Hớng dẫn cách vẽ

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 5 (Trang 37 - 52)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bà

b/ Hớng dẫn cách vẽ

+ Chọn hình ảnh mà em thích nhất để vẽ vào vị trí lớn nhất trong tranh và đó là hình ảnh chính làm nổi bật trọng tâm đề tài.

+ Lựa chọn những hình ảnh hỗ trợ để bức tranh thêm sinh động. Hình ảnh hỗ trợ ở xa xa, ở xung quanh hình ảnh chính.

+ Sự khác nhau của các nhân vật trong tranh: Cô giáo, học sinh, sân trtờng, lớp học...

+ Vẽ màu cho bức tranh, màu vẽ cho bức tranh phải có sự pha trộn, có đậm nhạt và hài hoà với nhau. Những hình ảnh chính nên vẽ màu rõ ràng nổi bật hơn những hình ảnh hỗ trợ. Màu sắc trong bài vẽ tranh theo đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam phải rực rỡ vui tơi.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành

+ GV chia nhóm và HS vẽ bài theo nhóm.

+ Giáo viên theo dõi và thờng xuyên trao đổi với học sinh về: Quang cảnh của bức tranh em vẽ? (Trên đờng đi, trên sân trờng, trong lớp học, tại nhà cô giáo?...) Những hình ảnh mà em chọn lựa? Vị trí các hình ảnh định vẽ trong tranh?

+ Cách sử dụng chất liệu màu để vẽ bức tranh?

+ GV có thể gợi ý cho những em HS vẽ khá cách sắp xếp các mảng hình, mảng màu to nhỏ, dài, ngắn, cao thấp khác nhau tạo nên sự sinh động cho bài vẽ. Đồng thời tạo cho các em những cảm nhận vẻ đẹp của sự phong phú, sự ăn nhập và sự độc đáo cuả các yếu tố tạo hình trên tranh. Từ đó, h- ớng HS tới sự tìm tòi sáng tạo theo cách cảm nhận riêng của mình.

+ GV nhắc nhở từng em và cõ thể nhắc nhở chung nếu thấy nhiều em có chung sự lúng tứng.

Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá bài học

+ Có thể cho HS tiến hành làm bài thêm trong tiết buổi chiều. + GV thu bài và nhận xét trớc lớp

+ Khen ngợi những bài vẽ đẹp và rút kinh nghiệm những bài vẽ còn mắc lỗi về hình về màu…

Bài 12. Vẽ theo mẫu (lấy bài của Toàn)

Mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình. - Biết cách vẽ đậm nhạt trên bài vẽ theo mẫu

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽ khối. - Có ý thức quan sát, nhận xét cá đồ vật và qui những đồ vật đó về những khối hình cơ bản.

II. Chuẩn bị GV:

Mẫu vẽ: Nên 2 đồ vật trong đó một đồ vật là vật dụng quen thuộc (cái hộp, cái lọ ) và một đồ vật là một quả quen thuộc có hình dáng khác với bài vẽ…

HS:

Vở vẽ hoặc giấy vẽ và các đồ dùng học tập môn vẽ theo mẫu II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bài 13: Tập nặn tạo dáng

Tập nặn tạo dáng ngời I. Mục tiêu

- HS hiểu cách lắp ghép các bộ phận cơ bản của con ngời ở các vị trí khác nhau tạo thành cách động tác khác nhau.

- Các kĩ năng ghép hình ngời và đồ vật xung quanh bằng các vật liệu khác nhau

- Yêu quý các sản phẩm của mình và của bạn mình sáng tạo ra - Bao quát, yêu quý cuộc sống con ngời và thiên nhiên xung quanh I. Chuẩn bị

- Các vật liệu để thực hành bài nặn

- Các vật liệu khác để tạo dáng ngoài việc nặn II. Các hoạt động dạy học

GV đa ra 1 số bài tập nặn dáng ngời hoàn chỉnh ở các t thế khác nhau và giới thiệu:

- Hình ảnh con ngời rất đẹp, các em đã vẽ đợc những hình ảnh về con ng- ời và hôm nay cả lớp lại cùng tập nặn và tạo dáng ngời theo ý thích của mình bằng các vật liệu khác nhau.

Hoạt động 1: Quan sát dáng ngời

+ GV gọi 2 – 3 HS lên bảng làm các dáng điệu: Đi, đứng, ngồi, chạy và…

đặt câu hỏi:

- Hình ảnh con ngời có bao nhiêu bộ phận chính? (Đầu, mình, chân, tay) - Khi ở các t thế khác nhau, các bộ phận đó có vị trí khác nhau nh thế

nào?

- Trang phục của mỗi ngời có khác nhau không? Kể về trang phục của từng bạn.

Gọi HS trả lời theo các dáng mà các em HS đang thực hiện trên bảng.

Hoạt động 2: Cách nặn

• Giáo viên vừa hớng dẫn các bớc vừa thao tác thị phạm trớc lớp: + Thao tác xoay tròn để tạo khối tròn, tạo hình đầu ngời

+ Thao tác lăn dọc để tạo khối trụ tạo hình thân ngời và hình tay chân + Thao tác làm bẹt để tạo các hình phụ trợ cho sinh động nh nón, ô…

+ Cách ghép các khối với nhau tạo hình ngời và tạo dáng ngời khác nhau. + Cách ghép các vật liệu khác với hình ngời tạo cảnh sinh hoạt cho hình ngời đó. Ví dụ: Ngời đang nhảy dây đợc ghép từ hình nặn và dây, ngời đang ngồi câu cá đợc ghép từ hình nặn ngời ngồi và que tre làm cần câu. Hình ngời đang chơi đu quay dợc ghép từ hình ngời nặn và hai đoạn cây và chiễc đu quay…

• Giáo viên trình bày sản phẩm của mình vừa thực hành cho học sinh quan sát.

Hoạt động 3: Thực hành

• Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ trên cơ sở nguồn vật liệu của các em trong nhóm đó có thể bổ xung cho nhau.

• HS thực hành theo nhóm và giáo viên theo dõi hớng dẫn giúp đỡ đến từng cá nhân

• HS có thể làm bài độc lập nhng cũng có thể hợp tác thành nhóm sản phẩm nhờ sự cộng tác qua qua trình làm bài. Lúc này các em có sự phân công: Bạn thì nặn hình ngời, bạn thì nặn con cá, bạn thì vót que làm cần câu, bạn thì nặn tạo hình chiếc ao bằng bìa các tông…

Hoạt động 4: Trng bày và đánh giá sản phẩm

- Các nhóm trng bày sản phẩm - Giáo viên đa ra nhận xét chung

- Các nhóm nhận xét baì tập của nhóm bạn - GV tuyên dơng và đánh giá cụ thể từng bài tập Cả lớp dọn dẹp vật liệu và vệ sinh sạch sẽ.

Lu ý: ở bài tập nặn tạo dáng ngời, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tạo dáng ngời bằng các vật liệu sẵn có ở địa phơng nh mẩu cây mềm (Khoai môn) và các cành cây, lá cây khô. Hoặc nhặt những viên đá nhỏ có hình ngời rồi vẽ hoặc dán chi tiết mắt mũi miệng, ghép thêm vải, len vv

Bài 14. Vẽ Trang trí

Trang trí đờng diềm ở đồ vật I. Mục tiêu

- HS có kiến thức về công dụng và cách trang trí 1 đờng diềm

- Biết cách sử dụng đờng diềm vào một sản phẩm trang trí cho phù hợp và đẹp mắt

- Thấy đợc giá trị của các sản phẩm đợc trang trí và trang trí bằng hình thức đờng diềm

II. Chuẩn bị GV:

+ Một số vật dụng đuờng trang trí bằng hình thức trang trí đờng diềm. (cái bát, cái cốc, cái mũ, chiếc khăn )…

+ Trực quan một băng đờng diềm đã đợc trang trí theo nguyên tắc: Nhắc lại, xen kẽ…

+ Vở vẽ và các dụng cụ học tập của bài Vẽ trang trí III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

+ ở bài học trớc, các em đã đợc học hình thức đăng đối trong trang trí. Trong bài học này, chúng ta sẽ học một hình thức nữa của trang trí đó là hình thức nhắc lại và hình thức xen kẽ.

+ GV trình bày trực quan lên bảng và giới thiệu các hoạ tiết đợc nhắc lại liên tục, các hoạ tiết đợc xen kẽ nhau theo một băng chạy ngang tạo thành một đuờng diềm.

+ GV đa trực quan một đồ vật đợc trang trí bằng đờng diềm và kết luận: Các vật thờng đợc trang trí cho đẹp hơn và ngời ta có thể sử dụng hình thức trang trí đờng diềm để trang trí cho đồ vật.

+ GV đa một vài đồ vật có vẽ đờng diềm ở các vị trí khác nhau: nh chiếc túi xách đợc trang trí đờng diềm ở miệng, ở thân hoặc ở đáy. Nh vậy đờng diềm có thể đợc trang trí ở các vị trí khác nhau trong một sản phẩm.

+ Đờng diềm đợc tạo thành từ nhiều hoạ tiết hình mảng màu sắc khác nhau phù hợp với đặc điểm và công dụng của đồ vật đợc trang trí.

+ Ngời ta thờng sử dụng những đờng diềm không quá cầu kỳ, phức tạp để trang rí trên các đồ vật. Vì nó là thành phần hỗ trợ cho đồ vật thêm đẹp.

Bớc 1. Xác định vị trí của đờng diềm trên đồ vật

Bớc 2. Vẽ hai đờng thẳng song song chạy ngang để xác định khuôn khổ đ- ờng diềm

Bớc 3. Chọn hoạ tiết để vẽ vào đờng diềm. (Lựa chọn hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ)

Bớc 4. Vẽ hoạ tiết, sử dụng hình thức nhắc lại và xen kẽ để sắp xếp hoạ tiết thành đờng diềm.

Bớc 5: Tô màu cho đờng diềm

Đờng diềm trang trí cái cốc Đờng diềm trang trí cái túi xách

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh thực hành

+ GV phát phiếu bài tập đã có vẽ sắn hình của của đồ vật.

+ Yêu cầu HS tự tìm hình thức đờng diềm phù hợp để trang trí cho đồ vật đó thêm đẹp.

+ HS thực hành bài vẽ theo các bớc. +GV theo dõi giúp đỡ học sinh

+ GV thu phiếu bài tập và nhận xét đánh giá từng bài + Động viên khuyến khích học sinh

+ Yêu cầu HS tự vẽ hình 1đồ vật vào vở bài tập và trang trí đờng diềm để đồ vật đó thêm đẹp.

Bài 15. Vẽ tranh

Đề tài Quân đội I. Mục tiêu

- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết, hình mảng, đờng nét, màu sắc... để vẽ một bức tranh tranh mang nội dung đề tài Quân đội

- Lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung, tạo hình, tạo mảng và vẽ màu theo cảm nhận riêng.

- Tự do thể hiện suy nghĩ của mình về chủ đề quân đội. II. Chuẩn bị

GV:

+ Tranh của HS lớp trớc vẽ về đề tài quân đội

+ Su tầm một số tranh ảnh có hình ảnh về các hoạt động của quân đội. HS:

+ Vở Tập vẽ hoặc giấy vẽ, các dụng cụ học tập cần thiết cho bài vẽ tranh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài

+ Cho HS hát tập thể một bài hát về đề tài anh bộ đội và nói về suy nghĩ của mình với các anh bộ đội - những ngời ngày đêm làm nhiệm vụ chiến đấu, bảo vệ và xây dựng tổ quốc.

+ Cho HS xem một số bài tập của HS lớp trớc vẽ về đề tài quân đội và nhận xét: Bằng tình cảm của mình, các bạn đó đã vẽ đợc nhiều bức tranh đẹp về chủ đề quân đội.

+ Chuẩn bị đến ngày thành lập QĐND Việt Nam 22-12, các em ai cũng muốn tự mình vẽ một bức tranh về đề tài quân đội.

Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về đề tài

+ HS hoạt động theo nhóm và tập trung suy nghĩ.

GV: Trong quân đội có rất công việc khác nhau. Em hãy kể tên những công việc của các cô các chú bộ đội mà em biết.

HS: Các nhóm thảo luận và lần lợt ghi ra giấy những công việc của các cô chú bộ đội mà các em biết. Các phơng tiện mà các cô chú bộ đội sử dụng cho công việc của mình. Trang phục của các cô chú bộ đội?

Đại diện các nhóm trình bày sự hiểu biết của mình.

+ Ngoài các công việc hàng ngày, các cô các chú bộ đội thờng xuyên sinh hoạt, lao động giúp đỡ nhân dân, các em học sinh... Các nhóm hình dung các công việc đó.

+ GV cho HS quan sát một số bức tranh, bức ảnh có hình ảnh về hoạt động của các anh bộ đội để HS hình dung và xây dựng ý định cho các hình ảnh trong bài vẽ của mình.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS thực hành

+ Hớng dẫn HS vẽ bài theo các bớc. - Lựa chọn và vẽ hình ảnh chính

- Lựa chọn và vẽ những hình ảnh hỗ trợ

- Sắp xếp các yếu tố: hình mảng, đờng nét khác nhau về diện tích, hình dáng để tạo sự sinh động cho bài vẽ.…

- Chọn màu và vẽ màu vào bài vẽ sao cho phù hợp với nội dung của đề tài.

+ Trong quá trình HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý, động viên và khích lệ từng em, từng nhóm.

+ Có thể khuyến khích những ý tởng hay của các em có cách tìm hình, vẽ màu độc đáo.

+ Nhắc nhở và giúp đỡ những em làm bài còn lúng túng.

+ Không can thiệp trực tiếp vào từng bài, sẽ tạo cho HS thái độ ỷ lại, không suy nghĩ.

Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá bài tập

+ GV thu bài và nhận xét khuyến khích những bài làm tốt, nhắc nhở những HS còn cha chú ý trong quá trình làm bài.

Bài 16. Vẽ theo mẫu

Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu I. Mục tiêu

- Củng cố và khắc sâu kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình, tìm và vẽ đậm nhạt tạo khối.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽ khối. - Cảm nhận vẻ đẹp của những khối hình và cách tạo hình của các đồ vật, các vật dụng cũng nh hoa quả trong thiên nhiên.

II. Chuẩn bị GV:

+ Bài tập vẽ theo mẫu có 2 đồ vật đã hoàn chỉnh

+ Mẫu vẽ: Chon 2 vật mẫu khác nhau về hình dáng, tỉ lệ màu sắc, đậm nhạt và chất liệu.

HS

+ Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ và các đồ dùng cần thiết cho bài vẽ theo mẫu II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

+ GV giới thiệu mẫu vật đã chuẩn bị. Yêu cầu mẫu phải đẹp, hấp dẫn học sinh, có thể mẫu là 2 đồ vật gồm lọ hoa và quả cam, Bình đựng nớc và quả chuối hoặc cái bình đựng nớc và cái ca vv...

+ HS tự chọn mẫu và tự đặt mẫu theo các nhóm. GV hớng dẫn và điều chỉnh các mẫu.

+ HS tựu chọn nhóm để vẽ theo mẫu mà mình thích.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.

+ GV yêu cầu các nhóm ngồi vào vị trí vẽ, quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi :

- 2 đồ vật trên mẫu của nhóm mình có những đặc điểm gì về : Tỉ lệ cao thấp, to bé, đậm nhạt, đồ vật ở trớc, đồ vật ở sau...

- Kể tên và đặc điểm hình dáng các bộ phận trong từng đồ vật trên mẫu - Màu sắc của các đồ vật.

+ HS lần lợt trả lời theo các nhóm đã quan sát và GV nhắc lại các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu

- Bớc 1 : Dựng khung hình chung của cả 2 vật mẫu - Bớc 2 : Dựng khung hình của từng vật mẫu

- Bớc 3 : Vẽ hình chi tiết - Bớc 4: Vẽ đậm nhạt tạo khối - Bớc 5 : Hoàn chỉnh bài vẽ

+ GV trao đổi với các nhóm về cách bố cục hình vẽ trên tờ giấy trên cơ sở mẫu của nhóm mình.

+ GV cho HS quan sát bài tập của năm trớc và nhận xét các bài đó.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh thực hành

+ GV theo dõi, giúp đỡ đến từng học sinh, kịp thời tháo gỡ những khó khăn về cách nhìn hình, cách dựng hình, cách nhìn đậm nhạt, cách vẽ đậm nhạt…

+ Hớng dẫn HS luôn nhìn mẫu để vẽ bài cho giống với vật mẫu về: Hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt…

+ Trong quá trình HS thực hành, GV có thể nhắc nhở từng em và cũng có thể nhắc nhở chung cả lớp nếu thấy nhiều em còn lứng tứng trong cùng một

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 5 (Trang 37 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w