Hoạt động 1. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.
Giáo viên có thể đặt mẫu nhng cũng có thể hớng dẫn các nhóm tự đặt mẫu, sau đó GV chỉnh sửa lại hoặc đề nghị các nhóm nhận xét cách đặt mẫu của nhóm bên cạnh và trao đổi cách đặt cho hợp lí nhất.
Các nhóm chuẩn bị dụng cụ học tập và quan sát mẫu
Các nhóm trao đổi về mẫu trớc mắt và đại diện trình bày những gì nhóm mình quan sát đợc.
GV định hớng HS quan sát mẫu về: - Hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu - Vật ở trớc, vật ở sau.
- Màu sắc của của các đồ vật trên mẫu. - Nguồn ánh sáng chiếu vào vật mẫu
- các phần đậm nhạt trên từng đồ vật, đạm nhạt chung của cả tập hợp mẫu. ...
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
Các nhóm trao đổi nhanh và nhắc lại cách vẽ một bài tập vẽ theo mẫu tập hợp đồ vật.
Các nhóm khác trao đổi và bổ xung ý kiến GV kết luận:
Các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu tập hợp đồ vật + Dựng hình
- ớc lợng và vẽ khung hình chung của tập hợp đồ vật
- ớc lợng và vẽ khung hình chung của từng đồ vật trong tập hợp đó. - ớc lợng và dựng hình từng đồ vật
+ Vẽ đậm nhạt
- Xác định và tìm vị trí các mảng đậm nhạt trên mẫu và trên hình đã dựng. - Gạt nét chì tạo 3 độ đậm nhạt: Sáng, trung gian và đậm.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành
+ HS thực hành theo các nhóm nhỏ theo trình tự tiến hành mà các em và cô giáo vừa nhắc lại.
+ GV nhắc nhở học sinh cách bố cục bài vẽ trong tờ giấy vẽ (vở vẽ) sao cho vừa phải cân đối, không to quá, không nhỏ quá, hoặc lệch sang 1 bên. + GV theo dõi, nhắc nhở từng bài về cách nhìn mẫu, cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt.
+ GV luôn nhắc nhở học sinh về tơng quan các đồ vật trong bài vẽ của mình và phải so sánh với mẫu.
+ Nhắc nhở học sinh cách sử dụng các dụng cụ học tập trong bài vẽ theo mẫu.
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
Các nhóm học sinh treo bài và các nhóm tự đánh giá.
Các nhóm đánh giá bài chéo nhau. tìm ra những u điểm để học tập và những hạn chế để giờ học vẽ theo mẫu sau rút kinh nghiệm.
GV động viên và nhận xét giờ học. Phân loại bài tập.
Bài 21. Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- HS nhận thức đợc hình dáng, động tác của các con vật, đồ vật khi thực hiện bài tập nặn tạo dáng theo ý thích.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo hình.
- HS thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc tạo hình thông qua sự tởng tợng, t duy sáng tạo, bản tay khéo léo của tác giả.
II. Chuẩn bị
GV:
Chuẩn bị một số nguyên vật liệu khác nhau nh: Đất nặn, giấy màu, len, vải, viên đá nhỏ có hình đẹp, các loại chai lọ nhựa, lá cây, cành cây khô, keo dán, băng dính...
Bài tập nặn tạo dáng bằng một vài chất liệu làm sẵn HS:
Chuẩn bị một vài nguyên liệu có sẵn ở địa phơng mà các em tự kíêm đợc. Các dụng cụ học tập cần thiết
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
GV cho HS xem một số sản phẩm đã làm sẵn và gợi ý.
Chúng ta có thể tạo hình các đồ vật, hình ngời từ nhiều vật liệu khác nhau. GV thị phạm: Có thể dùng cách tạo hình khác với cách nặn. Chọn 1 viên
vây, đuôi... lập tức viên đá nhỏ đã có thể trở thành một con cá vàng sinh động.
GV cũng có thể tạo hình con bớm từ 2 chiếc lá khô ghép với nhau, sau đó cô giáo tô màu hoặc dán giấy màu vào cánh bớm, dùng dây thép nhỏ làm thân và râu...
Nh vậy: bài học này các em tự do suy nghĩ và tự do thể hiện suy nghĩ của mình bằng các loại chất liệu khác nhau để tạo hình theo ý thích.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh làm bài
Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, có thể học trong lớp và có thể cho các nhóm học ngoài sân trờng, bên hành lang lớp học, hoặc dới gốc cây... nhng phải đảm bảo điều kiện chỗ học vệ sinh, râm mát và gợi hứng thú cho học sinh làm bài.
Hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm, các cá nhân trong một nhóm nên có sự thảo luận thống nhất hệ thống các sản phẩm trong nhóm bài tập của mình. - Ví dụ: Một bạn nặn hình ngời bằng đất, một bạn ghép cành cây khô và dán lá thành 1 cây xanh, một bạn tạo hình con bớm bằng lá khô, một bạn tạo hình hoa bằng giấy... sau đó sắp đặt cùng nhau để có nội dung.
Hớng dẫn học sinh chọn vật liệu thể hiện bài tập của mình. - Có ý định trớc, sau đó chọn vật liệu để thể hiện ý định.
- Chọn vật liệu trớc, sau đó trên cơ sở hình thù sẵn có của vật liệu để hình dung ra sản phẩm.
Hớng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ học tập nh dao cắt đất, kéo cắt giấy, băng dính hai mặt...
GV chú ý đến công việc của từng học sinh và hớng dẫn, gợi mở cho học sinh cách tìm hình, cách tạo dáng của đồ vật.
Hoạt động 3. Trình bày sản phẩm và nhận xét
+ Các nhóm tự trình bày ý đồ nhóm sản phẩm của mình.
+ GV khen ngợi cả lớp và động viên khích lệ học sinh quá trình tìm tòi suy ngẫm tạo dáng đồ vật từ mọi vật liệu khác nhau.
+ GV khen và nhắc nhở tinh thần làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ của các nhóm, những điều cần phát huy và những điều cần tránh ở những giờ học sau.
Bài 22. Vẽ trang trí
Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- Có thể kẻ đợc kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm vào vở bài tập theo yêu cầu.
- Cảm nhận đợc tính chất, vẻ đẹp khi sử dụng kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm trong trang trí.
II. Chuẩn bị
GV:
- Bảng chữ kẻ sẵn một số chữ in hoa nét đều
- Bảng chữ kẻ săn các con chữ đó nhng ở kiểu in hoa nét thanh nét đậm. - Thớc kẻ, phấn màu, phấn trắng...
HS:
- Vở tập vẽ
- Dụng cụ học vẽ trang trí cần thiết
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
+ GV đính 2 bảng chữ lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét
- Các con chữ giống nhau nhng đã đợc trình bày khác nhau nh thế nào? - Em có thể đa ra nhận xét về các nét đậm và các nét thanh của các con chữ kiểu nét thanh, nét đậm.
+ Kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm là hai kiểu chữ cơ bản, từ hai kiểu chữ cơ bản đó, ngời ta có thể sáng tạo ra rất nhiêu kiểu chữ khác nhau nh chúng ta vẫn thấy.
+ Các em đã biết đặc điểm và cách kẻ kiểu chữ nét đều, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và tập kẻ kiểu chữ nét thanh, nét đậm.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu chữ in nét thanh, nét đậm
+ GV giới thiệu trên trực quan một số con chữ đơn giản đợc kẻ bằng kiểu nét thanh, nét đậm và đề nghị học sinh nhận xét.
- Các nét ở vị trí nào trong con chữ là nét thanh? - Các nét ở vị trí nào trong con chữ là nét đậm?
+ GV kẻ con chữ N , L bằng kiểu nét đều lên bảng và gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình mũi tên ở các nét chỉ nét lên, nét xuống, nét ngang của con chữ N, L.
+ GV đề nghị HS quan sát các nét thanh và đậm ở con chữ N, L và hình mũi tên chỉ nét lên, nét xuống, nét ngang, rút ra nhận xét của nét thanh, nét đậm trong con chữ N, L
- Mũi tên đi lên: nét thanh
- Mũi tên đi xuống, múi tên đi từ trái sang phải là nét đậm - Mũi tên đi ngang: nét thanh.
N L
+ GV kết luận lại đặc điểm của kiểu chữ nét thanh, nét đậm.
- Là kiểu chữ in có các nét thanh, nét đậm khác nhau trong một con chữ trong đó nét đậm là những nét đi từ trên xuống, những nét đi từ trái qua phaỉ
- Kiểu chữ nét thanh nét đậm còn là kiểu chữ có chân nhọn
- Muốn vẽ chân nhọn, ngời ta vẽ chân cho các nét và cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ chân cho con chữ nét thanh, nét đậm ở nhũng bài học sau.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành.
Học sinh kẻ 3 con chữ O, N, L vào vở bài tập theo kiểu chữ in nét thanh nét đậm.
- HS dùng thớc kẻ để vẽ các con chữ.
- GV hớng dẫn HS sắp xếp các con chữ đó trong trang vở sao cho tạo thành bố cục cân đối.
- Kẻ các nét tạo thành con chữ. - Tô màu cho các con chữ đó
- HS có thể tô màu cho các con chữ trong vở tuỳ theo ý thích của mình.
- Màu tô cho các con chữ phải đều, mịn và dày, bởi vì kẻ chữ là một công việc của trang trí.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài tập đẹp trình baỳ trên bảng và nhắc nhở động viên ý thức học tập của lớp.
Bài 23. Vẽ tranh
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- HS biết cách sắp xếp màu sắc, đờng nét, hình mảng vv... trên tranh mang nội dung cụ thể.
- Lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung, tạo hình, tạo mảng và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
- Tự do thể hiện suy nghĩ của mình về chủ đề mình lựa chọn.
II. Chuẩn bị
GV:
Tranh vẽ về các đề tài khác nhau của học sinh lứa tuổi lớp 5 và một số tác phẩm đẹp của hoạ sĩ.
HS:
Dụng cụ học tập môn vẽ tranh
III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, đề nghị các nhóm thảo luận về một bài tập vẽ tranh mà các em đã đợc học ở giờ trớc.
- Các em đã đựơc học các bài vẽ tranh với chủ đề gì? - Các bớc tiến hành bài vẽ tranh
- Nếu cho em tự chọn chủ đề để vẽ tranh, em sẽ chọn chủ đề gì? tại sao?
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về đề tài
GV gọi một số học sinh nói về ý định của mình khi đợc quyền tự chọn đề tài để thể hiện.
+ Những hình ảnh chính trong đề tài làm nổi bật nội dung.
+ Những hình ảnh nào hỗ trợ cho hình ảnh chính mà em sẽ có ý định lựa chọn để bài vẽ tranh sinh động.
+ Em sẽ sử dụng màu sắc nh thế nào để vẽ bức tranh đó?
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh vẽ bài
GV nhắc lại cho cả lớp nghe cách thức tiến hành bài tập vẽ tranh. Những điểm lu ý khi thực hiện bài vẽ tranh.
- Thành phần chính trong tranh - Các thành phần hỗ trợ trong tranh
- Màu sắc trong tranh phải đạt đợc sự hài hoà.
- Các mảng hình và màu trong tranh phải có sự khác nhau về diện tích, t thế, hình thể...
HS tiến hành làm bài tập tại lớp.
_ GV giúp đỡ học sinh về cách bố cục trên bài vẽ.
- GV theo dõi, giúp đỡ đến từng học sinh. Gợi ý cho các em hình dung những hình ảnh có thể vẽ theo đề tài mà học sinh đã chọn.
- GV gợi ý cho HS chỉnh sửa những chi tiết đã đề cập đến trong phần lu ý trớc khi thực hành.
- GV kịp thời khen ngợi những phát hiện, những t duy độc đáo của học sinh trong quá trình làm bài nhằm tạo sự tự tin ở các em.
- GV nên khuyến khích sự tự do suy nghĩ và tự do thể hiện suy nghĩ của học sinh trên tranh.
- GV gợi ý học sinh tìm những chi tiết, những hình ảnh tạo sự sống động trong tranh.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá
GV cho học sinh treo bài theo nhóm
Các nhóm tham quan bài của nhóm khác và đa ra những nhận xét của mình. GV có thể gọi một số em có bài làm tốt lên bảng tự kể về bức tranh của mình cho cả lớp cùng nghe.
- Quan sát các sự vật hiện tợng trong cuộc sống.
- Có thể vẽ lại các sự vật hiện tợng đó theo trí nhớ, sự tởng tợng và theo cảm nghĩ riêng của mình.
Bài 24. Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình, tìm và vẽ đậm nhạt tạo khối.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽ khối. - Cảm nhận vẻ đẹp của những khối hình và cách tạo hình của các đồ vật, các vật dụng cũng nh hoa quả trong thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
GV:
Vật mẫu có hình đơn giản, ít chi tiết, gần gũi với học sinh. Hoa quả sẵn có ở địa phơng
HS:
Các dụng cụ học tập môn Vẽ theo mẫu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh đặt mẫu và quan sát, nhận xét mẫu
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và các nhóm tự đặt mẫu theo sự gợi ý của giáo viên.
Mẫu nên là tập hợp 2 - 3 đồ vật bao gồm:
- 01 đồ vật là cái chai, cái lọ hoa hoặc cái ấm nhỏ là hình có dạng khối trụ. - 01 đồ vật là cái bát, hoặc cái đĩa nhỏ.
- 01 đồ vật là quả dạng tròn.
Mẫu đợc sắp xếp có vật ở trớc, vật ở sau, vật cao, vật thấp... ánh sáng chiếu vào mẫu từ một phía.
GV chỉnh sửa mẫu của các nhóm và hớng dẫn học sinh quan sát.
- Quan sát về hình dáng, tỉ lệ cao thấp, to nhỏ, độ đậm nhạt của tập hợp mẫu, của từng đồ vật trong tập hợp mẫu đó.
- Quan sát về vị trí của các đồ vật trên mẫu: Vật ở trớc, vật ở sau, vật ở gần vật ở xa...
- Quan sát về vị trí các bộ phận trên đồ vật. - Quan sát về màu sắc của mẫu.
Các nhóm học sinh tự quan sát và cử đại diện trình bày những gì mà nhóm mình quan sát đợc trớc lớp.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành.
Các nhóm suy nghĩ và phát biểu trớc lớp các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu. + Dựng hình
- Vẽ khung hình chung toàn bộ tập hợp mẫu - Vẽ khung hình chung từng vật mẫu
- Dựng hình từng đồ vật, chú ý tơng quan đến các đồ vật bên cạnh. + Vẽ đậm nhạt, tạo khối
- Nheo mắt và nhìn, phát hiện các mảng đậm nhạt trên mẫu. - Tìm vị trí các mảng đậm nhạt trên hình vừa dựng.
- Gạt chì tạo 3 sắc độ đậm nhạt chính trong bài: Sáng, trung gian và đậm.
Học sinh tiến hành làm bài theo các bớc, GV theo dỗi giúp đỡ học sinh trong