng gợi cho trẻ sự tò mò Có như vậy trẻ mới tiếp thu kiến thức mộtcách dễ dàng và thể hiện cảm xúc vào bài vẽ mới đạt hiệu quả cao.
Ví dụ 1:
Đề tài “ Vẽ hàng cây xanh” vẽ theo đề tài
Vào ngày thứ 5 thì thứ 4 vào giờ chơi hay hoạt động ngoài trời tôi cho trẻdạo chơi, thăm quan, quan sát hàng cây xanh trong sân trường để trẻ có những biểutượng chính xác và cảm nhận được đường nét, màu sắc, vẻ đẹp thực tế của câyxanh.
Ngoài việc sử dụng các bức tranh mẫu ở các đề tài khác tôi còn sưu tầmnhiều bức tranh nghệ thuật và làm thêm nhiều đồ dùng mẫu bằng các chất liệu khácnhau như: tranh đàn gà bằng đất nặn, tranh ngôi nhà bé bằng các nguyên vật liệukhác nhau từ thiên nhiên (như lá cây, các hột hạt…) để trẻ được quan sát và nhậnxét ở góc tạo hình giúp trẻ có nhiều cảm xúc phong phú, đồng thời tạo điều kiệncho trẻ dạo chơi, thăm quan tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ tích lũy được nhiềucảm xúc vốn hiểu biết và phản ánh sát với thực tế hơn Tùy từng loại đề tài để chọnhình thức trẻ quan sát sao cho phù hợp.
Đề tài: Chủ điểm : Thế giới động vật “Vẽ con gà trống” (theo mẫu)
Thì cô chuẩn bị 3 tranh vẽ mẫu, tranh của cô phải là con gà trống với những đặcđiểm nổi bật là: mào, cổ, đuôi, cánh, mỏ, chân, có màu lông sặc sỡ Ngoài ra tôicòn cho trẻ quan sát con gà trống thật qua những buổi tham quan hoặc trên mànhình máy chiếu Từ đó hình thành cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp trong bứctranh vẽ
Nếu những bức tranh vẽ mẫu của cô vẽ con gà trống không giống lắm hoặctô màu không tươi sáng sẽ không hấp dẫn, không thu hút được sự chú ý của trẻ.
Với sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đồ dùng dạy học, tôi còn nghiên cứu kỹ vàchuẩn bị chu đáo về bài soạn Bài soạn có chuẩn xác, lần lượt từng phần rõ ràng,khoa học, thì các bước lên lớp mới đúng và thực hiện một cách nhẹ nhàng.
Trang 9Như vậy phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình đặc biệt là thể loại vẽ vớinhiều đề tài khác nhau nên việc sử dụng đồ dùng trực quan mỗi loại đề tài khácnhau Vì thế trong quá trình sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên phải chú ý sửdụng như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của từng đề tài, từng thể loại và cần phảilinh hoạt, sáng tạo với những hình thức hấp dẫn, thu hút sự tập trung chú ý, tạonguồn cảm hứng của trẻ ngay từ ban đầu và sử dụng đồ dùng trực quan phải đưa ranhững câu hỏi chuẩn xác của hoạt động tạo hình như: Bức tranh vẽ gì? Nó có dạnghình gì? Được vẽ bằng những nét gì? Màu sắc ra sao? Bố cục tranh như thế nào? Có như vậy mới khắc sâu được kiến thức kỹ năng và khả năng nhận xét tự đánh giácủa trẻ được phát triển.
* Biện pháp 3: Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất và tâm lý.Do đó, mỗi trẻ có hứng thú, cách học và tốc độ học khác nhau và chúng đều có thểthành công Trẻ học bằng chơi tốt nhất là khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng nhữnggì chúng đang hứng thú và đang thực hiện Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác vớidạy học truyền thống là giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà là tạo racác điều kiện, các cơ hội để mọi đúa trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạtđộng tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm
Trong giờ hoạt động nói chung và giờ hoạt động tạo hình nói riêng trẻ đượctự thể hiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo, thể hiện ý muốncủa mình, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốnđược lựa chọn tăng cường các câu hỏi gợi ý, giúp trẻ củng cố và áp dụng nhữngkinh nghiệm đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ,thăm dò Sau đó trẻ làm xong “cô nói” cô rất thích cháu tô màu vườn hoa thế nàyhoặc bức tranh này trông đẹp quá.
Không lạm dụng sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và cũng ít sửdụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện, sản phẩmmẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trước của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạtđộng trí tuệ của trẻ Thông qua các hoạt động tạo hình, trẻ có thể sử dụng trí tưởngtượng, sáng tạo và trể hiện tình cảm, cảm xúc của trẻ Các hoạt động tạo hình giúptrẻ phát triển kỹ năng vận động tinh cải thiện sự phối hợp tay và mắt.
Nếu trường hợp yêu cầu làm mẫu, tôi vừa làm mẫu vừa gợi ý để trẻ có khảnăng sáng tạo trong khi thực hiện.
VD:
Trong khi làm mẫu, tôi luôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ pháttriển khả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ về sản phẩm mình làm Động viênkhuyến khích trẻ tự tìm, tự sáng tạo trong khi thể hiện Với nhóm trẻ chưa thể hiệnđược cô có thể kết hợp làm chung với trẻ về bức tranh đó kết hợp với lời động viênkhuyến khích giúp trẻ có tâm thế hơn, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái giúp trẻ sẽtích cực hoạt động sâu hơn Từ đó giúp trẻ phát triển khả năng, kỷ năng về tạo hình
Trang 10một cách tự tin Khi sử dụng biên pháp này tôi thấy trẻ mạnh dạn tự tin hơn trongkhi thục hiện, trẻ được tự do trao đổi từ đó phát huy hết khả năng của trẻ.
Ảnh 1: Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm.Ảnh 2: Trẻ tự lấy đồ dùng đồ chơi của mình.
* Biện pháp 4: Linh hoạt trong tổ chức hoạt động tạo hình thông qua thểloại vẽ.
Để thu hút được sự chú ý của trẻ vào môn học vừa dễ lại vừa khó vì trongthực tế chúng ta đã biết đặc điểm phát triển về tâm sinh lý của trẻ chưa ổn định, trẻcó rất nhiều sự thay đổi, lúc trẻ thích học, lúc không, lúc nhanh nhớ nhưng lạichóng quên, thích cái mới lạ và dễ chán với những điều quen thuộc Vì vậy, tôiluôn suy nghĩ phải thay đổi hình thức cũng như phương pháp sao cho bài dạy sinhđộng, hấp dẫn, lôi cuốn được trẻ, không lặp đi lặp lại để tránh sự nhàm chán của trẻtrong giờ học, nhưng phải chính xác nhất là thể loại vẽ mẫu.
Với thể loại vẽ mẫu cần bảo đảm độ chính xác cao, các đường nét rõ ràng, cụ thểmàu sắc chuẩn Vì vậy việc truyền đạt cho trẻ cần phải kỹ càng và đặc biệt cô vẽmẫu phải chính xác, khắc sâu được kiến thức cho trẻ để trẻ nhớ đúng mẫu và vẽgiống cô.
Ví dụ 1: Hoạt động vẽ mẫu “ Vẽ chân dung cô giáo”
Vào bài để gây hứng thú cho trẻ, tôi cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ” sau đó tròchuyện đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ đề dẫn dắt vào bài Sang phần quan sáttranh vẽ và trao đổi cách vẽ tôi giới thiệu bức tranh “ Chân dung cô giáo” cho trẻnhận xét về bức tranh Trẻ nhận xét về hình dáng, khuôn mặt, mái tóc, trang phụccủa cô giáo bằng những câu hỏi: Hình dáng khuôn mặt của cô như thế nào? Tóc côdài hay ngắn? Hình dáng ra sao? Vừa hỏi tôi vừa chỉ váo mắt, mũi, miệng, tóc củamình với cử chỉ nhẹ nhàng, nét mặt tươi tắn để trẻ cảm nhận rõ hình dáng của cô.Sau đó tôi vẽ mẫu cho trẻ quan sát, tôi vẽ đến đâu nói các nét vẽ đến đó, vừa vẽ tôivừa hỏi trẻ cho trẻ nói tự do rồi tôi tiếp lời và vẽ các chi tiết tiếp theo Tôi nhắc trẻkhi vẽ chân dung thì không có tay, có chân và bố cục tranh thì đặt dọc tờ giấy Cácbước tiếp theo tôi thực hiện theo trình tự bài dạy Cho trẻ thực hiện bài vẽ và nhậnxét sản phẩm của bạn Kết thúc bài dạy tôi cho trẻ đọc bài thơ “ Mẹ và cô” nhẹnhàng ra ngoài chuyển hoạt động khác.
Ví dụ 2: Với chủ đề bản thân
Đề tài: Vẽ theo đề tài “ Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái”.