Các hoạt động dạy học Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 5 (Trang 56 - 63)

Trang trí hình chữ nhật là một bài tập trang trí cơ bản. Từ việc hiểu và biết cách trang trí một hình chữ nhật, chúng ta sẽ có thể trang trí đợc những vật dụng có dạng hình chữ nhật nói riêng và trang trí ứng dụng nói chung.

GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình chữ nhật mà GV đã chuẩn bị. GV phân tích một số bài tập đẹp điển hình, phù hợp với học sinh lớp 5, sau đó động viên và khuyến khích HS làm những bài tập trang trí hình chữ nhật đẹp nh các bài năm trớc đã làm.

Hoạt động 1. Hớng dẫn cách vẽ

GV có thể chia học sinh thành các nhóm nhỏ để hoạt động trong suốt giừo học.

+ GV: Treo trực quan lên bảng và yêu cầu các nhóm phát hiện và trình bày các bớc tiến hành bài vẽ trang trí hình chữ nhật.

+ HS: - Các nhóm quan sát và thảo luận trong 2 phút, sau đó cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Các nhóm khác bổ xung.

+ GV: - Rút ra kết luận các bớc tiến hành bài tập vẽ trang trí hình chữ nhật Bớc 1. Vẽ hình chữ nhật có khuôn khổ phù hợp với tờ giấy vẽ

Bớc 2. Chia hình chữ nhật thành các phần đều nhau bằng cách kẻ các đờng chéo, đờng chia dọc, chia ngang.

Bớc 3. Trên cơ sở các phần đã chia trên hình chữ nhật, vẽ các mảng trang trí, mảng to ở vị trí trung tâm, các mảng nhỏ ở vị trí xung quanh. Vì hình chữ nhật có 4 góc vuông nên các mảng nhỏ nên có diện tích và hình giống nhau.

Bớc 4. Chọn hoạ tiết để vẽ vào các mảng to, mảng nhỏ. Bớc 5. Tô màu cho bài trang trí hình chữ nhật.

- GV có thể gợi ý một số hoạ tiết có thể dùng trong bài trang trí hình chữ nhật phù hợp với khả năng của HS lớp 5 bằng cách treo hoạ tiết đã vẽ sẵn lên bảng.

+ HS sử dụng thớc kẻ để vẽ hình chữ nhật cho phù hợp với khuôn khổ tờ giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ)

+ Chia đờng diềm thành các phần đều nhau.

+ GV hớng dẫn HS vẽ mảng, gợi ý để mỗi HS có cách tìm mảng khác nhau. + GV hớng dẫn HS vẽ họa tiết vào các mảng. Có thể sử dụng nguyên tắc đăng đối, nhắc lại, xen kẽ để vẽ hoạ tiết ở các mảng hình chính, mảng phụ.

Hớng dân học sinh tô màu vào bài tập:

- HS chọn chất liệu thể hiện, GV hớng dẫn cách sử dụng các chất liệu đó. - Tô màu có sắc độ đậm nhạt

- Tô màu tạo đợc sự hoà hợp về màu.

Minh hoạ các bớc tiến hành bài tập trang trí hình chữ nhật

Trong quá trình HS làm bài, GV theo dõi nhắc nhở để học sinh làm bài tập đúng qui trình, gợi ý sự sáng tạo khi tìm mảng, tìm hoạ tiết, lắp ghép để tạo các sản phẩm mang dấu ấn cá nhân của từng em.

Lu ý, những vị trí giống nhau trong hình chữ nhật nên tạo hình và vẽ màu giống nhau, sao cho khi hoàn thành bài tập hình chữ nhật đợc trang trí đẹp hơn nhng vẫn giữ nguyên những đặc tính của 1 hình chữ nhật.

Hoạt động 3. Nhận xét đánh giá bài tập

Các nhóm học sinh trình bày bài tập. Các nhóm tự đánh giá bài tập của mình Các nhóm đánh giá bài tập của nhóm khác

GV nhận xét, động viên và xếp loại bài tập của các nhóm, của cả lớp. + Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

Bài 19. Vẽ tranh

Đề taì ngày tết, lế hội và mùa xuân

I. Mục tiêu

- HS có kiến thức về bài tập vẽ đề tài trên cơ sở các bài vẽ đề tài đã làm ở bài trớc.

- Kĩ năng sử dụng các yếu tố tạo hình trong khi thể hiện một đề tài.

- Bớc đầu nhận biết những giá trị của các yếu tố tạo hình trên tranh và khai thác yếu tố các các ngày lễ, ngày tết, một hoạt động quan trọng th- ờng xuyên diễn ra trong cuộc sống con ngời, một chủ đề quen thuộc th- ờng đợc các hoạ sĩ quan tâm thể hiện.

II. Chuẩn bị:

- Đồ dùng dạy học cho bài tập vẽ tranh đề tài của lớp 5. - Một số tranh ảnh có đề tài về ngày lễ, tết và ngày hội - Một số bài tập của học sinh năm trớc vẽ về đề tài này.

III. Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài Giới thiệu bài

+ GV: Trong cuộc sống của con ngời, bên cạnh những hoạt động học tập, lao động, sản xuất, chiến đấu... còn có những ngày nghỉ ngơi, vui chơi, thăm hỏi và thực hiện những nhu cầu tín ngỡng. Đấy là các dịp lễ, hội, ngày tết. Ngời ta coi đó là những ngày vui, ngày quan trọng trong năm để chuẩn bị tâm thức, sức khoẻ cho những hoạt động khác trong năm. ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới, hoạt động lễ hội trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.

- Các em đã tham dự những lễ hội, ngày tết nh thế nào? Hãy kể những lễ hội tiêu biểu ở quê hơng em, những lễ hội mà em biết?

- Em hãy hình dung và kể cho cô giáo và các bạn nghe về những hoạt động thờng đợc tổ chức trong các dịp lễ hội?

+ GV cho HS xem một số bức tranh học sinh lớp trớc vẽ về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

GV: Các em đã hát rất hay bài hát về ngày tết, ngày hội và mùa xuân. Các em cũng đợc xem các bạn lớp trớc vẽ tranh về đề tài về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Giờ học này, chúng ta cùng thi đua vẽ một bức tranh thật đẹp về đề tài này nhé.

GV trao đổi với một số học sinh: Em vẽ về ngày lễ hội và vẽ hoạt động gì?

Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh cách vẽ

Chia lớp thành các nhóm nhỏ và đề nghị các nhóm nhớ lại các bớc tiến hành bài vẽ tranh, nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.

Các nhóm bổ xung và giáo viên nhắc lại một lần cách vẽ một bài vẽ tranh. Một số lu ý:

+ Khi vẽ tranh phải quan tâm đến các thành phần chính, thành phần hỗ trợ trong tranh.

+ Hãy nhớ lại ngày lễ hội ở quê mình hoặc lễ hội em đã từng đợc tham gia để bài vẽ có những hình ảnh gần gũi, thân thuộc với mình và các bạn.

+ Màu sắc trong bài vẽ tranh nên sử dụng hoà sắc màu tơi sáng để diễn tả không khí vui tơi, nhộn nhịp của lễ hội và ánh nắng lung linh của mùa xuân.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành

Học sinh thực hành làm bài tập theo các nhóm.

Giáo viên theo dõi, gợi ý học sinh trong suốt quá trình làm bài.

Nhắc học sinh nhớ lại những hình ảnh mà em có ấn tợng nhất trong các dịp lễ, hội, ngày tết và mùa xuân để vẽ vào bài tập.

Hình ảnh vẽ trong bài phải điển hình, là nhhững hoạt động quen thuộc diễn ra trong lễ hội.

Động viên, khích lệ học sinh tự thể hiện suy nghĩ của mình trên bài tập. GV không can thiệp trực tiếp vào bài của HS.

GV có thể nhắc nhở từng học sinh nhng cũng có thể dừng lại cả lớp ít phút để nhắc nhở chung nếu thấy nhiều học sinh còn có chung những vớng mắc trong quá trình làm bài.

Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá

GV tổ chức cho HS treo bài theo nhóm và các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập của nhau.

HS có thể tự trình bày tác phẩm của mình trớc lớp về ý đồ tác phẩm, các hoạt động trong tranh, lí do mà em vẽ những hình ảnh đó. Lí do em dùng màu sắc nh vậy để vẽ tranh.

GV nhận xét chung và phân loại bài tập. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.

Bài 20. Vẽ theo mẫu

Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu

I. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình, tìm và vẽ đậm nhạt tạo khối.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽ khối. - Cảm nhận vẻ đẹp của những khối hình và cách tạo hình của các đồ vật, các vật dụng cũng nh hoa quả trong thiên nhiên.

II. Chuẩn bị

GV

Vật mẫu: là 2 - 3 đồ vật có hình đơn giản, ít chi tiết và quen thuộc với học sinh.

Vật mẫu có màu sắc, độ phản quang đơn giản. Vật mẫu có hình dáng tỉ lệ khác nhau.

HS

Các dụng cụ học tập của bài vẽ theo mẫu

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 5 (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w