1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bào chế thuốc cốm acetylcystein

51 1.9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI **** TRẦN THỊ HẰNG Mã sinh viên: 1201179 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC CỐM ACETYLCYSTEIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG MÃ SINH VIÊN: 1201179 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC CỐM ACETYLCYSTEIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: DS.CKI Nguyễn Thị Huyền Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dƣợc phẩm Quốc gia Bộ môn Công nghiệp Dƣợc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới DSCKI Nguyễn Thị Huyền - ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà gặp phải suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến - ngƣời truyền lửa tình yêu khoa học, tận tình bảo đƣa lời khuyên quý báu trình làm nghiên cứu khoa học để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới ThS Ngô Quang Trung anh chị Viện Công nghệ Dƣợc phẩm Quốc gia - ngƣời dìu dắt, giúp đỡ từ ngày đầu làm nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm thực nghiệm hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, thầy cô giáo cán nhân viên trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - ngƣời dạy bảo, truyền dạt kiến thức quý báu, tình yêu nghề nghiệp suốt năm học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè bên động viên khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH LỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng thuốc cốm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ƣu điểm dạng thuốc cốm so với dạng dung dịch 1.1.3 Nhƣợc điểm dạng thuốc cốm so với dạng dung dịch 1.1.4 Các phƣơng pháp bào chế thuốc cốm 1.2 Đại cƣơng acetylcystein 1.2.1 Công thức hóa học, tính chất lý hóa acetylcystein 1.2.2 Tác dụng, chế tác dụng, định, chống định, liều dùng, tác dụng không mong muốn acetylcystein 1.2.3 Độ ổn định số yếu tố ảnh hƣởng đến ổn định dƣợc chất acetylcystein 1.2.4 Sự thủy phân acetylcystein biện pháp khắc phục thủy phân acetylcystein 1.2.5 Một số dạng bào chế acetylcystein 11 1.2.6 Các phƣơng pháp định lƣợng acetylcystein 11 1.2.7 Một số công trình nghiên cứu acetylcystein 12 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2 Nguyên vật liệu thiết bị 14 2.2.1 Nguyên liệu 14 2.2.2 Thiết bị 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng tá dƣợc chống oxy hóa đến độ ổn định acetylcystein 15 2.3.2 Đánh giá số tiêu chất lƣợng thuốc cốm đƣợc bào chế 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Khảo sát tƣơng kỵ dƣợc chất tá dƣợc 15 2.4.2 Phƣơng pháp bào chế thuốc cốm acetylcystein 15 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá tiêu chất lƣợng thuốc cốm 16 2.4.4 Phƣơng pháp khảo sát độ ổn định thuốc cốm acetylcystein 17 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá khả hòa tan thuốc cốm acetylcystein 18 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết thẩm định số tiêu phƣơng pháp định lƣợng acetylcystein 20 3.1.1 Độ đặc hiệu 20 3.1.2 Độ tuyến tính 23 3.1.3 Độ lặp lại 23 3.2 Kết thử tƣơng kỵ dƣợc chất loại tá dƣợc 25 3.3 Kết bào chế thuốc cốm acetylcystein 26 3.3.1 Kết ảnh hƣởng cách phối hợp dƣợc chất công thức 26 3.3.2 Kết ảnh hƣởng chất chống oxy hóa đến ổn định dƣợc chất 28 3.3.3 Kết khảo sát tỷ lệ tá dƣợc acid ascorbic 29 3.3.4 Kết khảo sát tỷ lệ tá dƣợc acid citric 31 3.3.5 Kết khảo sát tỷ lệ tá dƣợc BHT 32 3.3.6 Kết khảo sát kết hợp tá dƣợc chống oxy hóa 34 3.4 Kết đánh giá khả hòa tan mẫu bào chế 37 3.5 Xây dựng tiêu chuẩn sở cho thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc 38 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AC Acid Citric ACN Acetonitrile Asc Acid Ascorbic BHT Butylated Hydroxyl Toluen BP Brishtish Pharmacopoeia (Dƣợc điển Anh) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) NAC Acetylcystein TCCS Tiêu chuẩn sở USP The United States Pharmacopoeia (Dƣợc điển Mỹ) DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 1.1: Một số dạng bào chế biệt dƣợc acetylcystein .11 Bảng 2.1: Các nguyên liệu sử dụng 14 Bảng 2.2: Thành phần thuốc cốm acetylcystein .15 Bảng 3.1: Độ độ lặp lại phƣơng pháp HPLC 24 Bảng 3.2: Kết thử tƣơng kỵ dƣợc chất acetylcystein loại tá dƣợc 25 Bảng 3.3: So sánh cách phối hợp dƣợc chất .26 Bảng 3.4: Kết định lƣợng sau tuần mẫu thử CT1 CT2 .27 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng tá dƣợc chống oxy hóa tới cảm quan hàm lƣợng thuốc cốm 28 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng tá dƣợc chống oxy hóa acid ascorbic tới cảm quan hàm lƣợng thuốc cốm 30 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng tá dƣợc chống oxy hóa acid citric tới cảm quan hàm lƣợng thuốc cốm 31 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng tá dƣợc chống oxy hóa BHT tới cảm quan hàm lƣợng thuốc cốm 32 Bảng 3.9: Kết khảo sát phối hợp loại tá dƣợc chống oxy hóa 34 Bảng 3.10: Kết chênh lệch hàm lƣợng acetylcystein mẫu thời điểm ban đầu so với thời điểm lão hóa tuần, tuần, 12 tuần 35 Bảng 3.11: So sánh hàm lƣợng mẫu bào chế mẫu đối chiều thời điểm ban đầu thời điểm sau lão hóa tuần, tuần, 12 tuần 38 Bảng 3.12: Độ hòa tan acetylcystein mẫu CT25 sau thời gian hòa tan phút, 10 phút 15 phút .38 Bảng 3.13: Đề xuất tiêu chuẩn sở cho thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc 39 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Hình 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc cốm phƣơng pháp xát hạt ƣớt Hình 1.2: Công thức cấu tạo acetylcystein Hình1.3: Cơ chế tiêu nhày acetylcystein Hình 1.4: Cơ chế giải độc paracetamol acetylcystein Hình 3.1: Sắc ký đồ mẫu trắng 20 Hình 3.2: Sắc ký đồ mẫu placebo 21 Hình 3.3: Sắc ký đồ mẫu chuẩn 22 Hình 3.4: Sắc ký đồ mẫu thử .21 Hình 3.5: Mối tƣơng quan diện tích pic nồng độ dung dịch acetylcystein 23 Hình 3.6: Đồ thị biểu hàm lƣợng acetylcystein thuốc cốm bào chế so với thuốc cốm đối chiều (Acemuc) thời điểm ban đầu sau lão hóa tuần, tuần, 12 tuần 36 Hình 3.7: Đồ thị biểu hàm lƣợng acetylcystein thuốc cốm bào chế hòa tan thời điểm phút, 10 phút, 15 phút 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc cốm dạng bào chế xuất phổ biến thị trƣờng Mặt khác, dạng bào chế đƣợc hay đƣợc lựa chọn tính chất dễ sử dụng, gói thuốc cốm đơn vị phân liều, vị dễ uống phù hợp với lứa tuổi trẻ em Ngoài ra, thuốc cốm dạng rắn nên xảy tƣơng kỵ hóa học đồng thời bền vững mặt hóa học so với chế phẩm dạng lỏng Vì vậy, dƣợc chất bền môi trƣờng lỏng thuốc cốm dạng bào chế hay đƣợc lựa chọn Đã từ lâu, acetylcystein (NAC) đƣợc biết đến với tác dụng chủ yếu loại thuốc tiêu đờm, triệu chứng bệnh phổ biến nƣớc ta NAC dƣợc chất tan tốt nƣớc, nhƣng lại dễ bị thủy phân Do đó, để đảm bảo độ ổn định NAC, dạng bào chế hay đƣợc nghĩ tới dạng thuốc rắn (thuốc cốm) Bởi thuốc rắn (thuốc cốm) thƣờng ổn định mặt hóa học, xảy tƣơng tác so với dạng thuốc dung dịch Ngoài ra, dạng thuốc cốm có kỹ thuật bào chế đơn giản, dễ đóng gói, vận chuyển Vì vậy, để đảm bảo độ ổn định NAC yếu tố định đến chất lƣợng nhƣ hiệu điều trị dạng thuốc bào chế Chính vậy, thực đề tài: “ Nghiên cứu bào chế thuốc cốm acetylcystein” Với mục tiêu sau:  Xây dựng đƣợc công thức thuốc cốm acetylcystein ổn định  Đề xuất đƣợc số tiêu chất lƣợng thuốc cốm bào chế CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng thuốc cốm 1.1.1 Khái niệm Thuốc cốm dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ, xốp hay sợi ngắn xốp, thƣờng dùng để uống với nƣớc hay chất lỏng thích hợp, pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro Thuốc cốm chứa nhiều dƣợc chất, có thêm tá dƣợc nhƣ tá dƣợc độn, tá dƣợc dính, tá dƣợc điều hƣơng, điều vị, tá dƣợc màu [1] 1.1.2 Ưu điểm dạng thuốc cốm so với dạng dung dịch - Kỹ thuật bào chế đơn giản, không đòi hỏi trang thiết bị phức tạp, dễ đóng gói, vận chuyển - Thuốc cốm từ dƣợc chất rắn nên ổn định mặt hóa học, việc kiểm soát thông số liên quan đến biến đổi hóa học dƣợc chất đơn giản so với dạng thuốc dung dịch - Thuốc cốm dạng rắn nên xảy tƣơng tác, tƣơng kỵ so với dạng thuốc dung dịch - Mỗi gói thuốc đơn vị phân liều nên dễ sử dụng 1.1.3 Nhược điểm dạng thuốc cốm so với dạng dung dịch - Diện tích bề mặt tiếp xúc lớn nên dễ bị hút ẩm, oxy hóa giảm hàm lƣợng 1.1.4 Các phương pháp bào chế thuốc cốm Có phƣơng pháp tạo cốm: phƣơng pháp xát hạt qua rây, phƣơng pháp phun sấy [1], [4] 1.1.4.1 Phƣơng pháp xát hạt qua rây: Đây phƣơng pháp đơn giản, dễ thực hiện, trải qua bƣớc: + Thời gian: tuần Định lƣợng dƣợc chất mẫu HPLC nhƣ điều kiện mục 2.4.3.3 Mỗi mẫu cân lần, lấy giá trị trung bình Từ đó, đƣa đánh giá, lựa chọn tá dƣợc chống oxy hóa sử dụng công thức Nhận xét: Dựa vào kết đánh giá mẫu bảng 3.5, nhận thấy không sử dụng tá dƣợc chống oxy hóa, mẫu cốm thu đƣợc không đạt tiêu cảm quan hàm lƣợng NAC giảm nhanh sau tuần điều kiện lão hóa cấp tốc Khi sử dụng tá dƣợc chống oxy hóa, mẫu lại (CT4, CT5, CT6) đạt tiêu cảm quan hàm lƣợng NAC giảm chậm so với không sử dụng (CT3) Từ suy ra: - Tá dƣợc chống oxy hóa thể đƣợc vai trò làm ổn định hàm lƣợng dƣợc chất mẫu thử Do đó, việc sử dụng tá dƣợc chống oxy hóa công thức thuốc cốm có ý nghĩa - Các tá dƣợc đƣợc đề cập đến nghiên cứu: Asc, AC BHT có tác dụng chống oxy hóa cho dƣợc chất NAC Vì vậy, tá dƣợc chống oxy hóa gồm: acid ascorbic, acid citric BHT đƣợc lựa chọn sử dụng cho khảo sát 3.3.3 Kết khảo sát tỷ lệ tá dược acid ascorbic Để khảo sát tỷ lệ tá dƣợc Asc sử dụng công thức thuốc cốm, tiến hành khảo sát với mẫu thử theo thứ tự CT7, CT8, CT9, CT10, CT11 thành phần mẫu đƣợc ghi bảng 3.6: 29 Bảng 3.6: Ảnh hưởng tá dược chống oxy hóa acid ascorbic tới cảm quan hàm lượng thuốc cốm Thành phần chung: acetylcystein g, lactose monohydrat vùa đủ 15 g, ethanol tuyệt đối ml Thành phần CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 0,5% 1% 2% 4% 5% Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, cốm khô, cốm khô, cốm khô, cốm khô, cốm khô, không bị không bị không bị không bị không bị dính dính dính dính dính Hàm lƣợng acid ascorbic Nhận xét Màu trắng, cảm quan Hàm ẩm 1,32 1,55 1,05 1,52 Hàm lƣợng 95,71% ± 97,09% ± 97,28% ± 96,21% ± NAC 1,13 1,92 0,93 0,96 (n = 3) (Ghi chú: Tỷ lệ hàm lượng Asc tỷ lệ khối lượng/khối lượng) 1,15 95,98% ± 1,45 Điều kiện thử: + Lão hóa cấp tốc: t0 = 400C/RH = 75% + Thời gian: tuần Định lƣợng dƣợc chất mẫu HPLC nhƣ điều kiện mục 2.4.3.3 Mỗi mẫu cân lần, lấy giá trị trung bình Từ đó, đƣa đánh giá, lựa chọn tỷ lệ tá dƣợc Asc chống oxy hóa sử dụng công thức Nhận xét: công thức với tỷ lệ tá dƣợc Asc tăng dần: 0,5%, 1%, 2%, 4%, 5% khối lƣợng công thức Khi tăng dần tỷ lệ tá dƣợc này, độ ổn định dƣợc chất NAC có khác tỷ lệ Sau thời gian lão hóa, mẫu đạt đƣợc tiêu cảm quan hàm ẩm, nhiên nồng độ dƣợc chất NAC mẫu có độ giảm hàm lƣợng mức khác Với tỷ lệ 0,5% công thức thuốc, tỷ lệ nhỏ nên hàm lƣợng dƣợc chất giảm nhanh nhiều (khoảng 5%) Khi tăng dần tỷ lệ tá dƣợc Asc, hàm lƣợng dƣợc chất mẫu tăng dần nhƣng không 30 tăng tỷ lệ thuận với độ tăng tỷ lệ Asc Với CT9, tỷ lệ Asc 2% công thức, độ ổn định dƣợc chất thu đƣợc sau tuần cao nhất, đạt 97,28% độ lệch chuẩn nhỏ Với CT10, CT11, tỷ lệ Asc có tăng nhƣng hàm lƣợng dƣợc chất lại không tăng mà giảm so với CT9 Do tỷ lệ Asc 2% đƣợc lực chọn sử dụng nghiên cứu 3.3.4 Kết khảo sát tỷ lệ tá dược acid citric Ở khảo sát này, acid citric đƣợc lựa chọn để đánh giá vừa với vai trò tá dƣợc hiệp đồng chống oxy hóa đồng thời chất điều vị, tạo vị chua dễ uống Để đánh giá vai trò AC tới độ ổn định dƣợc chất, tiến hành với mẫu thử theo thứ tự CT12, CT13, CT4, CT15, CT16 Thành phần mẫu kết đánh giá mẫu đƣợc ghi bảng 3.7 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tá dược chống oxy hóa acid citric tới cảm quan hàm lượng thuốc cốm Thành phần chung: acetylcystein g, lactose monohydrat vùa đủ 15 g, ethanol tuyệt đối ml Thành phần CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 Hàm lƣợng 0,5% 1% 2% 4% 5% Nhận xét Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, cảm quan cốm khô, cốm khô, cốm khô, cốm khô, cốm khô, không bị không bị không bị không bị không bị dính dính dính dính dính acid citric Hàm ẩm Hàm lƣợng NAC 1,25 1,27 1,97 1,83 1,73 95,18% ± 97,87% ± 97,39% ± 97,55% ± 96,55% ± 0,58 0,72 1,25 1,00 0,97 (n = 3) (Ghi chú: Tỷ lệ hàm lượng AC tỷ lệ khối lượng/khối lượng) Điều kiện thử: + Lão hóa cấp tốc: t0 = 400C/RH = 75% 31 + Thời gian: tuần Định lƣợng dƣợc chất mẫu HPLC nhƣ điều kiện mục 2.4.3.3 Mỗi mẫu cân lần, lấy giá trị trung bình Từ đó, đƣa đánh giá, lựa chọn tỷ lệ tá dƣợc chống oxy hóa AC sử dụng công thức Nhận xét: Dựa vào bảng kết định lƣợng trên, đƣa nhận xét sau: - mẫu đạt tiêu cảm quan hàm ẩm - Về tiêu hàm lƣợng sau lão hóa cấp tốc: Khi tỷ lệ AC công thức tăng, hàm lƣợng NAC lại tăng nhƣng không tăng liên tục tỷ lệ thuận với độ tăng tỷ lệ AC Hàm lƣợng NAC lại công thức CT13 cao nhất, công thức CT14, CT15 CT16 hàm lƣợng NAC lại không tăng mà có chiều hƣớng giảm Công thức CT13, CT14 CT15 có hàm lƣợng NAC xấp xỉ có độ lệch chuẩn tƣơng đƣơng - Tuy nhiên, công thức CT14, CT15, CT16 hàm ẩm mẫu cao hàm ẩm đo đƣợc thời điểm so với công thức lại Nguyên nhân AC có nhƣợc điểm khả hút ẩm cao, nên với tỷ lệ công thức cao, AC hút ẩm từ môi trƣờng tạo điều kiện thúc đẩy cho trình oxy hóa dƣợc chất diễn nhanh, từ làm giảm hàm lƣợng NAC Vì nguyên nhân trên, hàm lƣợng NAC lại công thức CT13, CT14, CT15 xấp xỉ nhau, nhƣng tỷ lệ 1% AC đƣợc lựa chọn để sử dụng cho nghiên cứu 3.3.5 Kết khảo sát tỷ lệ tá dược BHT Đối với khảo sát 3.3.2, 3.3.3 3.3.4, dung môi ethanol tuyệt đối đƣợc sử dụng với vai trò dung môi nhào ẩm Trong khảo sát này, BHT đƣợc lựa chọn phối hợp vào công thức cách hòa tan dung môi ethanol tuyệt đối nhào ẩm để xát hạt ƣớt tạo hạt trơ phối hợp với dƣợc chất Tiến hành với mẫu thử theo thứ tự CT17, CT18, CT19, CT20, CT21 Thành phần kết đánh giá mẫu đƣợc ghi bảng 3.8 32 Bảng 3.8: Ảnh hưởng tá dược chống oxy hóa BHT tới cảm quan hàm lượng thuốc cốm Thành phần chung: acetylcystein g, lactose monohydrat vùa đủ 15 g, ethanol tuyệt đối ml Thành phần CT17 CT18 CT19 CT20 CT21 Hàm lƣợng BHT 0,5% 1% 2% 4% 5% Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, Màu trắng, cốm khô, cốm khô, cốm khô, cốm khô, cốm khô, không bị không bị không bị không bị không bị dính dính dính dính dính Nhận xét Màu trắng, cảm quan Hàm ẩm 1,22 1,32 1,44 1,27 Hàm lƣợng 95,54% ± 96,35% ± 94,12% ± 94,22% ± NAC 1,08 0,78 0,80 0,74 (n = 3) (Ghi chú: Tỷ lệ hàm lượng BHT tỷ lệ khối lượng/khối lượng) 1,43 93,07% ± 1,09 Điều kiện thử: + Lão hóa cấp tốc: t0 = 400C/RH = 75% + Thời gian: tuần Định lƣợng dƣợc chất mẫu HPLC nhƣ điều kiện mục 2.4.3.3 Mỗi mẫu cân lần, lấy giá trị trung bình Từ đó, đƣa đánh giá, lựa chọn tỷ lệ tá dƣợc chống oxy hóa BHT sử dụng công thức Nhận xét: Dựa vào bảng kết trên, suy nhận xét sau: - Về tiêu cảm quan công thức CT17, CT18, CT19, CT20, CT21 đạt khác nhiều tiêu hàm ẩm - Về sơ đánh giá ổn định sau lão hóa cấp tốc: tƣơng tự nhƣ khảo sát tiến hành trên, hàm lƣợng NAC lại sau mẫu có liên quan đến nồng độ BHT mẫu Trong số công thức trên, công thức CT18, hàm lƣợng NAC lại cao có độ lệch chuẩn nhỏ Các công thức CT19, CT20, CT21 33 hàm lƣợng BHT công thức tăng nhƣng hàm lƣợng NAC lại không tăng Vì vậy, BHT 1% tỷ lệ đƣợc lựa chọn để sử dụng nghiên cứu 3.3.6 Kết khảo sát kết hợp tá dược chống oxy hóa Dựa vào khảo sát 3.3.3, 3.3.4 3.3.5 lựa chọn đƣợc tỷ lệ tối ƣu loại tá dƣợc chống oxy hóa hiệp đồng chống oxy hóa Tuy nhiên, sử dụng đơn lẻ loại tá dƣợc trên, nhận thấy nồng độ NAC lại công thức có tăng (so với không sử dụng tá dƣợc chống oxy hóa nào) nhƣng nhƣ độ giảm hàm lƣợng sau tuần lão hóa cấp tốc lớn Chính vậy, khảo sát đánh giá khả kết hợp thành phần tá dƣợc chống oxy hóa đề cập trên, dựa vào tìm đƣợc công thức có độ ổn định tốt Thành phần kết đánh giá mẫu nghiên cứu đƣợc ghi lại bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết khảo sát phối hợp loại tá dược chống oxy hóa Thành phần chung: acetylcystein g, lactose monohydrat vùa đủ 15 g, ethanol tuyệt đối 8ml Asc AC BHT Hàm lƣợng NAC ban đầu Đánh giá sau tuần lão hóa cấp tốc (n = 3) Đánh giá tuần lão hóa cấp tốc (n = 3) CT 22 2% 1% 0% CT23 2% 0% 1% CT24 0% 1% 1% CT25 2% 1% 1% 100,01% ± 0,98 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,44% - Hàm lƣợng NAC: 99,98% ± 1,22 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,55% 100,02% ± 1,01 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,35% - Hàm lƣợng NAC: 99,34% ± 1,07 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,44% 99,97% ± 0,97 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,56% - Hàm lƣợng NAC: 98,96% ± 0,96 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,61% 100,05% ± 1,16 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,21% - Hàm lƣợng NAC:100,02% ± 1,01 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,22% 34 - Hàm lƣợng - Hàm lƣợng - Hàm lƣợng NAC: 99,81% NAC: 98,75% NAC: 98,08% ± 1,14 ± 1,03 ± 1,16 Đánh giá sau - Cảm quan: - Cảm quan: - Cảm quan: 12 tuần lão Cốm khô, màu Cốm khô, màu Cốm khô, màu hóa cấp tốc trắng trắng trắng (n = 3) - Hàm ẩm: - Hàm ẩm: - Hàm ẩm: 1,59% 1,45% 1,63% - Hàm lƣợng - Hàm lƣợng - Hàm lƣợng NAC: 98,98% NAC: 98,22% NAC: 97,05% ± 1,25 ± 0,98 ± 1,02 (Ghi chú: tỷ lệ hàm lượng tỷ lệ khối lượng/khối lượng) - Hàm lƣợng NAC: 99,91% ± 1,08 - Cảm quan: Cốm khô, màu trắng - Hàm ẩm: 1,25% - Hàm lƣợng NAC: 99,76% ± 0,97 Điều kiện thử: + Lão hóa cấp tốc: t0 = 400C/RH = 75% + Thời gian: tuần Định lƣợng dƣợc chất mẫu HPLC nhƣ điều kiện mục 2.4.3.3 Mỗi mẫu cân lần, lấy giá trị trung bình Nhận xét: Dựa vào kết đánh giá bảng 3.9 có nhận xét nhƣ sau: - Các tiêu cảm quan tất mẫu đạt - Chỉ tiêu hàm ẩm tất mẫu đạt khác nhiều mẫu - Chỉ tiêu hàm lƣợng NAC: công thức CT22, CT23, CT24, CT25 thu đƣợc hàm lƣợng NAC có mẫu cao so với mẫu sử dụng đơn lẻ loại chất chống oxy hóa Do đó, kết hợp tá dƣợc chống oxy hóa công thức bào chế có ý nghĩa Bảng 3.10: Kết chênh lệch hàm lượng acetylcystein mẫu thời điểm ban đầu so với thời điểm lão hóa tuần, tuần, 12 tuần CT22 CT23 CT24 CT25 ∆C1 0,03% 0,68% 1,01% 0,03% ∆C2 0,19% 1,27% 1,89% 0,14% ∆C3 1,02% 1,8% 2,92% 0,29% (Ghi chú: ∆C1 độ chênh lệch hàm lượng NAC thời điểm ban đầu thời điểm lão hóa cấp tốc tuần 35 ∆C2 độ chênh lệch hàm lượng NAC thời điểm ban đầu thời điểm lão hóa cấp tốc tuần ∆C3 độ chênh lệch hàm lượng NAC thời điểm ban đầu thời điểm lão hóa cấp tốc 12 tuần.) Nhận xét: Dựa vào kết bảng 3.10, nhận thấy: - Trong mẫu nghiên cứu trên, mẫu CT24 (gồm chất chống oxy hóa AC BHT) hàm lƣợng NAC giảm nhiều Kết thúc tuần thứ 12, hàm lƣợng NAC lại mẫu CT24 97,05% Độ giảm hàm lƣợng sau tháng lớn (trung bình khoảng 1% sau tháng) Do đó, đánh giá đƣợc CT24 có độ ổn định thấp số công thức kết hợp - CT23: công thức có độ giảm hàm lƣợng lớn thứ mẫu nghiên cứu Kết thúc trình khảo sát, đến thời điểm 12 tuần, hàm lƣợng NAC giảm 1,82% Độ giảm hàm lƣợng NAC sau tháng nhau, nhiên mức độ giảm lớn Do đó, CT23 không đƣợc lựa chọn công thức tối ƣu - CT22: Giai đoạn đến thời điểm tuần thứ 8, hàm lƣợng NAC giảm (∆C1 ∆C2 nhỏ) Tuy nhiên đến tuần thứ 12, hàm lƣợng NAC giảm nhanh, chênh lệch hàm lƣợng lớn Kết thúc tuần thứ 12, hàm lƣợng NAC giảm 1,02% so với thời điểm ban đầu Do đó, nhận thấy CT22 không ổn định qua giai đoạn - CT25: Công thức có độ giảm hàm lƣợng nhỏ nhất, kết thúc 12 tuần lão hóa, hàm lƣợng NAC giảm 0,29% so với thời điểm ban đầu Hơn nữa, mức độ giảm hàm lƣợng nhỏ (trung bình khoảng 0,12% sau tháng) giảm qua thời điểm Nhƣ vậy, dựa vào kết trên, cho thấy CT25 có độ giảm hàm lƣợng thấp có độ ổn định cao toàn thời gian nghiên cứu - Trong nghiên cứu này, để chứng minh độ ổn định CT25, tiến hành so sánh công thức CT25 với mẫu đối chiếu thị trƣờng đƣợc lựa chọn Acemuc 200mg Tại thời điểm sau lão hóa tuần, tuần, 12 tuần, tiến hành định lƣợng nồng độ NAC mẫu theo điều kiện mục 2.4.3.3, mẫu cân lần lấy kết trung bình Kết định lƣợng thu đƣợc có bảng 3.12 (đã tính kết trung bình) 36 Bảng 3.11: So sánh hàm lượng NAC mẫu CT25 mẫu đối chiều thời điểm ban đầu thời điểm sau lão hóa tuần, tuần, 12 tuần Ban đầu Sau tuần Sau tuần Sau 12 tuần CT25 (n = 3) 100,05% 100,02% 99,91% 99,76% Acemuc (n = 3) 100,09% 100,05% 99,97% 99,86% 100,20% Hàm lƣợng NAC 100,10% 100,00% 99,90% CT25 99,80% Acemuc 99,70% 99,60% 99,50% Ban đầu Sau tuần Sau tuần Sau 12 tuần Hình 3.6 : Đồ thị biểu hàm lượng acetylcystein thuốc cốm bào chế so với thuốc cốm đối chiều (Acemuc) thời điểm ban đầu sau lão hóa tuần, tuần, 12 tuần Nhận xét: Công thức CT25 đáp ứng yêu cầu hàm lƣợng NAC có mẫu thời điểm ban đầu sau thời điểm sau lão hóa tuần, tuần, 12 tuần gần giống với mẫu đối chiếu Acemuc Kết luận: CT25 có độ ổn định cao có độ giảm hàm lƣợng tƣơng đƣơng với mẫu đối chiếu thị trƣờng Vì vậy, CT25 đƣợc lựa chọn để tiến hành cho khảo sát 3.4 Kết đánh giá khả hòa tan mẫu bào chế Tiến hành đánh giá khả hòa tan mẫu CT25 với điều kiện nhƣ đƣợc đề cập mục 2.4.5 Sau khảo sát thu đƣợc kết định lƣợng bảng 3.12 37 Bảng 3.12: Độ hòa tan acetylcystein mẫu CT25 sau thời gian hòa tan phút, 10 phút 15 phút Thời điểm % hòa tan NAC phút 10 phút 15 phút 99,85% ± 0,48 100,08% ± 0,11 100,11% ± 0,08 Độ hòa tan 106,00% 104,00% 102,00% 100,00% Độ hòa tan 98,00% 96,00% 94,00% 10 15 20 Thời gian (phút) Hình 3.7: Đồ thị biểu hàm lượng acetylcystein thuốc cốm bào chế hòa tan thời điểm phút, 10 phút, 15 phút Nhận xét: Dựa vào đồ thị thấy, NAC tan gần nhƣ hoàn toàn sau phút hòa tan Qua đây, đánh giá đƣợc thuốc cốm bào chế có khả hòa tan tốt 3.5 Xây dựng tiêu chuẩn sở cho thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc Tiến hành bào chế mẻ thuốc cốm riêng biệt theo công thức CT25 vào kết đánh giá số tiêu chất lƣợng thuốc cốm thu đƣợc, đề xuất số tiêu chuẩn sở cho thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc theo tiêu đánh giá nêu bảng 3.13 38 Bảng 3.13: Đề xuất tiêu chuẩn sở cho thuốc cốm acetylcystein bào chế Chỉ tiêu đánh giá Kết thực nghiệm Tiêu chuẩn đề xuất CT25 ( kết trung bình mẻ) Hình thức Độ ẩm Hàm lƣợng acetylcystein so với nhãn Độ hòa tan Cốm khô, màu trắng Cốm khô, màu trắng 1,45% < 2% 99,87% ± 0,98 95% - 105% 99,68% ± 0,35 (trong phút) > 80% (trong phút) 39 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Do thời gian thực đề tài có hạn nên nghiên cứu bƣớc đầu, nhiên đề tài xin rút số kết luận nhƣ sau: 1, Đã xây dựng đƣợc công thức bào chế thuốc cốm acetylcystein phƣơng pháp xát hạt ƣớt tạo hạt trơ trộn với dƣợc chất gồm thành phần:  Acetylcystein 200mg  Acid Ascorbic 2%  Acid Citric 1%  BHT 1%  Lactose monohydrat Vừa đủ 3g (1 đơn vị phân liều)  Ethanol tuyệt đối Vừa đủ xát hạt 2, Đề xuất đƣợc số tiêu chuẩn sở thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc: Đã đƣa đƣợc tiêu chuẩn sở cho thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc theo tiêu nêu bảng 3.13 Đề xuất:  Tiến hành tiếp tục nghiên cứu, theo dõi độ ổn định thuốc cốm acetylcystein bào chế đƣợc theo công thức điều kiện phòng thí nghiệm điều kiện lão hóa thời gian tháng  Tiến hành quy mô lớn để đánh giá ảnh hƣởng thông số kỹ thuật đến ổn định dƣợc chất trình bào chế 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Y tế (2014), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc ( tập II), NXB Y học tr 148 -149 Bộ môn Hóa dƣợc (2006), Hóa dược I, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, tr 100-101 Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr phụ lục 1.8, chuyên luận bào chế Bộ Y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm ( Tập 3: Công nghệ sản xuất dạng thuốc), NXB Y học, tr 42 - 52 Bộ Y tế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc ( tập I), NXB Y học, tr 103 - 165 Bộ Y tế (2003), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 87 Đào Thị Hạnh (2010), Bước đầu nghiên cứu bào chế thuốc tiêm N – Acetylcystein 200mg/ml, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Hồ Hoàng Nhân (2012), Nghiên cứu tổng hợp N - Acetylcystein, Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2002), Đề phòng nhiễm độc gan dùng paracetamol, Sức khỏe đời sống, tr Tài liệu Tiếng Anh 10 Aitio Mirja‐Liisa (2006), "N‐acetylcysteine–passe‐partout or much ado about nothing?", British journal of clinical pharmacology, 61(1), pp 5-15 11 Bendich A, Machlin LJ, et al (1986), "The antioxidant role of vitamin C", Advances in Free Radical Biology & Medicine, 2(2), pp 419-444 12 Dröge Wulf, Holm Eggert (1997), "Role of cysteine and glutathione in HIV infection and other diseases associated with muscle wasting and immunological dysfunction", The FASEB journal, 11(13), pp 1077-1089 13 Estensen Richard D, Levy Michael, et al (1999), "N-acetylcysteine suppression of the proliferative index in the colon of patients with previous adenomatous colonic polyps", Cancer letters, 147(1), pp 109-114 14 He XY, Yin GK, et al (1989), "A study on the decomposition kinetics of vitamin C powder", Yao xue xue bao= Acta pharmaceutica Sinica, 25(7), pp 543-550 15 Jocelyn Peter Charles (1972), Biochemistry of the SH Group, London 16 Jones Alison L (1998), "Mechanism of action and value of N-acetylcysteine in the treatment of early and late acetaminophen poisoning: a critical review", Journal of Toxicology: Clinical Toxicology, 36(4), pp 277-285 17 Klusha VE, Kimenis AA, et al (1976), "A mucolytic agent— Acetylcysteine", Pharmaceutical Chemistry Journal, 10(9), pp 1281-1283 18 LaRowe Steven D, Myrick Hugh, et al (2007), "Is cocaine desire reduced by N-acetylcysteine?", American Journal of Psychiatry, 164(7), pp 1115-1117 19 Mahmut B (2010), "Stable, taste and odor masked pharmaceutical compositions comprising acetylcystein and vitamin c", Google Patents WO2010090612 A1 20 Pavliv Leo (2013), "Acetylcysteine composition and uses thereof", Google Patents 21 Rieutord A, Arnaud P, et al (1999), "Stability and compatibility of an aerosol mixture including N-acetylcysteine, netilmicin and betamethasone", International journal of pharmaceutics, 190(1), pp 103-107 22 Rumack Barry H, Matthew Henry (1975), "Acetaminophen poisoning and toxicity", Pediatrics, 55(6), pp 871-876 23 Sana Shaikh, Rajania Athawale, et al (2012), "Development and Validation of RP-HPLC Method for the Estimation of NAcetylcysteine in Wet Cough Syrup", International Journal of Drug Development and Research, pp 24 Sandilands EA, Bateman DN (2009), "Adverse reactions associated with acetylcysteine", Clinical Toxicology, 47(2), pp 81-88 25 Shah Darshana T, Larsen Bryan (1991), "Clinical isolates of yeast produce a gliotoxin-like substance", Mycopathologia, 116(3), pp 203-208 26 Stroppolo Federico, Granata Gabriele, et al (2014), "Effervescent compositions containing n-acetylcysteine", US Patent 20,140,234,228 27 Tonnesen Hanne Hjorth (2004), Photostability of drugs and drug formulations, CRC Press, 3, pp 318 28 Winterbourn Christine C, Metodiewa Diana (1999), "Reactivity of biologically important thiol compounds with superoxide and hydrogen peroxide", Free Radical Biology and Medicine, 27(3), pp 322-328 29 Yin Jin, Chu Jhih-Wei, et al (2004), "Effects of antioxidants on the hydrogen peroxide-mediated oxidation of methionine residues in granulocyte colony-stimulating factor and human parathyroid hormone fragment 13-34", Pharmaceutical research, 21(12), pp 2377-2383 ... bào chế hay đƣợc nghĩ tới dạng thuốc rắn (thuốc cốm) Bởi thuốc rắn (thuốc cốm) thƣờng ổn định mặt hóa học, xảy tƣơng tác so với dạng thuốc dung dịch Ngoài ra, dạng thuốc cốm có kỹ thuật bào chế. .. lƣợng nhƣ hiệu điều trị dạng thuốc bào chế Chính vậy, thực đề tài: “ Nghiên cứu bào chế thuốc cốm acetylcystein Với mục tiêu sau:  Xây dựng đƣợc công thức thuốc cốm acetylcystein ổn định  Đề... dạng bào chế acetylcystein Các dạng bào chế thƣờng gặp là: thuốc bột, thuốc cốm, viên nén sủi bọt, viên nang, dung dịch xông hít, thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt [6] Bảng 1.1: Một số dạng bào chế biệt

Ngày đăng: 03/10/2017, 23:04

Xem thêm: Nghiên cứu bào chế thuốc cốm acetylcystein

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w