1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm mesna dung dịch 100 mg ml

68 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LỮ NGUYỄN PHÚC HƯNG Mã sinh viên: 1201266 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM MESNA DUNG DỊCH 100 mg/ml KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LỮ NGUYỄN PHÚC HƯNG Mã sinh viên: 1201266 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM MESNA DUNG DỊCH 100 mg/ml KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Đào Nguyệt Sương Huyền TS Nguyễn Văn Hân Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược- Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.Đào Nguyệt Sương Huyền TS.Nguyễn Văn Hân – môn Công nghiệp Dược, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn cán bộ, thầy cô Bộ môn Công nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô, cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội – người dạy bảo giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, bạn bè người động viên, khích lệ giúp đỡ mặt để có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Lữ Nguyễn Phúc Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mesna 1.1.1 Tổng quan mesna 1.1.2 Nghiên cứu phương pháp định lượng mesna nguyên liệu chế phẩm dược dụng 1.1.3 Nghiên cứu dạng bào chế mesna 1.2 Đại cương thuốc tiêm 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Ưu điểm hạn chế thuốc tiêm 10 1.2.3 Một số biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm 11 1.2.4 Nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm mesna 13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, trang thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Chất chuẩn 16 2.1.3 Phương tiện, thiết bị nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính thuốc tiêm mesna 100 mg/ml 19 2.3.3 Phương pháp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch mesna nước 22 2.3.4 Phương pháp đánh giá độ ổn định thuốc tiêm mesna 23 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 24 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng 24 3.1.1.Độ đặc hiệu tính tương thích hệ thống 24 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn khoảng tuyến tính 25 3.1.3 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) 26 3.1.4 Độ xác 26 3.1.5 Độ 26 3.1.6 Ứng dụng phân tích mẫu chế phẩm Uromitexan 100 mg/ml 27 3.2 Khảo sát sơ yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch mesna nước 28 3.2.1 Ảnh hưởng bước sục N2 pH 28 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ EDTA 31 3.2.3 Ảnh hưởng điều kiện tiệt khuẩn 32 3.2.4 Ảnh hưởng ánh sáng 32 3.3 Công thức dự kiến quy trình bào chế 33 3.3.1 Công thức dự kiến 33 3.3.2 Quy trình bào chế 33 3.4 Theo dõi độ ổn định 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Về phương pháp định lượng mesna 37 4.2 Về xây dựng công thức thuốc tiêm mesna 100 mg/ml 39 4.3 Về xây dựng TCCS bước đầu theo dõi độ ổn định 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP Dược điển Anh (Bristish Pharmacopoeia) CMQT 2-Chloro-1-methylquinolinium tetrafluoroborat CYP Cyclophosphamid EDTA Dinatri edetat HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) ICH Hội nghị quốc tế thống tiêu chuẩn kỹ thuật đăng ký dược phẩm sử dụng người (International Conference on Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use) LOD Giới hạn phát (limit of detection) LOQ Giới hạn định lượng (limit of quantitation) PE Polyethylen PP Polypropylen RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) TCCS Tiêu chuẩn sở USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Danh mục biệt dược chứa mesna có mặt thị trường Bảng 1.2 Một số nghiên cứu phương pháp định lượng mesna nguyên liệu chế phẩm dược dụng .6 Bảng 1.3 Nồng độ thường dùng số chất chống oxy hóa thuốc tiêm 12 Bảng 2.1 Nguyên vật liệu dùng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Chất chuẩn dùng nghiên cứu 16 Bảng 2.3 Phương tiện, thiết bị dùng nghiên cứu .16 Bảng 3.1 Tính thích hợp hệ thống 24 Bảng 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn 25 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ xác 26 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ 27 Bảng 3.5 Kết định lượng thuốc tiêm Uromitexan 100 mg/ml 27 Bảng 3.6 Ảnh hưởng bước sục N2 pH đến độ ổn định mesna dung dịch (khoảng pH 5-10) 28 Bảng 3.7 Ảnh hưởng pH (7-8) đến độ ổn định mesna dung dịch 31 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ EDTA 31 Bảng 3.9 Ảnh hưởng điều kiện tiệt khuẩn 32 Bảng 3.10 Ảnh hưởng ánh sáng 33 Bảng 3.11 Công thức thuốc tiêm mesna 100 mg/ml dự kiến 33 Bảng 3.12 Kết theo dõi độ ổn định 34 Bảng 3.13 Đánh giá số tiêu chất lượng chế phẩm 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học mesna Hình 2.1 Sơ đồ bào chế thuốc tiêm mesna 18 Hình 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn 25 Hình 3.2 Ảnh hưởng bước sục N2 pH đến độ ổn định mesna dung dịch (sau hấp tiệt khuẩn 121°C/15 phút) 29 Hình 3.3 Ảnh hưởng bước sục N2 pH đến độ ổn định mesna dung dịch (sau 15 ngày lão hóa cấp tốc 40°C) 29 Hình 3.4 Ảnh hưởng bước sục N2 pH đến độ ổn định mesna dung dịch (sau ngày bảo quản tủ sấy điều kiện 60°C) 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bệnh phổ biến xã hội với số lượng người phát ngày tăng Trong số biện pháp điều trị ung thư, điều trị hóa chất phương pháp phổ biến thuận tiện cho người sử dụng Tuy nhiên, nhiều thuốc điều trị ung thư, đặc biệt thuốc thuộc nhóm oxazaphosphorin CYP ifosfamid, gây tác dụng không mong muốn nguy hiểm viêm bàng quang chảy máu [1] Trong trường hợp này, cần thiết phải phối hợp thuốc giải độc CYP ifosfamid mesna Đặc điểm cấu tạo chứa nhóm thiol phân tử giúp mesna kết hợp với liên kết đôi phân tử acrolein ifosfamid cyclophosphamide chuyển hóa tạo thành, hạn chế tác dụng không mong muốn chúng Tuy nhiên, đặc điểm khiến mesna dễ bị oxy hóa, gây khó khăn công tác bào chế [1], [41] Trong đó, oxy không khí tác nhân oxy hóa mesna mạnh Dạng thuốc tiêm dạng bào chế phổ biến mesna, giúp phối hợp sử dụng với thuốc hóa trị liệu ung thư, nhiên cần nghiên cứu hạn chế tới mức thấp phân hủy dược chất trình oxy hóa Hiện nay, thị trường có số chế phẩm thuốc tiêm mesna dạng dung dịch Uromitexan, Mistabron, nhiên Việt Nam hoàn toàn phải nhập mà chưa có sở nước sản xuất Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm mesna dung dịch 100 mg/ml” với mục tiêu sau: Khảo sát lựa chọn công thức thích hợp cho thuốc tiêm mesna 100 mg/ml Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn sở bước đầu theo dõi độ ổn định thuốc tiêm mesna 100 mg/ml TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học,Hà Nội, tr.2215– 2221 Bộ Y tế (2009) Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 1, Nhà xuất Y học, tr 103-165 Đào Thị Hạnh (2010), Bước đầu nghiên cứu bào chế thuốc tiêm NAcetylcystein 200 mg/ml, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Alexander R L., Behme R J., Scott J A (1993), “Lyophilized ifosfamid compositions ”, United states patent, patent number 5227373 Almoazen H (2009), “Stability of Mesna in ReadyMed Infusion Devices”, Ann Pharmacother, vol 41, no 4, pp 674–680 Anaizi N.H., Swenson C.F., Dentinger P.J (1997), “Stability of acetylcysteine in an extemporaneously compounded ophthalmic solution”, American Journal of Health-System Pharmacy, 54(5), 549-53 Bai R., Zhang R., Qi H., Yan X and Chen L (2014), "Preparation of Sodium Sulfonates Using by Copper as Catalyst", Asian Journal of Chemistry, vol.26, no.21, pp 7226-7228 The British Pharmacopoeia Commission (2015), British Pharmacopoeia 2015, Monograph Mesna 10 Cutler M J (2010), "Pharmacokinetics and Therapeutic Uses of Mesna", University of Western Ontario - Electronic Thesis and Dissertation Repository 11 Dibbern H W., Muller R M., Wirbitzki E (2002), UV and IR spectra, monograph Mesna, p.902 12 Engel J., Elisabeth W., Wolfgang D., Giancarlo C., Sauerbier D (1998), "Container for injextable mesna solutions", United States Patent, patent number 5834520 13 Federico S., Daniele B., Alessandro S., Annibale G (1983), “Syrup containing N-acetyl-cysteine”.US5807498A, The Unites States Patent and Trademark Office 14 Gautam V D et al.(2005), "Liquid satble composition of oxazaphosphorine with mesna", United States Patent, patent number 0272698 A1 15 Glowacki R., Gryglik D., Kuśmierek K, Bald E (2005), “Urinary Mesna and total Mesna measurement by high performance liquid chromatography with ultraviolet detection” ,Talanta, vol 66, no 3, pp 534–539, 2005 16 Glowacki R., Wójcik K., Bald E (2001), “Facile and sensitive method for the determination of Mesna in plasma by high-performance liquid chromatography with ultraviolet detection”, J Chromatogr A, vol 914, no 1– 2, pp 29–35 17 International Conference on harmonisation of technical requirements for registration of pharmaceuticals for human use (1994), Validation of Analytical procedures: Text and methodology Q2(R1) pp.2-17 18 James C A., Rogers H J (1986), “Estimation of Mesna and dimesna in plasma and urine by high-performance liquid chromatography with electrochemical detection”, vol 382, pp 394–398 19 Jary J., Grossmann V., Doležal S., Labsk J (1989), "Preparation of sodium 2mercapto-[14C]ethanesulfonate", Journal of Labelled Compounds and Radiopharmaceuticals, 27(8), pp 965-969 20 Jin S., Lou Z., Wang F (2005), “Multi dimensional acetylcysteine solution with stabilized pH near to neutrality production thereof”, CN 1711998 A 21 Kharasch N (1961), Organic Sulfur Compounds, Pregamon Press, vol 22 Leo P (2014), “Acetylcysteine composition and uses thereof” US 8653061 B2, The Unites States Patent and Trademark Office 23 Mare S., Penugonda S., Ercal N (2005), “High performance liquid chromatography analysis of MESNA (2-mercaptoethane sulfonate) in biological samples using fluorescence detection”, Biomed Chromatogr., vol 19, no 1, pp 80–6 24 Marshall P Goren , Beverly A Lyman (1991), “The stability of mesna in beverages and syrup for oral administration”, Cancer Chemother Pharmacol, vol 28, pp 301–307 25 Marvel C S., Sparberg M S (2003), "Sodium 2-Bromoethanesulfonate", Organic Syntheses, John Wiley & Sons, Inc 26 Menard C., Bourguignon C., Schlatter J., and Vermerie N (2003), “Stability of CYP and Mesna Admixtures in Polyethylene Infusion Bags,” Ann Pharmacother., vol 37, no 12, pp 1789–1792 27 Miro M C V., Acosta R A (2000), “Chemiluminescence determination of sodium 2-mercaptoethane sulfonate by flow injection analysis using cerium(IV ) sensitized by quinine”, vol 51, pp 1155–1161 28 Monach P A., Arnold L M., Merkel P A (2010), "Incidence and prevention of bladder toxicity from CYP in the treatment of rheumatic diseases: a datadriven review", Arthritis Rheum, 62(1), pp 9-21 29 Nema S., Ludwid J D (2010), Pharmaceutical dosage form: Parenteral medications, Informa Healthcare, London, vol.1 30 Nief Rahman Ahmed (2011), “An Indirect Spectrophotometric Determination of Mesna in Pharmaceuticals and Environmental Samples”, vol 44, pp 492– 500 31 Pescina, S., Carra, F., Padula, C., Santi, P., & Nicoli, S (2016) "Effect of pH and penetration enhancers on cysteamine stability and trans-corneal transport" European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 32 Purkiss, R (1978) "Stability of cysteamine hydrochloride in solution" Journal of Clinical Pharmacy, 2, 199–203 33 Rawert J, Sarlikiotis W (2002), "Pharmaceutical forms for the oral administration of mesna", United States Patent, patent number 6322812B1 34 Rizk M (2014), “Validated Stability-Indicating Liquid Chromatographic Method for the Determination of Mesna in the Presence of Its Degradation Products”, J Chromatogr Sci., no 310166, pp 1–9 35 Rizk M., Taha E A., Mowaka S., Abdallah Y M (2013), " Kinetic fluorimetric determination of Mesna (Sodium‐2-mercaptoethane sulfonate) in drug products through oxidation with cerium(IV)", European Journal of Chemistry, vol 4, pp.20-225 36 Rowe R C., Sheskey P J., Quinn M E (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients 6th edition, Pharmaceutical press, pp.64-66 37 Saubier D., Engel J, Millsmann E (1993), "Tablet containing mesna as active substance and method of making same", United States Patent, patent number 5358718 38 Sauerbier D., Isaac O., Brade W (1990), "Ifosfamid-Mesna lyophilizate and process for its preparation", United States Patent, patent number 4959215 39 Saul Bil, Engel, Millsman (1992), Tablet and granulate containing sodium 2mercaptoethanesulfonate, CN1058337A 40 Saul Patai (1974), “The Chemistry of The Thiol Group”, John Wiley & Son, vol 2, pp 132-151 41 Sean C S (2009), Martindale 36th edition, Pharmaceutical press, pp 14491450 42 Skowron M., Ciesielski W (2009), “Spectrophotometric determination of thiols in pure substances and pharmaceutical preparations”, Chem Analityczna, vol 743, pp 743–752 43 U.S Pharmacopeia Council (2014), USP 37, Monograph Mesna 44 Weixingma Y H., Nali, Ousha (2014), “Spectrophotometric Determination of Mesna in Commercial Injections”, Asian J Chem., vol 26, no 21, p 7226 45 Zhang Hao (2014), “Mesna pharmaceutical composition for injection", CN application, patent number 103655463A PHỤ LỤC Phụ lục Dự thảo tiêu chuẩn sở thuốc tiêm mesna Phụ lục Sắc ký đồ độ đặc hiệu phương pháp định lượng thuốc tiêm mesna Phụ lục Phiếu kiểm nghiệm mesna nguyên liệu PHỤ LỤC 1: DỰ THẢO TCCS THUỐC TIÊM MESNA YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức bào chế cho ml chế phẩm: Thành phần Dược chất Mesna Một trăm miligam 100 mg Tá dược Natri edetat Không phẩy hai lăm 0,25 miligam Natri hydroxyd để điều chỉnh mg Vừa đủ đến pH 6,5-8,0 pH Nước cất pha tiêm 1.2 Nguyên liệu Thành phần Vừa đủ 1,0 ml Tiêu chuẩn Dược chất Mesna Đạt tiêu chuẩn BP 2015 Tá dược Natri edetat Đạt tiêu chuẩn BP 2015 Benzyl alcol Đạt tiêu chuẩn BP 2015 Natri hydroxyd để điều chỉnh pH Đạt tiêu chuẩn BP 2015 Nước cất pha tiêm Đạt tiêu chuẩn DĐVN IV 1.3 Chất lượng thành phẩm: 1.3.1 Mô tả: Dung dịch không màu 1.3.2 Độ trong: Dung dịch phải suốt tiểu phân kiểm tra mắt thường 1.3.3 Giới hạn tiểu phân không nhìn thấy mắt thường: Phải đạt DĐVN IV 1.3.4 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính mesna 1.3.5 Thể tích: Phải đạt DĐVN IV 1.3.6 pH: 6,5-8,5 1.3.7 Nội độc tố vi khuẩn: Không 0,20 IU/mg mesna 1.3.8 Độ vô khuẩn: Chế phẩm phải vô khuẩn 1.3.9 Định lượng: Chế phẩm phải chứa mesna (C2H5NaO3S2) từ 90,0% đến 110,0% so với hàm lượng ghi nhãn PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1 Tính chất: Bằng cảm quan chế phẩm phảo đạt yêu cầu nêu 2.2 Độ trong: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 11.8- Mục B 2.3 Giới hạn tiểu phân không nhìn thấy mắt thường: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 11.8- Mục A 2.4 Định tính: Phương pháp HPLC: Trên sắc ký đồ thu phần định lượng mesna dung dịch thử phải cho pic có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu pic mesna sắc ký đồ dung dịch chuẩn 2.5 Thể tích: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 1.19- Mục B 2.6 pH: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 6.2 2.7 Nội độc tố vi khuẩn: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 13.2 2.8 Thử vô khuẩn: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 13.7 2.9 Định lượng Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, DĐVN IV, phụ lục 5.3 2.9.1 Thuốc thử: Theo DĐVN IV - Kali dihydro phosphat - Dikali hydro phosphat - Tetrabutylamoni hydrogen sulfat - Methanol HPLC - Acid phosphoric 2.9.2 Cách thử Điều kiện sắc ký: - Pha động: hòa tan 2,94 g kali dihydro phosphat; 2,94 g dikali hydro phosphat 2,6 g tetrabutylamoni hydrosulfat khoảng 600 ml nước Điều chỉnh đến pH 2,3 acid phosphoric, thêm 335 ml methanol pha loãng thành 1000 ml với nước - Cột: C18 (250 x 4,6 mm; 10 µm) - Detector: 215 nm - Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút - Thể tích tiêm: 20 µl Tiến hành: - Dung dịch chuẩn mesna: Cân xác khoảng 20 mg chất chuẩn mesna vào bình định mức dung tích 20 ml, hòa tan pha loãng nước cất lần thành 20 ml Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm tiến hành đo HPLC - Dung dịch thử: Hút xác 1,0 ml thuốc tiêm pha loãng với nước cất lần thành 100 ml Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 μm tiến hành đo HPLC Kiểm tra khả thích hợp hệ thống sắc ký: Tiêm dung dịch thích hợp hệ thống, độ phân giải pic mesna pic tạp chất C không nhỏ 3,0 Tiêm lần dung dịch chuẩn độ lệch chuẩn tương đối diện tích pic mesna không lớn 2,0% Tính toán kết hàm lượng mesna (C2H5NaO3S) chế phẩm dựa vào lượng cân chất chuẩn, diện tích pic mesna dung dịch chuẩn dung dịch thử, hệ số pha loãng (k) dung dịch chuẩn dung dịch thử H(%) = Sthử mchuẩn k x x x 100% Schuẩn 200 HLTN PHỤ LỤC 2: SẮC KÝ ĐỒ ĐỘ ĐẶC HIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG MESNA Tạp chất C Phụ lục 2.1 Sắc ký đồ dung dịch thích hợp hệ thống Phụ lục 2.2 Sắc ký đồ dung dịch trắng Phụ lục 2.3 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn mesna Phụ lục 2.4 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn tạp chất D Phụ lục 2.5 Sắc ký đồ dung dịch thử PHỤ LỤC 3: PHIẾU KIỂM NGHIỆM MESNA NGUYÊN LIỆU ... thức bào chế dung dịch mesna 100 mg/ ml sử dụng làm thuốc tiêm Xây dựng TCCS bước đầu theo dõi độ ổn định dung dịch thuốc tiêm mesna 100 mg/ ml 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế. .. 400 mg Viên nén Baxter sản Hình ảnh Mesna 200 mg/ 2 ml Dung dịch GLS tiêm Mesnex 1g/10 ml Dung dịch Baxter tiêm Uromitexan 40 0mg/ 4ml Dung dịch Baxter tiêm Mistabron 60 0mg/ 3ml Dung dịch UCB tiêm/ ... (2009) tiến hành nghiên cứu độ ổn định mesna chế phẩm dịch truyền 100 mg/ ml Readymed Dung dịch mesna 100 mg/ ml có chứa EDTA 0,25 mg/ ml, pha loãng với dextrose 5% đến nồng độ 10 mg/ ml Mẫu lưu trữ

Ngày đăng: 09/10/2017, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN