SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GD & ĐT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA VIỆC GIÁO DỤC LỄ GIÁO TẠI TRƯ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GD & ĐT NHƯ THANH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA VIỆC GIÁO DỤC LỄ
GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN THỌ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Tám.
Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Xuân Thọ SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn
THANH HÓA NĂM 2017
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC: 1
1 Mở đầu 2
1.1 Lý do chọn đề tài ……… 2
1.2 Mục đích nghiên cứu ……… 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu… ……… 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu……… 3
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ……… 3
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm ……… 4
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 5
2.3 Các giải pháp và biện pháp thực hiện……… 6
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng ngiệp và nhà trường………
15 16 3 Kết luận, kiến nghị ……… 16
1 Kết luận:……… 17
2 Kiến nghị……… 18
Tài liệu tham khảo 19
Danh mục các đề tài SKKN đã đạt … ……… 20
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: “ Giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng là cơ sở đầu tiên cho việc hình thành phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa ”[1]
Trang 3Trong những năm gần đây nền kinh tế - Văn hóa - Xã hội phát triển mạnh,mang tính đột phá và vượt bậc của kỹ thuật khoa học, công nghệ đã đưa con ngườilên một vị trí văn minh cao nhất trong lịch sử hình thành và tồn tại của nhân loại.Song sự phát triển của nguồn lực con người mới là yếu tố cốt lõi không thể thiếutrong quá trình bắt kịp với nhịp sống, thời đại, và giáo dục mầm non cũng có nhữngbước phát triển vượt bậc Chính vì vậy đã đặt ra cho giáo dục mầm non nhữngnhiệm vụ mới và không ngừng đổi mới về phương pháp giảng dạy đồng thời lồngghép những nội dung giáo dục vào để dạy trẻ, những nội dung đó là những vấn đềcấp thiết của xã hội, và làm thế nào để hình thành cho trẻ một số kỹ năng trong cuộcsống, thông qua giáo dục lễ giáo để trẻ tích lũy được những kinh nghiệm cơ bảntrong cuộc sống, nhằm giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hộigiúp trẻ có thể chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành những khả năng thực thụ,giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình ở các tình huống khác nhau trong cuộc sống Một cá nhân nếu có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống đồng thời nắm đượcnhiều kỹ năng và biết sử dụng linh hoạt những kỹ năng đó thì đảm bảo cá nhân này
có thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu quả và có mối quan hệ tốt vớimọi người Lâu nay trong việc giáo dục trẻ em, chúng ta vẫn nghe thấy nói đến cụm
từ “kỹ năng sống” Thực chất của kỹ năng sống chính là giáo dục cho trẻ những việchàng ngày để chuẩn bị cho cuộc sống tự lập sau này, bởi kỹ năng sống chính là nănglực tâm lý xã hội để đáp ứng và ứng phó với những tình huống những yêu cầu vàthách thức trong cuộc sống xã hội [2]
Cùng với sự phát triển của xã hội thì việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệthôi không đủ mà phải giáo dục hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhâncách con người mới xã hội chủ nghĩa: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa,cân đối, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biếtyêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, biết xin lỗi và nhận lỗi khimình có lỗi, thích khám phá và tìm tòi có một số kỹ năng cơ bản
Từ đó cho thấy khả năng giao tiếp, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảmgiác của mình, biết cách ứng xử phù hợp và biết tự cách giải quyết các vấn đề cơ bảnmột cách tự lập rất quan trọng đối với trẻ Chính vì vậy, việc đi sâu lồng ghép hìnhthành một số kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi mầm non vôcùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của năm học
Vì vậy mà hình thành kỹ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục lễ giáocho học sinh là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiênhình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi mầm non Trước thực trạng đó làmột giáo viên mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi trăn trở và nhậnthấy rằng việc hình thành một số kỹ năng sống thông qua việc giáo dục lễ giáo chotrẻ mẫu giáo hiện nay đang là vấn đề cấp bách, là việc làm cần thiết có vai trò to lớnđối với học sinh mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng
Từ tầm quan trọng đó năm học 2016 - 2017 tôi được phân công nhiệm vụ chủnhiệm lớp 4 - 5 tuổi A nên tôi chọn đề tài: “Biện pháp hình thành một số kỹ năngsống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi thông qua việc giáo dục lễ giáo tại trường mầm nonXuân Thọ” làm đề tài nghiên cứu cho mình
1.2 Mục đích nghiên cứu
Trang 4Tìm ra được một số biện pháp hiệu nhất, phù hợp nhất để hình thành một số
kỹ năng sống cho trẻ thông qua việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi tạitrường mầm non Xuân Thọ, nhằm giúp trẻ có được một số kỹ năng cơ bản trongcuộc sống
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Khách thể: Thông qua giáo dục lễ giáo hình thành kỹ năng sống cho trẻ.
Đối tượng: Biện pháp hình thành một số kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 – 5
tuổi thông qua việc giáo dục lễ giáo tại trường mầm non Xuân Thọ
Phạm vi: Lớp mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi trường mầm non Xuân Thọ.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Gồm phương pháp điều tra, quan sát, đàm
thoại
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra ở lớp mẫu
giáo 4-5 tuổi A trường Mầm non Xuân Thọ tổng số 28 cháu
Phương pháp nghiên cứu lí luận: Gồm phương pháp phân tích, tổng hợp,
phân loại và hệ thống hóa các tài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu, sách báo, mạng internet, bài thơ
câu chuyện có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ
Phương pháp thống kê sử lý số liệu: Phương pháp toán học và các bảng biểu.
Phương pháp đàm thoại trò chuyện: Trò chuyện giữa giáo viên với các đồng
nghiệp, phụ huynh của trẻ và với trẻ để tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về các kỹ năng,
nề nếp, thói quen, tình cảm của từng trẻ, tìm hiểu sự hiểu biết của đồng nghiệp vàcủa phụ huynh về cách thức hình thành một số kỹ năng cho trẻ
2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận
Như chúng ta đã biết Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân Mục đích của nền giáo dục XHCN Việt Nam là đào tạo ra những con người có kiến thức văn hoá, có sức khoẻ, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có cuộc sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước [3] Các cơ
sở giáo dục mầm non có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt nhất để trẻ phát triển hài hoà thể chất và tinh thần, có một số kinh nghiệm, một số kỹ năng, để trẻ phát triển một cách toàn diện, đặt nền tảng đầu tiên cho sự hình thành những phẩm chất con người mới XHCN :
Chương trình giáo dục mầm non ra đời với kì vọng sẽ đem đến cho đứa trẻmột sự phát triển toàn diện về tất cả các mặt: Thể chất; Ngôn ngữ; Nhận thức;TCXH và Thẩm mĩ của trẻ mầm non nói chung và đặc biệt trẻ mẫu giáo nói riêng.Chương trình quan tâm đến việc dạy trẻ như thế nào chứ không phải dạy trẻ cái gì,chương trình hướng tới việc dạy trẻ các kĩ năng sống chứ không phải nhồi nhét kiếnthức [4] Khi trẻ lớn dần, nhu cầu hòa nhập xã hội, tiếp xúc với thế giới bên ngoàicàng cao Thông tin ngoại cảnh không chỉ có những cái tốt đẹp mà còn bao gồm cảnhững cái xấu, cái không tốt Vì vậy, việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ là vôcùng cần thiết, tùy theo lứa tuổi, các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng
Trang 5như giao tiếp, thích nghi, khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bảnthân, kỹ năng tạo niềm vui, tự bảo mình, kỹ năng làm việc nhóm.
Như chúng ta đã biết trẻ 4 - 5 tuổi việc nhận thức về thế giới xung quanh đangđược hình thành và phát triển, ý thức trước những sự việc diễn ra xung quanh, việccảm nhận về thế giới xung quanh, các kỹ năng nhận thức, giao tiếp, ứng xử còn hạnchế Hình thành kỹ năng sống cho trẻ thông qua giáo dục lễ giáo nhằm giúp trẻ em
tự biết cách giới thiệu về bản thân và gia đình mình trước đám đông, biết mình họclớp nào, thích cái gì, biết cách chăm sóc bản thân và quan trọng hơn là các em đã tựbiết bảo vệ mình khi ra đường, khi gặp người lạ, biết ứng xử khi gặp những trườnghợp có thể nguy hại đến tính mạng
Hình thành kỹ năng sống cho trẻ thông qua giáo dục lễ giáo cho trẻ là bắt đầuhình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý, ghi nhớ và các kỹ năng có chủ địnhkhi tiếp xúc con ngươi và xã hội Vì vậy trong mục tiêu giáo nghi rõ: Hình thành chotrẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới, xã hội chủ nghĩa: khỏe mạnh,nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi, giàu lòng yêu thương, biếtquan tâm nhường nhịn mọi người, biết yêu thương và giữ gìn cái đẹp, thông minhham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng [5]
Vậy kỹ năng sống là gì? Là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh, chophép bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày, hình thành kỹnăng sống cho trẻ mầm non thông qua việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là ta nhằm giúptrẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nênlàm, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em phải hết sức đơn giản và gần gũivới trẻ
Thông qua giáo dục lễ giáo chúng ta dạy kỹ năng sống cho trẻ chính là chúng
ta dạy trẻ biết sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu vàgiao tiếp Trẻ sẽ học cách có được những mối liên kết mật thiết với các bạn kháctrong lớp, biết chia sẻ, chăm sóc, lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mìnhtrong nhóm bạn
Và điều quan trọng chúng ta mong muốn là sẽ giúp trẻ luôn cảm thấy tự tinkhi tiếp nhận các thử thách mới qua việc phát triển các kỹ năng cho trẻ Nếu chỉ suyngẫm và trò chuyện thôi thì chưa đủ, cần có các kỹ năng ứng dụng vào thực tế Ngàynay trẻ cần được trải nghiệm, hiểu kết quả của hành vi ứng xử và muốn chủ độngđưa ra những quyết định có sức ảnh hưởng lớn, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn cơ thể pháttriển hoàn hảo cân đối Vì vậy hình thành kỹ năng sống cho trẻ thông qua giáo dục lễgiáo cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi nói riêng là rất quan trọng
và cần thiết trong trường mầm non
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến:
2.2.1 Thuận lợi:
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự chỉ đạo trựctiếp về chuyên môn của Phòng giáo dục, sự ủng hộ nhiệt tình cả vật chất lẫn tinhthần của cha mẹ học sinh
Có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ nhiệt tình trong công tác, tâm huyết, yêunghề, mến trẻ có tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, tích cực học tập để nâng caokiến thức, kỹ năng, phương pháp
Trang 6Bên cạnh đó, bản thân được sự quan tâm của ban giám hiệu luôn chỉ đạo sátsao với công tác chuyên môn Luôn có sự đầu tư và bồi dưỡng cho chuyên môn, tạomọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học hiện đại Đặc biệttrẻ đã học qua lớp nhà trẻ nên đã có kiến thức và kỹ năng nhất định, trẻ ham học hỏi
và thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh Vì vậy đây cũng là những yếu tốthuận lợi trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao nhất
2.2.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi vừa nêu trên cũng có những mặt khó khăn như sau:
Năm học vừa qua tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ4- 5 tuổi A, với tổng số trẻ 28 cháu, tuy có cùng độ tuổi nhưng nhận thức của trẻkhông đồng đều, cá tính của mỗi trẻ cũng khác nhau do vậy việc dạy bảo trẻ cũng rấtkhó khăn cho giáo viên
Đặc biệt trên thực tế các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức củatrẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ, phụ huynh luôn bao bọc,nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác vàcác kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế Vì thế khi trẻ đến trường thường có thóiquen tự do, hay nói leo, chưa có kỹ năng giao tiếp và thói quen lễ phép, trẻ luốngcuống trong mọi hoạt động, khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ xảy
ra
Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của việc hình thành kỹ năng cho trẻ thôngqua việc giáo dục lễ giáo cho học sinh lớp tôi chủ nhiệm, nên bản thân lo lắng trăntrở phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để tất cả trẻ trong lớp cómột số kỹ năng, thói quen và hành vi đạo đức và phù hợp với chuẩn mực xã hội
2.2.3 Kết quả thực trạng:
* Đối với giáo viên:
Bản thân tôi chưa thường xuyên, chưa thật sự đầu tư, chưa chú trọng đếnviệc rèn kỹ năng và thói quen cũng như chưa đi sâu đi sát tìm ra những biện pháp đểlồng ghép công tác giáo dục lễ giáo để hình thành một số kỹ năng cơ bản cho trẻ vàotrong các hoạt động, mọi lúc mọi nơi để đạt được hiệu quả tốt
Nghiên cứu vấn đề này tôi mong muốn rằng sẽ khai thác một cách đầy đủ chitiết ở mọi khía cạnh, mọi góc độ trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ để có thể lồngghép giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao nhất
Thời gian tổ chức lồng ghép giáo dục cho trẻ rất hạn hẹp vì nội dung hướngdẫn trẻ vì thời gian trẻ ở trường ở nhóm lớp có giới hạn, không tổ chức hướng dẫnsuốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích hợp thôngqua giáo dục lễ giáo vào các hoạt động mà thôi
* Đối với phụ huynh:
Một số phụ huynh cho rằng việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non làngoài việc trẻ chỉ hoạt động với các môn học như: Văn học, toán, tạo hình, âm nhạc,khám phá khoa học và một số hoạt động khác ra thì, việc giáo dục hình thành kỹnăng cho trẻ thông qua giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 4 -5 tuổinói riêng lại hoàn toàn xa lạ đối với họ
Đồng thời phụ huynh cũng chưa quan tâm đến việc giáo viên hay chính họhướng dẫn trẻ có được một số kỹ năng cho con em mình
* Đối với trẻ:
Trang 7Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không thích thamgia vào các hoạt động tập thể.
Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dàng nhập cuộc đểtham gia vào các hoạt động do cô tổ chức, nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏinếu trẻ không còn hứng thú, trẻ không hứng thú tham gia dẫn đến trẻ tiếp thu cònhạn chế
Trước khi áp dụng kinh nghiệm vào tổ chức hình thành kỹ năng sống thôngqua giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi A, tôi khảo sát tổng số trẻ là: 28 cháu
BẢNG KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM
Tỷ
lệ %
Sốcháu
Tỷ
lệ %
Sốcháu
Tỷ
lệ %
Sốcháu
2.3 Các giải pháp và biện pháp thực hiện:
2.3.1 Các giải pháp thực hiện.
* Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện
* Giải pháp 2: Phối hợp tuyên truyền với các bậc phụ huynh
* Giải pháp 3: Giáo dục lồng ghép vào các hoạt động và môn học
* Giải pháp 4: Thông qua việc tạo tình huống cụ thể.
* Giải pháp 5: Thông qua hợp tác, giao tiếp và quan hệ xã hội
* Giải pháp 6:Giáo dục thông qua hoạt động vui chơi; mọi lúc mọi nơi
2.3.2 Các biện pháp thực hiện:
2.3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện.
Lập kế hoạch là bước đầu tiên quan trọng nhất để giúp tôi thực hiện nhiệm vụmột cách khoa học và đạt được hiệu quả tốt nhất, không những thế xây dựng kếhoạch còn giúp tôi dạy trẻ hình thành kỹ năng thông qua giáo dục lễ giáo đạt đượctối đa mục tiêu cần thực hiện
Cần nắm được từng chủ đề để đưa nội dung giáo dục lồng ghép vào thực hiệnsau đó lên kế hoạch cụ thể để thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, làm sao cho
Trang 8phù hợp với chủ đề, thời gian hoạt động hợp lý sao cho không ảnh hưởng tới cáchoạt động trong ngày của trẻ Xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết giúp giáo viên chủđộng trong công việc, tận dụng được thời gian và tranh thủ được sự ủng hộ của phụhuynh.
Tôi thường lên kế hoạch hướng dẫn trẻ hoạt động, đồng thời xây dựng gócgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ, lồng ghép nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi,không những thế tôi kế hoạch vào lúc đón, trả trẻ, lúc chơi hoạt động có chủ đích,hoạt động ngoài trời, chơi hoạt động góc
Hình ảnh: Góc kỹ năng
Đồng thời tôi trang trí ở góc sách có nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thôngqua các cuốn sách có bài thơ câu chuyện về lễ giáo, giúp trẻ lĩnh hội được những kỹnăng sơ dẳng trong hành động, lời nói, hay trong cuộc sống diễn ra hàng ngày củamình
Hình ảnh:Tủ sách bé rèn luyện kỹ năng
2.3.2.2 Biện pháp 2: Phối hợp tuyên truyền với các bậc phụ huynh.
Tận dụng cơ hội để thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhândân, ngoài việc giáo viên triển khai tốt ở lớp ra cần phải có sự phối kết hợp của phụhuynh, của gia đình và toàn xã hội Cô giáo phải là những nhà tuyên truyền viên tíchcực tới các bậc phụ huynh Thông qua hội nghị phụ huynh ở lớp, cùng thảo luận vớiphụ huynh về nội dung này, phụ huynh hiểu được người lớn chính là tấm gương
Trang 9phản chiếu để trẻ bắt chước làm theo Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnhdạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc hình thành kỹ năng sốngthông qua giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi, phải làm cho phụhuynh thấy rõ trách nhiệm giáo dục, hình thành các kĩ năng sống thông qua việc giáodục lễ giáo cho trẻ, các kỹ năng cơ bản ban đầu, bố mẹ, gia đình đóng vai trò vôcùng quan trọng, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp, hoà nhập, bố mẹ phải luôn là tấmgương và công bằng trong tất cả các tình huống.
Bên cạnh việc dạy trẻ ở trường, tôi cũng chú trọng đến việc trao đổi với phụhuynh để cùng phối hợp dạy và hình thành kỹ năng sống thông qua giáo dục lễ giáocho trẻ Tuyên truyền cho phụ huynh hiểu không nên làm hộ con, phải dậy trẻ tính tựlập từ bé Trẻ càng được hướng dẫn sớm về cách tự vệ, nhận biết những mối nguyhiểm từ xung quanh và cách xử lý thì sẽ vững vàng vượt qua những thử thách trongmọi tình huống Điều đó được chứng minh rõ ràng từ thực tế Chính vì vậy, cách bảo
vệ trẻ tốt nhất chính là dạy trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân
Hình ảnh: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh
Thông qua biện pháp này, tôi còn thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynhvào giờ đón và trả trẻ nhằm tìm hiểu và nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng cháu
để có biện pháp kịp thời, đối với trẻ có cá tính đặc biệt tôi phải gặp riêng từng phụhuynh để trao đổi và thống nhất biện pháp giáo dục lễ giáo hình thành một số kỹnăng sống cho trẻ
Trong cuộc sống hàng ngày, nên dạy trẻ cách xử lý những tình huống bất trắc
mà trẻ có thể gặp phải dưới hình thức trò chuyện, tạo tình huống, gợi mở giúp trẻ tìm
ra cách giải quyết Không áp đặt, cấm đoán trẻ, thay vì " Con không được làm thếnày, thế kia" thì ta nên đưa ra các tình huống cụ thể thông qua thực tế giúp trẻ hiểutại sao không được làm như thế, nếu xảy ra thì sẽ phải làm như thế nào?
Chính từ những suy nghĩ tìm cách xử lý ở các tình huống cụ thể đó giúp trẻdần có kỹ năng suy đoán, biết áp dụng những kiến thức kinh nghiệm mình đã có đểtìm cách giải quyết Từ đó trẻ có thể vận dụng với những tình huống khác trong thực
tế hàng ngày mà trẻ gặp Dần dần hình thành cho trẻ những kinh nghiệm, những kỹnăng biết bảo vệ mình trong cuộc sống sau này
Ở góc tuyên truyền với phụ huynh tôi cũng dành một góc để tuyên truyền giáodục lễ giáo để hình thành cho trẻ một số kỹ năng cho trẻ với phụ huynh nắm bắtthông tin, từ đó phụ huynh sẽ chú trọng đến việc giáo dục hình thành kỹ năng cho trẻ
Trang 10qua giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc ở nhà Để phụ huynh có thể tham khảo sau mỗi giờđón, trả trẻ, thường xuyên trao đổi, thông báo nội dung giáo dục, để từ đó thống nhấtnội dung giáo dục cho trẻ giữa nhà trường và gia đình
Vì thế việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường hết sức quan trọng để chăm sóc
và giáo dục trẻ là một vấn đề không thể thờ ơ trong giai đoạn phát triển hiện nay,nhất là trong thời kỳ hội nhập nhiều nền văn hóa phát triển, và có nhiều biến cố khólường của xã hội
2.3.2.3 Biện pháp 3:Giáo dục lồng ghép vào các môn học.
Đối với trẻ mầm non, rèn kỹ năng sống cho trẻ là rèn luyện kỹ năng ứng xửhợp lý các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc sinh hoạt theonhóm, rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn,rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầmnon là tư duy trực quan hình tượng, những kiến thức giáo dục cho trẻ phải cụ thể,gần gũi dễ hiểu đối với trẻ Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn những phương pháp sau đểdạy trẻ:
Hình ảnh: Cô giáo đang giáo dục trẻ hình thành kỹ năng
Tôi tổ chức phương pháp dạy theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Cô tổ chức trẻ hoạt động; cô chủ đạo – trẻ chủ động và cô trò cùng tương tác Đặc biệt vớichương trình giáo dục mầm non, việc giáo dục lễ giáo để hình thành kỹ năng sốngcho trẻ vào các môn học có rất nhiều ưu thế, nhằm hình thành cho trẻ những thóiquen, hành vi, những kỹ năng
-Ví dụ: Đối với giờ làm quen tác phẩm văn học:
Tôi cho trẻ làm quen với một số truyện cổ tích Việt Nam, thông qua nội dung truyệndẫn đến giáo dục lễ giáo cho trẻ một cách nhẹ nhàng mà hình thành được một số kỹnăng cho trẻ cao, lại phù hợp với lứa tuổi, không gò bó áp đặt mà đạt hiệu quả caocho trẻ Tôi lên kế hoạch truyện có nội dung phù hợp với chủ điểm, tôi xây dựng kếhoạch làm quen với văn học cho trẻ ngay từ đầu năm học theo từng chủ đề, chủđiểm Chính vì vậy để đạt được mục đích đề ra tôi đã tổ chức cho trẻ làm quen vớitruyện kể vào mọi lúc mọi nơi mọi thời điểm khác nhau trong ngày
Như qua câu chuyện "Người bạn tốt"
+ Cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Linh và Trang là đôi bạn như thế nào?