Xuất phát từ thực tế đó, đê nâng cao chất lượng thuốc thú y sản xuất trong nước có giá thành họp lý và phát triến dạng bào chế mới chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế thuốc ti
Trang 1MÃ SỐ: 60.73.01
Người hướng dẫn khoa học
PGS TS Nguyễn Văn Long
Trang 2Măỉ & À M ơ n
Đe hoàn thành luận văn này trước hết tôi xin bày tở lòng biêt ơn sâusac tới:
PGS.TS Nguyễn Văn Long - Bộ môn Bào chế trường Đại học
Dược Hà Nội là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp
đờ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phòng Nghiên cứu phát triên sản phẩm, Phòng Kiểm tra chất lượng- Công ty cổ phần thuốc thú y TWI, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Bộ môn Bào chế- trường Đại học Dược Hà Nội đã hết sức giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đê tài
Tôi xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã trang bị cho tôi kiến thức trong quá trình học tập tại trường giúp tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ tôi
Tôi cũng xin gửi tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Dược Hà Nội lòng biết ơn về sự quan tâm giúp đỡ trong quá trình học tập tại trường
Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả những sự giúp đõ' quý báu này!
Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010
Dược sỹ
H oàng Thị M ai
Trang 3MỤC LỤC
ĐẶT VẤ N Đ Ề 1
CHƯƠNG 1 TỐNG Q U A N 2
1.1 ĐẠI CƯƠNG VÊ THƯỐC T IÊ M 2
1.1.1 Định n g h ĩa 2
Ỉ A 2. Thành phần của thuốc tiêm liên quan đến độ ổn định của th u ố c 2
1.1.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật bào chế đến độ ổn định của thuốc tiêm 3
1.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến độ ổn định của thuốc tiê m 4
1.2 THUÓC TIÊM HỖN D ỊCH 4
1.2.1 Khái niệm thuốc hỗn dịch 4
1.2.2 Độ ổn định vật lý, hóa lý của hỗn dịch thuốc 5
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến độ ổn định của hỗn dịch tiêm cần lưu ý khi thiết kế công thức thuốc tiêm hỗn dịch dầu 7
1.3 THUÓC TIÊM TÁC DỤNG KÉO DÀI DỪNG TRONG THÚ Y 10
1.3.1 Khái niệm thuốc tiêm tác dụng kéo d à i 10
1.3.2 Ưu nhược điếm của thuốc tiêm tác dụng kéo d à i 10
1.3.3 Vị trí tiêm 11
1.3.4 Các dạng bào chế thuốc tiêm tác dụng kéo d à i 11
1.3.5 Các yếu tố liên quan khi thiết kế thuốc tiêm hỗn dịch tác dụng kéo dài dùng trong thú y 13
1.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ CEFTJOFUR HYDROCLO RID 15
1.4.1 Cấu trúc hoá h ọ c 15
1.4.2 Tính chất lý h o á 16
1.4.3 Tác dụng dược lý 17
1.4.4 Phương pháp định lượng ceftiofur hydroclorid 17
1.4.5 M ột sổ chế phàm của ceftiofur có lun hành trên thị trường 18
Trang 41.5 MỘT SÓ CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u VÈ BÀO CHÉ, SINH DƯỢC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM CỦA CEFTIOFUR
HYDROCLORID 19
1.5.1 Bào c h ế 19
1.5.2 Dược động h ọ c 20
1.5.3 Phương pháp kiêm ng h iệm 21
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ Ư 23
2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 23
2.1.1 Đối tượng nghiên c ứ u 23
2.1.2 Nguyên vật liệu và thiết bị dùng cho nghiên cứ u 23
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 24
2.2.1 Xây dựng công thức và qui trình bào chế thuốc tiêm hỗn dịch ceftiofur 24
2.2.2 Xây dựng phương pháp định lượng ceftiofur hydrocloid trong chế p h ẩm 24
2.2.3 Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm nghiên c ứ u 24
2.2.4 Theo dõi độ ổn định của chế p h ẩ m 24
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 24
2.3.1 Phương pháp bào chế 24
2.3.2 Phương pháp xác định kích thước tiêu p h â n 27
2.3.3 Phương pháp xác định tổc độ sa lắng (Rsi) 29
2.3.4 Thử nghiệm lắc 10 g iâ y 29
2.3.5 Phương pháp định lượng ceftiofur hydroclorid 30
2.3.6 Phương pháp đánh giá độ ôn đ ịn h 34
2.3.7 Phương pháp xử lý sổ liệ u 34
Chương 3: KÉT QUẢ N G HIÊN c ứ u 35
3.1 KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 35
3.1.1 Thẩm định phương pháp HPLC 35
3.1.2 Phương pháp vi sinh v ậ t 39
Trang 53.2 NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG CÔNG THỨC HỎN DỊCH TIÊM
CEFTIOFUR H Y D R O C LO R ID 42
3.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC HỎN DỊCH TIÊM 45
3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ span 80 đến độ ổn định của hỗn dịch 45
3.3.2 Đánh giá ảnh hưỏng của tỉ lệ propylen glycol đến khả năng phân tán, độ on định của hỗn dịch 47
3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ WA đến khả năng phân tán, độ ổn định của hồn dịch 50
3.3.4 Kết quả so sánh tốc độ sa lắng (Rs|) của m ột số công thức 52
3.4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG KỸ THUẬT BÀO CHÉ ĐẾN ĐỘ ÓN ĐỊNH CỦA HỎN DỊCH 54
3.5 XÂY DỤNG D ự THẢO TIÊU CHUẨN KỸ T H U Ậ T 56
3.6 NGHIÊN CỨU Đ ộ ỎN ĐỊNH CỦA CHÉ PHẨM 57
3.6.1 Ket quả nghiên cứu độ on định của chế phấm ở điều kiện thực 57
3.6.2 Ket quả nghiên cứu độ ôn định của chế phâm ở điều kiện lão hóa cấp tố c 59
3.6.3 Kết quả nghiên cún độ ổn định của chế phẩm ở điều kiện cưỡng bức 60
Chưong 4: BÀN L U Ậ N 62
4.1 VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 62
4.2 VỀ CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIỂU PHẨN 62
4.3 VÈ CÔNG THỨC HỎN DỊCH TIÊM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN 63
4.4 VỀ QUY TRÌNH BÀO C H Ế 64
4.5 VỀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA HỎN DỊCH T IÊ M 64
4.6 VỀ THEO DÕI ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ BẢO QUẢN CHẾ PH Á M 65
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUAT ý K IÉN 66
1 KẾT LUẬN: 66
2 ĐÈ XUẤT Ý K IẾN: 67
ể
1
Trang 6DANH MỰC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỪ VIẾT TẤT
Kích thước tiểu phânSinh khả dụng
Tác dụng kéo dàiTiêu phân
Thuốc thửUnited States Pharm acopoeia
Vi sinh vật
Kí hiệu chất gây thấm sử dụng (W etting agent)
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIẺU
Bảng 1.1 Một số chế phẩm hỗn dịch tiêm chứa ceftiofur 18
Bảng 2.1 Nguyên vật liệu dùns cho nghiên cứu 23
Bảng 2.2 Thành phần hồn dịch 25
Bảng 3.1 Tươna, quan giữa nồng độ Cef và diện tích p ic 36
Bảng 3.2 Kết quả tính thích hợp hệ thống (n = 6) 37
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá tính chính xác của phương p h áp 38
Bảng 3.4 Kết quả tính đúne của phương pháp 39
Bảng 3.5 Kết quả đo đường kính vòne vô khuẩn(mm) 7 nồng độ Cef khác nhau .40 Bảng 3.6 Kết quả định lượng chế phẩm bằng pp v s v 41
Bảng 3.7 Công thức mẫu hỗn dịch tiêm Cef thực nghiệm 43
Bảnẹ 3.8 Kết quả thực nshiệm sơ bộ 44
Bảng 3.9 Công thức hồn dịch Cef thay đổi tỉ lệ span 80 45
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hồn dịch khi sử dụne span 80 ở tỉ lệ khác nhau 46
Bảng 3.11 Côna thức hỗn dịch Cef thay đổi tỉ lệ propylen glycol 48
Bans 3.12 Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hỗn dịch khi sử dụng propylen elycol ở tỉ lệ khác nhau 49
Bảng 3.13 Công thức hồn dịch Cef thay đổi tỉ lệ WA 50
Bảng 3.14 Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hỗn dịch khi sử dụna; WA ở tỉ lệ khác nhau 51
Bảng 3.15 Kết quả so sánh tổc độ sa lắng (Rsi) 53
Bảne 3.16 Ket quả nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật bào chê 55
Bảne 3.17 Tiêu chuẩn kỹ thuật của hỗn dịch tiêm Cef 5 % 56
Bảng 3.18 Kết quả nghiên cứu độ 011 định của chế phẩm ở điều kiện th ự c 58
Bảng 3.19 Kết quả nghiên cứu độ ổn định của chế phẩm ở điều kiện lão hóa cấp tốc 59
Bảng 3.20.Kết quả nehiên cứu độ ổn định của chế phẩm ở điều kiện có ánh sánR 60
Trang 8D A N H M Ụ C H ÌN H VẼ, Đ Ò THỊ• 7 •
Hình 1.1 Đồ thị hàm phân phối chuẩn 6
Hình 1.2 Đườns, hấp thu thuổc vào cơ thể từ dạn2 thuốc tiêm giải phóng có kiểm soát 12
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế hỗn dịch ceftiofur hydroclorid 26
Hình 2.2 Nguyên lý cấu tạo máy đo kích thước tiểu p h ân 28
Hình 3.1 Sắc kí đồ của ceftiofur hydroclorid chuẩn 35
Hình 3.2 Sắc ký đồ của ceftiofur hydroclorid trong chế phẩm th ử 35
Hình 3.3 Đường biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ Cef và diện tích p ic 36
Hình 3.4 Hình ảnh đườns kính vòng vô khuẩn định lượne C e f 42
Hình 3.5 Đườne biểu diễn sự tương quan siữa Rsi và tỉ lệ % span 8 0 46
Hình 3.6 Đườne biểu diễn sự tương quan siữa KTTB và tỉ lệ % span 8 0 47
Hình 3.7 Đường biểu diễn sự tương quan giữa RS1 và tỉ lệ % W A 51
Hình 3.8 Đường biểu diễn sự tươne quan giữa KTTB và tỉ lệ % W A 52
Hình 3.9 Đồ thị so sánh tỉ lệ tốc độ sa lắng (Rsl) của một số mẫu 53
Trang 9ĐẬT VẤN ĐÈ
Hiện nay, nhóm cephalosporin đang được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn Ceftiofur là một cephalosporin thể hệ mới (thế hệ IV) được sử dụng trong ngành thú y Trên thế giới đã có dạng bào chế thuốc bột pha tiêm và thuốc tiêm hỗn dịch Thuốc tiêm hồn dịch là dạng thuốc có nhiều ưu điểm trong điều trị Tuy nhiên, do đặc điểm của đường dùng thuốc, thuốc tiêm có yêu cầu cao về chất lượng và phải ổn định về mặt vật lý, hoá học, sinh học và sinh khả dụns Độ ổn định của thuốc tiêm phụ thuộc nhiều vào thành phần công thức, kỹ thuật bào chế và điều kiện bảo quản Ớ Việt Nam đã có chế phẩm tiêm bắp ceftiofur Tuy nhiên, tiêu chuẩn chất lượng đưa
ra chưa được đầy đủ M ặt khác, nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng tăng nhưng thuốc nhập khâu có giá thành tương đối cao
Xuất phát từ thực tế đó, đê nâng cao chất lượng thuốc thú y sản xuất trong nước có giá thành họp lý và phát triến dạng bào chế mới chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm hồn dịch ceftiofur hydroclorid dùng trong thú y” với mục tiêu:
- Xây dựng công thức, phương pháp bào chế thuốc tiêm hồn dịch ceftiofur hydroclorid
- Xây dựng phương pháp định lượng ceftiofur hydroclorid, áp dụng đê đánh giá độ ôn định của thuôc tiêm
- Xây dựng tiêu chuấn chất lượng của chế phấm nghiên cứu
1
Trang 101.1.2 Thành phần của thuốc tiêm liên quan đến độ ổn định của thuốc
Một chế phẩm thuốc tiêm thường có 4 thành phần là: Dược chất, dung môi, các chất phụ và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
• Dựơc chất
Đối với bất kỳ dạng thuốc nào, dược chất luôn là thành phần quyết định tác dụng điều trị hay phòng bệnh của chế phẩm Do đó, việc xây dụng công thức thuốc tiêm phải dựa vào đặc điếm của dược chất (tính chất vật lý, hoá học, đặc tính dược động h ọ c ), đường tiêm thuốc mà lựa chọn dung môi và các thành phần khác cho thích họp, đế chế phấm đạt yêu cầu đê ra
M ột dược chất có the tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau (dạng acid hay base tự do, cũng có thể ở dạng muối, ở dạng kết tinh hay vô định hình, ở dạng khan hay ngậm n ư ớ c ) Các dạng khác nhau của cùng một dược chât thường
có độ tan trong nước khác nhau, độ on định dưới tác dụng của môi trường cũng rất khác nhau Do đó, phải chọn dược chất ở dạng vừa có độ tan thích họp, vừa on định trong dạng thuốc
• Dung môi
Dung môi thường được sử dụng đe bào chế thuốc tiêm là: nước cất pha thuốc tiêm, dung môi đồng tan với nước như ethanol, propylen glycol,
2
Trang 11polyethylen glycol, glycerin, .d ầu thực vật như dầu lạc, dâu vừng đê pha thuốc tiêm.
• Các chất phụ
Để đảm bảo độ ổn định của dược chất, độ an toàn và tác dụng dược lý của chế phẩm, ngoài dược chất và dung môi, trong thành phân thuôc tiêm còn thêm một số chất như: chất chổng oxy hoá, các chất điều chỉnh pH, chất sát khuẩn, chất làm tăng độ tan, chất đẳng trương hoá dung dịch thuôc tiê m
• Bao bì đóng thuốc tiêm
Bao bì đóng thuốc tiêm có vai trò bảo vệ và duy trì độ vô khuân và sự nguyên vẹn của thuốc, dễ dàng cho việc vận chuyên bảo quản và sử dụng Bao bì đóng thuốc tiêm có thế là ống tiêm, chai, lọ thuỷ tinh, túi hay chai bằng chất dẻo Các bao bì được tiếp xúc trực tiếp thì các thành phân từ bao bì
có thể khuyếch tán vào thuốc, tương tác với các thành phần của thuôc Ket quả làm biến chất dược chất, giảm hiệu quả điều trị và độ an toàn của thuốc
Do vậy, để đảm bảo chất lượng thuốc cần chọn những bao bì phù họp với các thành phần của thuốc tiêm [1]
Ljiljana và cộng sự đã nghiên cứu sự tác động của đồ bao gói trực tiếp đến độ ổn định của thuốc tiêm methyl prednisolon natri Kết quả chỉ ra rằng loại thủy tinh dùng đế đóng thuốc ít ảnh hưởng đến pH của chế phẩm Tuy nhiên, nút cao su dùng đế làm nút đậy lại ảnh hưởng lón đên pH của dd thuôc [34]
1.1.3 Ảnh huỏng của kỹ thuật bào chế đến độ ồn định của thuốc tiêm
Kỹ thuật bào chế ảnh hưởng rất lớn đến độ ổn định của thuốc tiêm bao gồm: điều kiện pha chế kín hay hở, nhiệt độ và thời gian pha, trình tự pha, sự
có mặt của khí trơ, nhiệt độ, thời gian và phương pháp tiệt khuân Do đó, nguyên tắc chung ỉà phải tiến hành hoà tan nhanh đế hạn chế thời gian thuốc tiếp xúc với không khí Có thế sử dụng các biện pháp làm tăng độ hoà tan như
3
Trang 12chia nhỏ dược chất trước khi hoà tan, hoà tan n ó n g H o à tan các chât phụ trước khi hoà tan dược chất, lọc, đóng và hàn ống trong bầu khí trơ [ 1], [2].
1.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến độ ổn định của thuốc tiêm
Các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm trong quá trình bảo quản có thê xúc tác cho phản ứng phân huỷ dược chất Khi nhiệt độ tăng lên 10°c thì tôc độ
phản ứng phân huỷ dược chất tăng lên từ 2 đến 5 lần Vì vậy, tuỳ theo tính chất của dược chất và các thành phần có trong công thức, cần phải nghiên cứu điều kiện bảo quản thích hợp để đảm bảo tuôi thọ của thuốc[1], [2],
1.2 THUÓC TIÊM HỎN DỊCH
1.2.1 Khái niệm thuốc hỗn dịch
Hỗn dịch gồm các thuốc lỏng để uống, tiêm hoặc dùng ngoài, chứa các dược chất rắn không hoà tan ở dạng hạt nhỏ (đường kính >0,1 |im ) phân tán đều trong môi trường phân tán [ 1]
+ Dựa trên kích thước của tiêu phân dược chất phân tán:
Hỗn dịch thô (từ 10 - 100|um) ; hồn dịch mịn (từ 0,1 - lịiin), hỗn dịch
n a n o (<0,1 |Lim)
4
Trang 13• Các phương pháp điều chế hỗn dịch:
+ Phương pháp phân tán: Dựa trên cơ sở các phương pháp cơ học (như nghiền, xay, quấy trộ n ) hoặc phương pháp dùng siêu âm đê phân chia dược chat ran và phân tán vào chât dân
+ Phương pháp ngưng kết: Dựa trên cơ sở quá trình kêt họp của các tiêu phân nhỏ như các ion, phân tử m ixen thành các tiếu phân to hon có kích thước đặc trưng cho các tiểu phân phân tán trong hỗn dịch (đường kính > 0,1 |am)
1.2.2 Độ ổn định vật lý, hóa lý của hỗn dịch thuốc
Hồn dịch thuốc được đánh giá có độ ôn định vật lý khi các chỉ tiêu chât lượng của thuốc như phân bố kích thuớc tiếu phân, độ nhót, khả năng phân tán trở lại của tiểu phân trong hỗn dịch, thể tích sa lắng, pH giừ được trong giới hạn tiêu chuấn đề ra Các chỉ tiêu trên ảnh hưởng đến độ ôn định của thuốc, độ đồng đều hàm lượng, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của thuốc [2], [9], [20], [23],
• Phân bố kích thước tiếu phân trong hỗn dịch
Hỗn dịch thuốc là hệ phân tán chứa các tiểu phân dược chất rắn trong môi trường lỏng và các tiếu phân có kích thước lớn hơn tiêu phân keo Các tiểu phân trong hỗn dịch có các dạng thù hình khác nhau như hình cầu, hình hạt, hình sợi
Phân bố kích thước tiêu phân trong hỗn dịch là một yếu tố quan trọng quyết định hình thức cảm quan, tốc độ sa lắng, khả năng tái phân tán, độ hấp thu của hỗn dịch thuốc Các tiểu phân trong hỗn dịch có thể phân bố theo kiểu hàm phân phối chuẩn hoặc các phân bố khác như hình 1 1 [22],
5
Trang 14(JI Ị I + Ơ ị .1 Ị-^“'-'J d (urn)
Hình 1.1 Đồ thị hàm phân phối chuẩn
Hỗn dịch thuốc chứa các dược chắt rắn có thể có sự tăng kích thước tiểu phân kết tỉnh trong thời gian bảo quản theo một sổ cơ chế:
s Dạng vô định hình chuyến dần sang dạng kết tinh bên hơn
s Kết tinh lên bề mặt tiểu phân do hạ thấp nhiệt độ
•S Tăng kích thước tiểu phân theo chiều hướng tự diễn biến làm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc trong hệ làm giảm năng lượng tự do của hệ
Dê hạn chế sự tăng kích thước tiêu phân và sự thay đôi phân bô kích thước tiểu phân có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật sau:
Tạo ra hỗn dịch với sự phân bo kích thước tiếu phân trong vùng hẹp, khoảng từ 1 - 10 |im
Trang 15• Trạng thái tập họp của các tiêu phân trong hôn dịch
Tỉ lệ thể tích lóp tiểu phân sa lắng (V s) so với tổng thể tích của hồndịch (Vt) là R được dùng làm thước đo sự sa lắng của các tiểu phân trong hồn
Biện pháp làm tăng độ nhót và giảm nhỏ kích thước tiêu phân có tác dụng làm chậm quá trình sa lắng Các tiếu phân nhỏ mịn trong môi trường phân tán có độ nhót cao có thể sa lắng chậm hơn các tiểu phân có kích thước lớn hơn, nhưng sau khi sa lắng chúng tạo khối lắng kết (đóng bánh) tạo sự liên kết chặt chẽ khó phân tán trở lại Ngược lại, với trạng thái sa lắng đóng bánh là trạng thái tập họp tơi xốp của các tiểu phân, khi sa lắng hay tập hợp lại gần nhau thì các tiểu phân rời rạc, liên kết lỏng lẻo, vì vậy dễ dàng phân tán trở lại thành các tiếu phân riêng biệt khi lắc nhẹ 1- 2 phút [12]
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến độ ổn định của hỗn dịch tiêm cần lưu ý khi thiết kế công thức thuốc tiêm hỗn dịch dầu
Trong thiết kế dạng bào chế hồn dịch phần lớn các thuốc được điều chế bằng phương pháp phân tán Việc lựa chọn công thức thuốc được tiến hành dựa trên thực nghiệm, đánh giá các yếu tố làm tăng độ ổn định vật lý của hồn dịch như đã nêu trên Các thành phần quan trọng đối với bào chế hỗn dịch dầu cần lựa chọn là môi trường phân tán, các tác nhân gây thấm, tác nhân gây phân tán Ngoài ra, còn có thê có m ột số chất phụ khác như chất bảo quản, chất gây tê
7
Trang 16• Kích thước tiếu phân trong hôn dịch
KTTP nhỏ giúp cho tiểu phân trong hồn dịch sa lắng chậm Tuy nhiên, KTTP nhỏ thì khi sa lắng thường tạo khối liên kết chặt chẽ, tạo khối lẳng kết khó phân tán trở lại hơn Ngược lại, KTTP lớn thì tiểu phân sẽ sa lắng nhanh hơn nhung trạng thái tập hợp tơi xốp, tạo khối liên kết lỏng sẽ giúp cho các tiểu phân dễ dàng phân tán trở lại hon [9], [12]
• Dung môi phân tản và độ nhớt của hôn dịch
Dung môi có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình điện ly của các tiếu phân, ảnh hưởng tới sự tích điện bề mặt của tiếu phân và thế điện động Các hỗn dịch trong dung môi nước thường bền vững hơn trong dung môi kém phân cực có hằng số điện môi nhỏ như dung môi hữu cơ như alcol, aceton vì chúng sẽ làm giảm độ bền trạng thái tập họp của tiêu phân
Tuy nhiên, độ nhót của dung môi phân tán cũng ảnh hưởng rất lớn Với các hỗn dịch dầu, độ nhót cao thì tốc độ chuyên động của các tiêu phân chậm
đi, năng lượng va chạm giảm, các tiêu phân khó sát nhập với nhau, độ bên của
hệ tăng lên Độ nhót của hỗn dịch luôn lớn hơn độ nhót của môi trường phân tán [8], [28]
M ột số loại môi trường phân tán sử dụng trong bào chế thuốc tiêm hỗn dịch dầu:
Các loại dầu thực vật: dầu bông, dầu ngô, dầu oliu, dầu đậu lành, dầu vừng, dầu lạc, dầu hướng dưong, dầu cọ [27]
Các triglycerid mạch trung bình M yglyol, Crodamol GTTC
• Chất gây thấm, chất gâv phân tản
Các chất diện hoạt hay chất gây thấm sử dụng trong hỗn dịch có tác dụng gây thấm, gây phân tán tạo điều kiện giảm nhỏ KTTP dược chất, làm tăng độ bền trạng thái tập họp của hỗn dịch
8
Trang 17Việc sử dụng chất gây thấm, gây phân tán thích hợp có tác dụng chống lại sự bám dính của các tiểu phân với nhau, cản trở quá trình đóng bánh của hỗn dịch.
M ột sổ chất gây thấm, chất gây phân tán sử dụng trong thiết kế công thức thuốc tiêm hỗn dịch: Lecithin, PEG 400 caprylic/capric glycerid, nhôm monostearat, sorbitan m onooleat (span 80) [27]
• Chất gây phân tán trở lại
Glycerol, propylen glycol, PEG 400, polyoxyl 40 hydrogenat [27],
• Quy trình xử lý chai lọ đựng thuốc tiêm cũng ảnh hưởng tới chất lượng hôn dịch.
Đối với thuốc tiêm hỗn dịch dầu cần phải xử lý bề mặt bên trong của lọ đựng thuốc tiêm bằng dd silicon, làm bề mặt tiếp xúc được trơn bóng, giúp giảm sự bám dính của tiểu phân dược chất lên bề mặt lọ Vì vậy, quá trình xử
lý chai lọ cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thuốc tiêm [ 12], [28],
9
Trang 181.3 THUỐC TIÊM TÁC DỤNG KÉO DÀI DÙNG TRONG THỦ Y
Thuốc tiêm tác dụng kéo dài là dạng bào chế có nhiều ưu điểm trong thuốc thú y Với đặc tính ưu việt của dạng bào chế, thuổc tiêm tác dụng kéo dài ít phải nhắc lại liều hơn so với dạng bào chế quy ước Ví dụ, thuốc phòng chống bệnh tim H eartguardR dùng 1 liều /tháng, chế phẩm Excede (ceftiofur hydroclorid) dùng một liều duy nhất, trong khi đó Naxel (natri ceftiofur) cần tiêm 21ần/ngày X 3-5 ngày Do vậy, thuốc tiêm tác dụng kéo dài sẽ thuận tiện hơn cho người chăn nuôi, giúp tuân thủ liều tốt hơn, tăng hiệu quả điều trị của thuốc Mặt khác, số lần tiêm thưa hơn sẽ giúp súc vật ít bị đau, và giảm được tác dụng phụ của thuốc Tuy nhiên, thuốc tiêm tác dụng kéo dài là một dạng bào chế khó nghiên cứu và phát triến, do một số yếu tố như sự hâp thu bât thường, gây đau mô nơi tiêm, sự ôn định của chê phâm, phương pháp phân tích [36],
Thị phần của thuốc tiêm tác dụng kẻo dài.
Tổng doanh thu của thuốc thú y ở Mỹ năm 1998 là 7 tỉ USD Trong đó, thuốc giải phóng có kiểm soát chiếm l t ỉ , trong đó 40% doanh số là của thuốc tiêm tác dụng kéo dài [36],
1.3.1 Khái niệm thuốc tiêm tác dụng kéo dài
Thuốc tiêm tác dụng kéo dài là thuốc tiêm có khả năng giải phóng liên tục để duy trì nồng độ dược chất trong ngưỡng điều trị với một khoảng thời gian dài, nhằm nâng cao hiệu quả và giảm số lần dùng thuốc cho đối tượng sử dụng [2], [36]
1.3.2 Ưu nhược điếm của thuốc tiêm tác dụng kéo dài
Trang 19s Nâng cao SKD của thuốc do thuốc được hấp thu đều hơn.
s Giảm tổng liều, do đó giảm tác dụng phụ, giảm giá thành điều trị
• Nhược điểm:
s Thuốc tiêm TDKD không thải nhanh ra khỏi cơ thể khi nhiễm độc
•S Đòi hỏi kỹ thuật cao, nên nếu có sai sót trong kỹ thuật bào chế hay những thay đổi sinh học của cơ thể đều làm thay đôi đáp ứng lâm sàng (SKD) [36],
1.3.3 Vị trí tiêm
Thuốc tiêm tác dụng kéo dài thường được bào chế dưới dạng tiêm bẳp hoặc tiêm dưới da Vị trí tiêm ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thu, thời gian duy trì cũng như sinh khả dụng của thuốc tiêm
+ Tiêm dưới da: Tiêm vào sâu trong hạ bì, dưới lớp mỡ của da, hâu hết các súc vật thì nên tiêm vào phía sau tai hoặc vào vùng sau cô, chô da mềm.+ Tiêm bắp: Là tiêm sâu hơn vào trong cơ, dưới lớp da [36]
1.3.4 Các dạng bào chế thuốc tiêm tác dụng kéo dài
+ Thuốc tiêm hỗn dịch: hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu
+ Thuốc tiêm nhũ tương: dầu/nước, nước/dầu, nước/dầu/nước, vi nhũ tương [36]
+ Thuốc tiêm chứa vi cầu, dạng gel, liposome và nano [13]
Trong dạng thuốc tiêm TDKD, lượng thuốc giải phóng quá nhanh sẽ gây ngộ độc cho đối tượng sử dụng Vì vậy, cần làm các thử nghiệm giải phóng in vitro trước khi sản xuất hàng loạt đê đưa vào sử dụng Mô hình giải phóng phải được xây dựng trước
Cơ chế giải phóng in vitro của của dược chât từ dạng thuôc tiêm TDKD bao gồm các liposom, hệ phân phối nano, các vi cầu, các hỗn dịch và dạng gel
đã được đề cập tới trong nghiên cứu của Claus và cộng sự Các con đường hấp thu thuốc vào cơ thể từ dạng thuốc giải phóng có kiểm soát cũng được mô
tả ở hình 1.2 dưới đây [13]
11
Trang 20Thuốc tiêm giải phóng kiêm soát
1
1 phần thuốc ở lại vị trí tiêm
để chế phẩm có độ bền trạng thái tập họp, quyết định đến độc tính của sản phẩm Hạt nano sẽ được sử dụng ngày càng rộng rãi, đặc biệt là đối với các hoạt chất ít tan [29]
12
Trang 21Lieven và cộng sự đưa ra công thức thuốc tiêm hồn dịch nano của rilpivirin (TM C278), một thuốc điều trị HIV, với 3 kích thước hạt trung bình
là 200, 400, 800nm, chế phẩm ổn định sau 6 tháng bảo quản Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ở kích thước hạt 200nm, nồng độ hoạt chất trong huyết tương đạt được cao hơn và ít thay đổi hơn N ồng độ thuốc có thể duy trì trong ngưỡng điều trị tới 3 tháng ở chó và 3 tuần ở chuột sau khi tiêm một liều đơn [31]
Tushar Nahata và cộng sự đã nghiên cứu công thức tiêm vi cầu tác dụng kéo dài aripiprazole Bằng cách phối hợp một tỉ lệ thích hợp giữa hoạt chât và cholesterol trong công thức vi cầu có thế đạt được sự giải phóng trong khoảng thời gian là 14 ngày [45]
1.3.5 Các yếu tố liên quan khi thiết kế thuốc tiêm hỗn dịch tác dụng kéo dài dùng trong thú y
Thông tin về sinh khả dụng và tác dụng trị liệu của sản phấm là rất quan trọng Trước hết là sự ổn định về mặt lý, hoá và vi sinh của chế phẩm Đe có được chế phẩm đảm bảo chất lượng, thì yêu cầu về công thức và kỹ thuật bào chế cũng rất khác nhau đối với từng chế phẩm M ặt khác, thuốc TDKD còn phải chú ý đến những điểm giống và khác nhau trong sự phân phối thuốc vào
cơ thế giữa người và gia súc [39]
Larsen và cộng sự chỉ ra sự phụ thuộc của tốc độ giải phóng in vivo vào
hệ số phân bố dầu/nước của dược chat Các họp chât có hệ sô phân bô dầu/nước cao sẽ giải phóng chậm hơn [36],
Khả năng phân tán các tiếu phân của hỗn dịch dầu đế đạt được sự đồng nhất liều cũng là một vấn đề quan trọng Foste và K iefer đã có một phát minh: một lượng nước nhỏ trong công thức hỗn dịch dầu sẽ làm tăng khả năng phân tán trở lại của hỗn dịch Tỉ lệ nước trong công thức dầu có thể có từ các thành phần của dược chất, các tá dược hoặc bằng cách cho thêm nước vào
13
Trang 22Ví dụ: Sau sáu tháng bảo quản hỗn dịch ceftiofur hydroclorid với hàm lượng nước 0,39% có thể đồng nhất lại sau test thử 10 giây Trong khi đó hỗn dịch này với hàm lượng nước 0,2%, không phân tán đồng nhất trở lại [19].
• Các yếu tố lý hoá
+ pK a
Sự thay đổi trạng thái ion của dược chất có thể tạo kết tủa tại vị trí tiêm (dung dịch thuốc TDKD), gây hoại tử hoặc có thể chết Tuy nhiên, có thê sự kết tủa dược chất ở kích thước tiếu phân thích họp có thê có tác động quan trọng đến sự giải phóng và thời gian tiềm tàng một cách có ý nghĩa trong công thức thuốc tiêm tác dụng kéo dài [39],
+ Ánh hưởng độ tan của dược chất
Hỗn dịch nước pocain penicillin G duy trì được tác dụng từ 14-24h, trong khi dung dịch thuốc tiêm kali penicillin chỉ được 4h Như vậy, dựa vào đặc tính độ tan và tốc độ hoà tan của dược chất, người ta có thê tăng nhanh hay kéo dài quá trình hấp thu dược chất bằng việc chọn dạng dược chất có độ tan thích họp đế pha các thuốc tiêm có SKD mong muốn [2]
+ Kích thước tiêu phân
Tốc độ giải phóng dược chất cũng phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc giữa tiểu phân dược chất với môi trường khuếch tán Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn (kích thước tiêu phân nhỏ) thì tốc độ giải phóng càng nhanh Như vậy, có thế bào chế thuốc tiêm hỗn dịch tác dụng kéo dài bằng cách tăng KTTP dược chất đến kích thước thích hợp [2], [39]
+ Ánh hưởng của độ nhớt môi trường phân tán
Độ nhót của môi trường phân tán cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan và hấp thu dược chất từ dạng bào chế Khi độ nhót tăng cao, hệ sổ khuếch tán của dược chất giảm, tốc độ hoà tan dược chất cũng giảm, làm chậm quá trình hấp thu Độ nhót còn làm khu trú liều thuốc tại chỗ tiêm, hạn
14
Trang 23chế diện tích tiếp xúc với màng hấp thu, làm giảm tốc độ hấp thu, kéo dài thời gian khuếch tán của dược chất [2], [39].
+ Cấu trúc hoá lý của thuốc tiêm
Các thuốc tiêm có cấu trúc hoá lý khác nhau sẽ có tốc độ giải phóng dược chất khác nhau Tốc độ giải phóng dược chất ra khỏi thuôc tiêm có câu trúc hoá lý khác nhau giảm dần theo thứ tự: Dung dịch nước > hồn dịch nưóc
> dung dịch dầu > nhũ tương dầu/nước > nhũ tưong nước/dầu > hỗn dịch dầu [2].
• Các yếu tố sinh lý
+ Loài và trọng lượng cơ thê vật nuôi
Loài và trọng lượng cơ thể vật nuôi là yếu tố quan trọng trong nghiên cứu công thức tác dụng kéo dài c ầ n phải chú ý trong việc xác định liều dùng
Ví dụ, liều dùng cho các vật nuôi như (trâu, bò, n g ự a ) có thê lại quá cao cho vật nuôi trong nhà như (mèo, chó ) Ngay cả cùng là chó thì trọng lượng
cơ thể cũng rất thay đổi, vì vậy khi thiết kế liều dùng phải có nghiên cứu cụ thể [39],
+ Hấp thu: Sự hấp thu thuốc từ dạng bào chế TDKD dao động bởi sự thay đổi nhỏ trong công thức, kỹ thuật bào c h ế cũng như các yếu tổ về sinh
lý, bệnh lý của súc vật [39],
1.4 ĐẠI CƯƠNG VÈ CEFTIOFUR HYDROCLORID
1.4.1 Cấu trúc hoá học
Công thức phân tử: C 19H 17N 5O7S3 HC1
Khối lượng phân tử: 560,03
15
Trang 24Công thức cấu tạo:
Tên khoa học:
(6R-(6oc,7Ị3(Z))-7-(((2~amino-4-thiazolyl) (methoxyimino)acetyl)amino) -3-(((2-furanylcarbonyl)thio)m ethyl)-8-oxo-5-thia-l-azabicyclo[4.2.0]oct-2- ene-2-carboxylic acid hydrochlorid [46]
Nhiệt độ nóng chảy: 187 - 192°c [46],
• Tính chất hoá học
Tính không bền vừng của vòng Ị3-lactam:
Dễ dàng bị phá võ' dưới sự tấn công của các tác nhân ái điện tử và ái nhân Dan đến dễ bị thuỷ phân trong môi trường acid mạnh và môi trường kiềm
Tính acid yếu: do nhóm COOH ở vị trí 4 nên có tính acid yếu Muối natri của ceftiofur dễ tan trong nước nên có the bào chế dạng bột pha tiêm [6],
• Độ ôn định
Cũng như tất cả các cephalosporin khác thì ceftiofur rất dễ bị thuỷ phân, sản phẩm thuỷ phân không có tác dụng dược lý [6]
16
Trang 251.4.3 Tác dụng dược lý
• Phô tác dụng
Ceftiofur là cephalosporin thế hệ IV, có phô tác dụng tương tự như cephalosporin thế hệ III, nhưng bền vừng hơn với một số các ị3- lactamase.+ Tác dụng mạnh trên các vi khuân gram (-), trên các vi khuân gram (+)
và ái khí thì tác dụng như thế hệ II
+ Nó kháng lại các vi khuẩn sinh P-lactamase như Fusobactreium nerophorum, Bacteroides melaninogenieus [6], [46]
Tiêm bắp 3-5mg/kg / ngày X 3ngày
+ Mèo: Dùng trong nhiễm khuấn da, viêm tử cung, nhiễm trùng đường
hô hấp Tiêm bắp hoặc tiêm dưới da
- Viêm da: 1,1 - 2,2 m g/kg/ngày X 3ngày
- Viêm tử cung: 2,2mg/kg/ngày X 5ngày
- Viêm đường hô hấp: l,l-2,2m g/kg/ngày X 3 - 5ngày
Khônẹ nên tiêm quá 15mỉ hôn dich ceftiofur vào cùng mót vi trí tiêm í 461
1.4.4 Phưong pháp định luọng ceftiofur hydroclorid
Trang 26Phương pháp đo iod: thuỷ phân cephalosporin trong môi trường kiềm Sản phẩm thuỷ phân bị oxy hoá với iod, định lượng iod dư bằng natri thiosulfat [6].
1.4.5 Một số chế phấm của ceftiofur có lưu hành trên thị trường
Hiện nay, tại Việt Nam dạng hỗn dịch tiêm chứa hoạt chat ceftiofur có các sổ đăng ký lưu hành còn hiệu lực được thống kê ở bảng 1 1 như sau:
Bảng 1.1 Một số chế phẩm hỗn dịch tiêm chứa ceftiofur
BM-Ceftiofur
suspension
Swine
Ceftiofur acid
Trang 271.5 MỘT SÓ CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u VÈ BÀO CHÉ, SINH DƯỢC HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIẺM NGHIỆM CỦA CEFTIOFUR HYDROCLORID
- Foster và cộng sự nghiên cứu độ on định của thuốc tiêm hồn dịch dầu ceftiofur hydroclorid 50mg/ml, lecithin, sorbitan monooleat, dầu thực vật, nước Kết quả nghiên cứu cho thấy với một lượng nước nhỏ (0,2 - 2,2%) cho vào trong thành phần hỗn dịch không ảnh hưởng đên độ ôn định hoá học của dược chất, trong khi độ on định vật lý của hỗn dịch có thêm nước tốt hơn nhiều so với hỗn dịch không có nước [19]
- Jindal và cộng sự nghiên cứu bào chế công thức thuốc tiêm hỗn dịch gồm ceftiofur hydroclorid, dầu thực vật, lecithin, sorbitan monooleat Các tác giả đưa ra quy trình bào chế hồn dịch ceftiofur như sau: Tiệt khuẩn dầu ở 160°, cho các tá dưọc phân tán, chất diện hoạt vào khuấy cho tan, để nguội đến 80°c rồi cho dược chất vào khuấy, nghiền bằng máy xay keo và đóng lọ [27]
- Lin Zhang và cộng sự đã nghiên cứu phát triển công thức gel tác dụng kéo dài gồm natri ceftiofur, 25-30% poloxam er 407, và một số tá dược khác như PVP, CMC, HPMC [32]
19
Trang 28- Cazer và cộng sự nghiên cứu bào chế thuốc tiêm phức họp ceftiofur hydroclorid với ion kẽm cho thấy: tốc độ giải phóng hoạt chất từ dạng thuôc
và thời gian bán thải của phức họp kẽm với Cef chậm hơn so với chỉ riêng Cef [11],
- Wang và cộng sự sử dụng dimethicon và một sô tá dược khác trong công thức tiêm TDKD ceftiofur [47]
1.5.2 Dưoc đông hoc• • o •
Tại vị trí tiêm, ceftiofur hấp thu vào trong máu Khác với các cephalosporin khác, là sau khi hấp thu nó nhanh chóng bị chuyển hoá thành chất thứ cấp desfuroylceftiofur Chất này có một nhóm sulhydryỉ hoạt động,
là nguyên nhân khiến ceftiofur liên kết với protein huyết tương ở tỉ lệ lớn do hình thành lên liên kết đồng hoá trị với protein huyết tương [46],
- Elizabeth và cộng sự nghiên cứu DĐH của ceftiofur acid trên một sổ loài động vật, kết quả như sau: N ồng độ điều trị (so với nồng độ ức chế tối thiêu MIC trên loài Pasteureỉỉa muỉtocida, Mannheinia hamemolytica là 0,2fẨg/mỉ) của chế phẩm đạt được trong máu 9,1 ngày ở mèo, 8,5 ngày ở bò, 6,7 ngày ở dê không tiết sữa và 7,5 ngày ở dê tiết sừa sau khi tiêm dưới da một liều 6,6mg/kg [18]
- Liu s và cộng sự đã nghiên cứu DĐH của liposom ceftiofur natri so với ceftiofur natri trên bò Ket quả sau khi tiêm tĩnh mạch liêu 2 ,2mg/kg, AƯCo-00 của liposom ceftiofur natri là 472 so với 163 =t 16,2 Ịig.giờ/ml ở ceftiofur natri, Ti/2 = 32,4 giờ so với 15,3 ± 3,21 giờ Nồng độ sau 48 giờ trong máu của liposom ceftiofur natri là 3,46 ± 0,23 (Ig/ml, cao ho'n nhiều so với nồng độ ức chế tối thiếu với các vi khuan Streptococcus aureus, E.coli, Salm olella enteritidis [33],
- Tang s và cộng sự nghiên cứu DĐH ở lợn của hỗn dịch ceftiofur hydroclorid (chế phẩm nghiên cứu) so với chế phẩm ExenelR của Pfizer Kết
20
Trang 29quả như sau: Tiêm bắp m ột liều 5mg/kg, AUCo-x chế phẩm nghiên cứu (400,86 ± 27,35|j.g.giờ/ml) xấp xỉ bằng AƯCO-oo của ExenelR (395,56± 16,33|ig.giờ/ml), c max của chế phẩm thấp hon của ExenelR 2,34 lần (15,22 ± 0,57 so với 35,56 ± 2,4), thời gian bán thải T 1/2 của chế phẩm kéo dài hơn 1,65 lần (22,67 ± 1,39 so với 13,74 ± 0,24) N ồng độ điều trị của chế phẩm kéo dài từ 87,2 - 135,36 giờ, trong khi một đợt điều trị bệnh ở lợn là 5 ngày [42].
- Drew M L và cộng sự đã nghiên cứu DĐH của natri ceftiofur trên hươu Châu Âu Thuốc tiêm natri ceftiofur được tiêm bắp với liều 250mg/kg, lấy máu sau 0,25; 0,5; 1; 2 ; 4; 8; 12; 24; 36; 72 giờ Kết quả như sau AƯCo-00 (15,4 ịig g iờ /m l), T]/2(8,42giờ), C max (0,681fig/m l) [16]
- Goudah A đã nghiên cứu DĐH của natri ceftiofur trên lạc đà Tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch với liều 2 ,2mg/kg Kết quả AUCo-00 không khác nhau nhiều giữa đường tiêm bắp (AUCo - 00 = 70,53 ± 9,44 |ig.giờ/m l) và tiêm tĩnh mạch (AUC = 68,70 ± 7,19 |ig.giờ/m l) [21]
- Dumonceaux, G và cộng sự nghiên cứu DĐH ceftiofur base trên voi Tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch với liều l,lm g /k g Kết quả cho thấy AUCo-00 khác nhau nhiều giữa đường tiêm bắp (AUC = 6,l|ig.giờ /m l) và tiêm tĩnh mạch (AƯC = 187 |ig.giờ/m l) [17]
1.5.3 Phương pháp kiểm nghiệm
- Souza và cộng sự tiến hành định lượng ceftiofur bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao và thấm định phương pháp với điều kiện sau:
+ Sử dụng cột C i8 (250 X 4,6mm), cỡ hạt 5|_im
+ Pha động: Hỗn họp dd đệm dinatri hydrophosphat (pH =6) (điều chỉnh
pH bang acid orthor phosphoric 85%) và acetonitril, tỉ lệ (78 : 22)
+ Tốc độ dòng : 1,0ml/phút
21
Trang 30+ D etector uv, bước sóng phát hiện Ằ, = 292nm.
- Jacobson G và cộng sự đã nghiên cứu định lượng ceftiofur trong huyêt tương bò bằng phương pháp HPLC Tác giả dùng dithioerythriol trong quá trình phân tách phức hợp desfuroylceftiofur với protein huyết tương thành dạng tự do Tiến hành định lượng desfuroylceftiofur
Điều kiện sắc kí như sau : Pha động, hỗn hợp dd A (dd acid trifluoracetic 0,1% trong nước) và dd B (acid trifluoracetic 0,1% trong acetonitril) tỉ lệ (75:25) Sử dụng cột C i8 (150 X 4,6mm), cỡ hạt 5|im Tốc độ dòng l,0m l/phút Detector ƯV đo ở bước sóng X = 265nm.Thể tích tiêm 20ịil
Ket quả đưa ra giới hạn xác định được là 0,15 ịig/inl và tốt nhất là chọn nồng độ trong khoảng 0 , 4 - 4 |ag/ml để tiến hành định lượng [24],
- Jeffrey và cộng sự định lượng ceftiofur trong sữa bò bằng pp HPLC Giới hạn tìm thấy là lOppb và khoảng tuyến tính từ 25 - 200 ppb với hệ số tương quan r2 = 0,993 [26],
22
Trang 31Chiro'ng 2 ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u
2.1.1 Đối tưọiig nghiên cứu
Ceftiofur hydroclorid
2.1.2 Nguyên vật liệu và thiết bị dùng cho nghiên cứu
Bảng 2.1.Nguyên vật liệu dùng cho nghiên cứu.
stt Nguyên v ậ t liệu Nguôn gôc ÍT' • A 1 A
lie u chuan
Hoá chất dùng phân tích: đạt tiêu chuân tinh khiêt hoá học hoặc loại dùng cho HPLC
Lọ thuỷ tinh trung tính, không màu
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Aligment 1100 Siries.
- Máy xay keo VMX008.01 và VM X008.02,
Trang 32- Tủ vi khí hậu Climacell.
- Cân phân tích Sartorius AG, cân kỹ thuật Adventurer AR2130
- Nồi hấp, thước đo và các dụng cụ khác
2.2 NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u
2.2.1 Xây dựng công thức và phương pháp bào chế thuốc tiêm hỗn dịch ceftiofur hydroclorid Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm nghiên cứu
- Xác định phân bố KTTP
- Xác định tốc độ sa lắng (dựa trên R s|)
- Hàm lượng còn lại sau thời gian bảo quản
2.2.2 Xây dựng phương pháp định lượng Cef trong chế phẩm
- Định lượng bằng phương pháp HPLC
- Định lượng bằng phương pháp vi sinh
é
2.2.3 Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn CO’ sỏ' của chế phẩm nghiên cứu
2.2.4 Theo dõi độ on định của che phâm
Trong điều kiện thực (nhiệt độ phòng 25 - 35°c, độ ẩm 45 - 85%), lão hoá cấp tốc (40°c ± 2, RH 75% ± 5) và điều kiện cưỡng bức có tác động của ánh sáng
Trang 33Dựa theo tài liệu tham khảo, chúng tôi lựa chọn thành phần hồn dịch tiêm như sau:
Đe nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố trên, chúng tôi giữ nguyên span 80 với nồng độ 0,5% kết họp với một trong ba chất gây thấm lecithin, nhôm monostearat, WA
Từ kết quả nghiên cứu đề xuất được một công thức thuốc tiêm hỗn dịch chứa 5% ceftiofur hydroclorid có độ ôn định và có khả năng phân tán trở lại một cách dễ dàng đế cỏ the đưa vào sản xuất
b Quy trình bào chế hỗn dịch tiêm ceftiofur hydrocỉorid
M ô tả phư ơng pháp bào ch ế
Đun dầu ở nhiệt độ trên 160°c trong lh
Đe nguội 80°c, cho chất gây phân tán, BHT vào, khuấy cho tan
Cho tiếp propylen glycol, alcol benzylic vào khuấy đều
Lọc qua màng 0,45 |im
Cho ceftiofur hydroclorid vào, khuấy trộn khoảng 15 phút
Xay bằng máy xay keo khoảng 45- 60phút
Kiêm nghiệm bán thành phâm
Đóng lọ thuỷ tinh
(Mỗi lần pha 500ml)
25
Trang 34(Thuốc được pha chế trong môi trường cấp B Bao bì cấp 1, dụng cụ sản xuất đã được tiệt khuân).
Xay bằng máy xay keo
Xay trong 45 - 60 phút
Hình 2.1 S ơ đô phư ơng pháp bào chê hôn dịch tiêm ceftiofur hydroclorid
26
Trang 352.3.2 Phuong pháp xác định kích thước tiểu phân
Nguyên lý đo kích thước hạt bằng phương pháp tán xạ lase:
Khi chiếu chùm tia lase vào các hạt có kích thước khác nhau ta sẽ thu được mức độ tán xạ ánh sáng khác nhau Dựa vào mức tán xạ của chùm tia sau khi va đập vào hạt ta có thể tính được kích thước hạt theo thuyết Mie [35]
Phương pháp tán xạ lase đưa ra kết quả tỷ lệ phần trăm thể tích của các hạt theo đường kính hạt Khi chiếu tia lase tới hạt thì tại rìa hạt xảy ra hiện tượng tán xạ ánh sáng mạnh, do đó ta thu được hình ảnh của hạt trên nên
Thông thường đe đánh giá một cách chuấn xác ngưòi ta dùng hệ số giao thoa tán xạ trên một micromet:
SCPM = Csca X (47ir3/3 )
Hệ số giao thoa tán xạ được tính theo công thức:
s (lim"1) = 0,75 (1 - C O S 0 ) SCPM Trong đó: C O S0 là cosin của góc tán xạ trung bình
Máy đo kích thước tiểu phân SPECTREX LASER PARTICLE COUNTER dựa trên sự tán xạ và nhiễu xạ của ánh sáng khi đi qua rìa tiếu phân đê tính toán ra KTTP theo nguyên lý trình bày ở trên [12]
Máy được kết nối với máv tính và có phần mềm xử lý số liệu để đưa ra kết quả đo phân bố KTTP và thường được đánh giá bằng hai chỉ số là KTTP trung bình và SD (độ lệch chuân của phân bô kích thước các tiêu phân trong mẫu đo) Hai chỉ số này được phần mềm máy tính thống kê đưa ra trên bảng kết quả đo (Phụ lục 5)
Nguyên lý cấu tạo của máy gồm các nguồn lase được chiểu vào dịch đo Trong dịch đo có sự tán xạ và giao thoa, các tia tán xạ được nhận biết bằng các detetor khác nhau (hỉnh 2 2 )
27
Trang 36T W
-Hình 2.2 Nguyen lý câu tạo máy đo kích thước tiêu phân
Phương ph áp đo KTTP hỗn dịch tiêm ceftiofur 5% [41 Ị.
Số tiếu phân sẵn có trong dung môi dùng đế pha loãng là rất quan trọng
Các bước tính hệ sô pha loãng:
- Đo và đếm số lượng tiểu phân trong dung môi dùng để pha loãng, số tiểu phân trong dung môi pha loãng càng thấp càng tốt Lớn nhất là 30 tiêu phân/ 1 ml
- Pha loãng băng dung môi một thê tích mâu xác định sao cho sô tiêu phân đếm được cuối cùng phải lớn hơn ít nhất 20 lần sô tiêu phân trong dung môi pha loãng
VD: Dung môi pha loãng đếm được là 10 T P /lm l thì số tiếu phân đếm trong dung dịch cuối cùng ít nhất phải là 10 X 20 = 200 T P /lm l (trị sổ Min).
- Luôn chắc chắn rằng số tiểu phân cuối cùng đếm được không vượt quá
800 - 1000 T P /lm l (trị so Max) đe tránh hiện tượng các hạt trùng lên nhau
28
Trang 37Tức là trong ví dụ trên thì số tiểu phân trong dung dịch đo phải nằm trong khoảng 200 - 1000 TP/ml (Min - Max) thì phép đo mới có ý nghĩa.
Từ các điều kiện trên ta có thể áp dụng tìm hệ số và cách p h a loãng hon dịch như sau:
Do là hồn dịch dầu nên lượng mẫu lấy quá ít sẽ sai sổ vì tiểu phân dược chất dính lên thành dụng cụ Vậy nên lấy mẫu bằng pp cân là tôt nhât (dựa vào tỉ trọng của hỗn dịch để tính ra thê tích tương ứng)
Đo và đếm số tiểu phân trong 1 ml dung môi dùng pha loãng -> Tính ra trị so Min Ket quả đo dung môi của chúng tôi là 4 tiêu phân/mỉ.
Cân khoảng 0,5gam hồn dịch, pha loãng bằng dung môi Labrafac PG vào bình định mức 1000ml
Hút chính xác 5,0ml hỗn dịch trên pha loãng vào bình định mức 100ml Tiến hành đo và đếm lượng tiếu phân và xác định xem sổ lượng tiếu phân có năm trong khoảng cho phép chưa Kêt quả đo của chúng tôi là 537 tiểu phân/ml
Min (4TP) < số TP đếm được (537TP) < Max (800 - 1000)
Vậy hệ sổ pha loãng thích họp ở đây là khoảng 40,000 lần
2.3.3 Phuong pháp xác định tốc độ sa lắng dựa trên tỉ lệ thể tích sa lắng
Tỉ lệ the tích lớp tiêu phân sa lắng (Vs) so với tống thê tích của hỗn dịch (Vt) là RS1 được dùng làm thước đo sự sa lăng của các tiêu phân trong hỗn
dịch Ta có biểu thức RS1 = — = — (2.3.3)
Vt ho
Trong đó: hQ là chiều cao ban đầu của hỗn dịch trong ong đong.
hoo là chiêu cao lớp tiêu phân sa lăng ở trạng thái đã sa lăng.
2.3.4 Khả năng tái phân tán
Lắc mạnh trong 10 giây, yêu cầu hỗn dịch phải đồng nhất trở lại
29
Trang 382.3.5 Phương pháp định luọng ceftiofur hydroclorid
Trước hết, cần xác định tỉ trọng của chế phẩm như sau:
Dùng picnomet đe đo tỉ trọng của chế phâm
Cân khối lượng bì được miọ trán g = 15,5692 gam
Rót nước vào picnomet cân được mn = 25,3648 gam
Cho chế phẩm vào cân được mCp = 24,7801 gam
30
Trang 39bằng pha động cho vừa đủ thể tích (dd có nồng độ khoảng 60|j.g/ml), lắc đêu Lọc qua màng lọc 0,45ụ.m.
Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 1,0 gam chế phẩm vào bình định mức 50,0ml, hòa tan bàng pha động cho vừa đủ thể tích (dd A) Hút chính xác 3,0ml dd A, cho vào bình định mức dung tích 50,0ml, hòa loãng băng pha động cho vừa đủ thể tích (dd có nồng độ khoảng 60|ig/m l), lắc đều Lọc qua màng lọc 0,45|im
Tiến hành tiêm lần lượt các dd chuẩn và dd thử vào hệ thống sắc ký Ghi lại sắc ký đồ
Hàm lượng ceftiofur hydroclorid so với hàm lượng ghi trên nhãn được tính theo công thức:
ScX mtX 5
mc , mt là khối lượng cân của chuấn, thử
Cc là hàm lượng của ceftiofur hydroclorid chuân
Thuốc thử: methanol (TT), dd acid phosphoric
Chủng chỉ thị: M icrococus luteus ATCC 9341 [24]
31
Trang 40Môi trường định lượng.
Điều chỉnh pH dung dịch đệm bang acid phosphoric 2M hoặc natri hydroxyd 2M, pH dung dịch đệm sau khi tiệt khuân là 6,0 ±0, 1
• Chuẩn bị hỗn dịch vi sinh vật (USP 30) [44]
Tăng sinh chủng trên ống môi trường thạch nghiêng số 1(USP30), sau 24h, gặt chủng bằng 5ml nước muối sinh lý, thu được hỗn dịch chủng làm việc
Cấy hỗn dịch v s v làm việc vào môi trường định lượng đê được nông
độ l ml / 100ml
• Chuân bị dd chuân và dd thử
Cân chính xác một lượng 50,0mg chất chuẩn ceftiofur hydroclorid, hoà tan và pha loãng bằng pha động trong pp định lượng HPLC vừa đủ 50,0ml đế thu được dung dịch chuẩn gốc có nồng độ 1000|ig/ml Pha loãng dung dịch
32