1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen

73 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm ketoprofen

Trang 1

BỘ Y TẾ

HỨA THANH THỦY

NGHIÊN CỨU BÀO CHÊ

THUỐC TIÊM KETOPROFEN

Trang 2

J Ẽ Ờ 3 ^ & Ả M ư ì l

9Ềề fàl n à y fĩư<ĩc tÂfá' /liên ta ỉ /w niũiệ {'/tê, tuứfết(j ỉt<í(' ^/íửfr - *)(à - \ fìi

V ứ i /ò ì t ^ ế iM đ n ế đ f € ếắ<% e m i ocJ/n tA y â /ìt f/iyO H ^ ỹ ử l ù ỉ ' r m n ứ n iứ l:

Thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn long

n ỹ tửĩí đ ã ỉđn ũ ì iÁ ^ im iỹ ^íẢiy € ầ ỉ ểẩo tm ỹiã^ i đữ en i /tyom i tJfẢn Á:/wd ítimt lot HÿfÂiêJt nà/tỷ ÍÉưứi áư kưđìtỹ dmi cãa lítẦtỷ €/yyt đã m điềa áiêìế fíí€<ĩe /w€

(ị^nấ lù/ìỉ œ ừì^ệ tĩà HỹAíêu eửiiy em {yíhtỹ đã ftJtâ/n đưưe ết€ ỹiã^í rld^

m m t tm tu € đ iẨ u ẳ im t đ ẩ ỹ đ ã c ã a cm r l/ tẨ y Cũ ỹ / m ), ẳ ỹ Ỉ Â ĩíâ / tcim t c ủ a /w

n t-ê n Ỉ^Mào cể i^ ' tcà c ắ c t íiẨ y </fđ(ì Á 'A m ' ff m iÿ ằ v ỉtằ t t ư h ìỉỹ ,

Sm xln e/ifZn fÂàn eả/yyi ưn fĩm fcffi ừứ cẳ ỹltí^t fíĩf (ffftji /cắff if ày.

^Ao¿j Hỹà/Ự J9 ÎJt/htÿ 5 nă/yyt 2()(Xy

ỉyim  ỉdên :

p^yứa fÎïfya/ii ^^Jhả/iỷ

Trang 3

MỤC LỤC

Đ Ặ T VẤN Đ Ể 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN 2

1.1 Đại cương về ketoproíen 2

1.1.1 Công thức hoá học 2

1.1.2 Tính chất vật lý 2

1.1.3 Độ ổn định và các biện pháp làm tăng độ ổn định 2

1.1.4 Các phương pháp định lượng 3

1.1.5 Dược động học.' 4

1.1.6 Tác dụng, chỉ định, liều lượng và cách dùng 5

1.1.7 Các dạng bào chế thường gặp 5

1-2 Đại cưoìig về dạng thuốc tiêm 6

1.2.1 Định nghĩa 6

1.2.2 Tá dược và vai trò của tá dược trong công thức thuốc tiêm 6

1*3 Đông khô và thuốc tiêm đông khô 11

1.3.1 Đại cương vê đông khô 11

1.3.2 Thuốc tiêm đông khô 13

CHƯƠNG 2: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 16 2.1 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 16

2.1.1 Nguyên vật liệu và trang thiết b ị 16

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 17

2.2 Kết quả nghiên cứu 23

2.2.1 Xác định sơ bộ độ tan của ketopro/en trong một số dung môi 23

Trang 4

22.2 Khả năng làm tăng độ tan của ketoprofen của một số tá

dược " 23

2.2.3 Xây dựng công thức thuốc tiêm dung dịch ketoprofen 100 mg!ml , 26

2.2.4 Xây dựng công thức thuốc tiêm đông khô ketoprofen 100 mglml 34

2.2.5 Định lượng ketoprofen trong chế phẩm 40

2.2.6 Độ ổn định của thuốc tiêm ketoprofen 42

P H Ầ N 3: K Ế T LU Ậ N VÀ Đ Ể X U Ấ T 43

3.1 Kết luận , 43

3.1.1 v ề phương pháp định lượng ketoprofen 43

3.1.2 Về ảnh hưởng của dung môi, chất phụ, pH đến độ tan và độ ổn định của ketoprofen trong dung dịch 43

3.1.3 Vê công thức và quy trình bào chế thuốc tiêm ketoprofen 43

3.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở chất lượng cho chế phẩm 44

3.1.5 Độ ổn định của chế phẩm 44

3.2 Đề xuất 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LUC

Trang 5

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DỪNG TRONG LUẬN VÀN

AB

BP 2001

CT CpA CyDDĐVNIIIDMADMFDMSOEtOHFDAHP-p-cyDHPLCHPMCKetoNSAIDsPEG 400PGTCCSTEATKHHTLTKTTUSP

acol benzylicDược điển Anh 2001công thức

chất phụ AcyclodextrinDược điển Việt Nam IIIdimethyl acetamiddimethyl formamiddimethyl sulfoxydethanol

Hiệp hội dược và thực phẩm Hoa Kỳ hydroxypropyl-ị5-cyclodextrin sắc ký lỏng hiệu năng cao hydroxy propyl methyl cellulose ketoprofen

các thuốc chống viêm không steroidpolyethylen glycol

propylen glycoltiêu chuẩn cơ sởtriethanolamintinh khiết hoá họctài liệu tham khảothuốc thử

Dược điển Mỹ

Trang 6

D Ặ T V Ấ M D ầ

* * *

Từ năm 1973, ketoproíen đã được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng với tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm Với mục đích hạn chế kích ứng dạ dày, ketoproíen thường được bào chế dưới dạng viên nén bao màng tan ở ruột, thuốc đạn, hệ điều trị qua da Nhưng do tính chất ít tan trong nước của ketoproíen nên sinh khả dụng của các dạng thuốc này thấp và không ổn định Trong những năm gần đây, nhiều công ty Dược phẩm trên thế giới đã sản xuất dạng thuốc tiêm dung dịch và thuốc tiêm đông khô Tuy nhiên cho đến nay, chế phẩm này vẫn chưa được sản xuất trong nước mặc dù nhu cầu ngày một tăng Xuất phát từ yêu

cầu thực tiễn, chúng tôi đặt vấn đề “Nghiên cứu bào ch ế thuốc tiêm dung dịch

và thuốc tiêm đông khô ketoproferỉ'ảể phục vụ nhu cầu trong nước, hạn chế

nhập ngoại

Mục tiêu chính của đề tài:

> Nghiên cứu, xây dựng công thức và quy trình bào chế thuốc tiêm dung

dịch & thuốc tiêm đông khô ketoproíen 100 mg/ml (lọ).

> Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cơ sở cho chế phẩm

> Bước đầu nghiên cứu độ ổn định của chế phẩm

Trang 7

- Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng [46], [47].

- Độ tan: thực tế không tan trong nước, dễ tan trong alcol, cloroform, ether,aceton, methylen clorid, tan trong benzen, ethyl acetat [46], [47], [52]

- Nhiệt độ nóng chảy; 94 - 91^c

- Hằng số phân ly (pKa): trong hỗn hợp đung môi H2O : DMSO (20:80 w/w) là7,84, trong nước là 4,45 [52],

1.1.3 Độ ổn định và các biện pháp làm tăng độ ổn định

Ketoprofen nhạy cảm với ánh sáng và tia tử ngoại Trong một giờ, dưới tác

dụng của tia tử ngoại {X = 254 nm) hoặc ánh sáng mặt tròfi, ketoprofen bị phân huỷ

thành 3- benzoylphenyl ethan Sau đó tiếp tục phân huỷ thành 3- benzoylphenyl ethanol và 3- benzoylphenyl ethanon Sau 24 tháng được bảo quản trong điều kiện kín, tránh ánh sáng, ketoprofen hầu như không bị phân huỷ [52]

Biện pháp làm tàng độ ổn định của ketoprofen [2]

- Sử dụng bao bì tránh ánh sáng:

+ Đựng trong lọ làm bằng thuỷ tinh màu có khả năng ngăn cản ánh sáng

Trang 8

+ Bao film viên nén bằng màng polyme trong thành phần có chất hấp thụtia tử ngoại

Tưotig kị: ketoprofen tương kỵ với glyceryl panmito stearat, magnesi stearat, calci hydrophosphat, povidon, crospovidon và lactose Khả năng hấp thu ketoprofen giảm khi có mặt nhôm hydroxyd, natri nhôm dihydroxy carbonat và các antacid chứa nhôm khác [52]

Sản phẩm của quá trình phân huỷ ketoprofen bao gồm nhiều dẫn chất khác nhau như: 3- acetyl benzophenol, acid 2- (3- benzoylphenyl) acetic, acid 2- [3- (4- methyl benzoyl) phenyl] propionic, acid 2- (3- carboxyl phenyl) propionic, 2- (3- benzoylphenyl) propionitril, 2- (3-benzoylphenyl) propionamid [46],

1.1.4 Các phương pháp định lượng

Có thể định lượng ketoprofen bằng trong các phương pháp sau:

1.1.4.1 Phương pháp đo quang

Do tính chất hấp thụ ánh sáng u v , nhiều tác giả đã định lượng ketoprofen bằng phương pháp đo quang phổ tử ngoại ở bước sóng 258 nm trong methanol hoặc

255 nm trong ethanol [7]

c Õzlũ và cs (2005) đã nghiên cứu phương pháp quang phổ dòng chảy để

định lượng ketoprofen trong chế phẩm gel và thuốc tiêm Khi so sánh phương pháp này với phương pháp HPLC, các tác giả thấy rằng hai phương pháp có độ chính xác như nhau, trong đó phưoíng pháp quang phổ dòng chảy có khoảng định lượng lớn hơn so vói phương pháp HPLC (7,5-75 ụg/ml so với 0.4-l,2 ỊJg/ml) [13]

1.1.4.2 Phương pháp HPLC

Do tính chất hấp thụ ánh sáng u v , nhiều công trình nghiên cứu đã định lượng ketoprofen bằng phưoíng pháp HPLC với detector ư v Phương pháp này có tính chon lọc cao, định lượng cả những tạp chất liên quan hay định lượng chế phẩm hỗn hợp nhiều thành phần ■ J Dvorak và cs (2005) tối m hoá phương pháp HPLC để

định lượng đồng thời ketoprofen và các chất phân huỷ trong chế khi có mặt chất sát khuẩn [21] p z Milani và cs (2005) cũng đã nghiên cứu phương pháp HPLC để

Trang 9

định lượng đồng thời ketoprofen, naproxen và đỏ phenol trong dịch ruột của chuột cống [40].

1.1.4.3 Phương pháp điên di mao quản

Gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu phương pháp điện di mao quản với detector ư v để định lượng ketoprofen F K Glowka và cs (2004) sử dụng phương pháp điện di mao quản để định lượng các đồng phân quang học của ketoprofen trong huyết tương người [19] Nguyễn Ngọc Dũng và cs (2003) triển khai phương pháp điện di mao quản vùng để định lượng ketoprofen trong chế phẩm bào chế [6]

1.1.4.4 Phương pháp chuán đố acid - base

Do có bản chất acid, ketoprofen được định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid - base, dung dịch chuẩn độ là NaOH 0,1N, chỉ thị đỏ phenol [46], [47]

1.1.5 Dược động học

Ketoprofen hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá Sau khi uống 1 liều thuốc ở dạng viên nang thông thường hoặc viên nang giải phóng kéo dài, nồng độ đỉnh trong huyết thanh tương ứng xuất hiện ở khoảng 0 ,5 - 2 giờ và 6 - 7 giờ Thức ăn không làm thay đổi sinh khả dụng của ketoprofen nhưng làm chậm tốc độ hấp thu ketoprofen [4]

Ketoprofen liên kết mạnh với protein huyết tương (khoảng 99%) Thể tích phân bố của thuốc xấp xỉ 0,1 lit/kg [4], [32]

Chuyển hoá chủ yếu của thuốc là liên hợp với acid glucuronic, sau đó chất liên hợp này được bài tiết chủ yếu qua nước tiểu [4], [32]

Nửa đời thải trừ trong huyết tương của thuốc sau khi uống viên nang thông thường và viên nang giải phóng kéo dài tương ứng là 2 - 4 giờ và 5,5 - 8 giờ [4].

Ketoprofen tồn tại dưới dạng hỗn hợp racemic, F K Glóvvka và cs (2004) đã chỉ ra rằng hai dạng đổng phân quang học của ketoprofen hầu như không có sự khác nhau về các thông số dược động học [19] Tuy nhiên có nghiên cứu cho rằng dạng đồng phân D-ketoprofen ít gây các tác dụng phụ trên gan, thận và tim mạch hơn dạng đồng phân S-ketoprofen [22], [32]

Trang 10

1.1.6 Tác dụng, chỉ định, liêu lượng và cách dùng

- Tác dụng: ketoprofen cọ tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm.

- Chỉ định:

+ Viêm khớp dạng thấp (hư khófp, thoái hoá khớp)

+ Viêm cột sống dính khớp, bệnh cơ xưoỉng cấp, chấn thương trong thể thao.+ Thống kinh hoặc đau sau phẫu thuật

+ Bệnh gout cấp [4],

- Liều lượng và cách dùng:

+ Đường uống: 50 mg X 3 lần/ ngày, có thể tăng liều tới 100 mg X 2-3 lần/ ngày

hoặc uống viên giải phóng kéo dài 150 - 200 mg/ lần/ngày

+ Đưòíig trực tràng: lOÒ mg/lần/ ngày, có thể kết hợp với dường uống, tổng liều không quá 200 mg/ ngày

+ Đường tiêm bắp: 50 - 100 mg/ lần, cứ 4 giờ một lần, tổng liều không quá 200 mg/ngày [4],

50 mg/ml X 2 ml

KetofenKetin

OrientalCCPCBôi ngoài da 2.5% Profenid gel

Fastum

Aventis Berlin- Chemie

Trang 11

1.2 Đại cương về dạng thuốc tiêm

1.2.1 Định nghĩa

Thuốc tiêm là dạng thuốc vô khuẩn, có thể ở dạng lỏng (dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương) hoặc ở dạng bột được đóng cùng với một ống dung môi thích hợp để pha thành dung dịch hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm, được tiêm vào cơ thể theo nhiều đường tiêm khác nhau [1]

1.2.2 Tá dược và vai trò của các tá dược trong công thức thuốc tiêm

1.2.2.1 Dung môi và hỗn hơp dung môi

Nước cất pha tiêm là dung môi thông dụng nhất trong thuốc tiêm Tuy nhiên, trong một số trường hợp để tăng độ tan hay độ ổn định của dược chất người ta có thể dùng hỗn hợp các loại dung môi đồng tan với nước Những dung môi thường được

sử dụng trong dạng thuốc tiêm bao gồm; ethanol, propylen glycol, glycerin, PEG

300, PEG 400 Trong một số trường hợp, có thể dùng dimethyl acetamid, dimethyl sulfoxyd, dimethyl formamid [24], [44]

Khi lựa chọn dung môi trong công thức thuốc tiêm cần phải xem xét đến tác động của chúng đến các mô của cơ thể cũng như khả năng gây độc toàn thân Các dung môi hữu cơ thường gây viêm, độc đối với hệ thần kinh trung ương, hệ tiết niệu,

hệ cơ xương và đặc biệt là gây phá huyết [24]

Reed và cs cho rằng khả năng gây phá huyết của các dung môi giảm theo thứ tự: DMA (C = 37%) < PEG 400 (C = 30%) < EtOH (C = 21% ) < PG (C = 5,7) < DMSO (C = 5,1%) [42] Brazeau và cs cũng đã nghiên cứu mức độ gây độc của các dung môi đối với hệ cơ khi tiêm bắp Tác giả nhận thấy khả năng gây độc của các dung môi đối với hệ cơ cũng giảm theo thứ tự: PEG 400 < EtOH < PG < glycerin

Do đó, Oshida và cs đã sử dụng nghiệm pháp Hematocrit để dự đoán mức độ phá cơ khi lựa chọn các dung môi trong công thức thuốc tiêm [24],

Qua nghiên cứu invitro, Reed (1995) và Krzyzaniak (1997) đã kết luận khả năng gây phá huyết của một số dung môi và hỗn hợp dung môi hay dùng trong thuốc tiêm [24]

Trang 12

1.2.2.2 Các tá dươc làm tăng đổ tan

Các tá dược làm tăng độ tan trong các công thức thuốc tiêm bao gồm: các chất điều chỉnh pH, dung môi đồng tan với nước, dung môi không đồng tan với nước, chất diện hoạt, triglycerid mạch dài hay mạch trung bình, cyclodextrin, phospholipid Việc lựa chọn các tá dược làm tăng độ tan không những giúp dược chất đạt yêu cầu về độ tan mà còn đảm bảo yêu cầu về độ ổn định [42]

a Hỗn hợp dung môi đồng tan với nước: xem mục 1.2.2.1

b Hệ đệm và các chất điều chỉnh pH: xem mục 1.2.2.3.

c Các cyclodextrìn

CyD được sử dụng dưới 3 dạng a, Ị3, y-cyD - tương ứng với 6, 7, 8 đơn vị glucose Trong đó |3-cyD và các dẫn chất như methyl, hydroxyethyl, hydroxy propyl, sulfobutylether-P-cyD được sử dụng rộng rãi nhất [9], [12], [44]

Việc dùng cyD làm tá dược tăng độ tan có mi điểm hơn so với việc dùng hỗn hợp dung môi do dược chất không kết tủa trở lại khi bị pha loãng [42] Tuy nhiên, p- cyD không nên được sử dụng trong các chế phẩm thuốc tiêm do có độ tan thấp, gây hoại tử và độc với thận [44], [9] Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng các dẫn chất hydroxyalkyl-p-cyD (như HP-p-cyD, hydroxyethyl-P-cyD ) là an toàn khi tiêm, không gây phá huyết, không gây các phản ứng độc cấp hay mạn tính, không ảnh hưởng tới thai nhi [12],

J Li và cs ( 2004) đã nghiên cứu việc sử dụng một số polyme cation P-cyD tan trong nước làm chất mang cho naproxen Kết quả cho thấy các polyme cation p- cyD không những cải thiện độ tan của naproxen mà còn có mức độ gây phá huyết thấp hơn P-cyD [23]

Cơ chế làm tăng độ tan của cyD: cyD có khả năng “nhốt” các phân tử dược

chất trong cấu trúc khung của nó hình thành nên phức hợp cyD-dược chất (hình l.la , l.lb) Sự tương tác này dẫn tới sự thay đổi tính chất vật lý (tăng độ tan, giảm

sự bay hơi), tính chất hoá học (độ ổn định) và cả tính chất sinh học (tăng sinh khả dụng) của dược chất [12], [38]

Trang 13

p Mura và cs (1998) nghiên cứu sự tưofng tác giữa ketoprofen, ibuprofen và naproxen với các dẫn chất của Ị5-cyD trong dung dịch Kết quả cho thấy các P-cyD cải thiện đáng kể độ tan của cả 3 chất trên, trong đó methyl-p-cyD có khả năng cải thiện độ tan nhiều nhất [39] Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của N B Naidu

và cs (2004) khi sử dụng phương pháp tạo phức meloxicam với các cvclodextrin để tăng độ tan và tốc độ hoà tan của dược chất này [37]

M Jug và cs (2004) khi nghiên cứu ảnh hưởng của HPMC tới đô tan và đổ ổn định của phức cyD - piroxicam trong dung dịch và hệ phân tán rắn đã thấy rằng của

độ tan piroxicam tăng lên khi tạo phức với P-cyD hoặc dimethyl-[5-cyD, đặc biệt khi thêm một tỷ lệ thích hợp HPMC giúp hệ phân tán ổn định hơn [34]

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của a-cyD và HP-p-cyD tới tính chất của 13-cis- retinoic, K L Yap và cs (2005) đã kết luận HP-(3-cyD làm tăng độ tan của 13-cis- retinoic nhiều hơn so với a-cyD Ngoài ra, HP-[5-cyD còn có khả năng bảo vệ dược chất này dưới tác động của ánh sáng [27],

Trang 14

V R Sinha và cs (2004) nghiên cứu tính chất của phức hợp celecoxib - ß- cyD và kết luận ß-cyD không những có khả năng cải thiện độ tan của celecoxib mà còn làm tăng khả năng hoà tan celecoxib từ dạng rắn Do vậy sẽ làm tăng sinh khả dụng của các chế phẩm rắn dùng đưcmg uống [50].

Nghiên cứu của K Rajendrakumar và cs (2005) cho thấy ß-cyD và các dẫn chất cải thiện đáng kể độ tan của valdecoxib theo thứ tự ß-cyD < HP-ß-cyD < sulfobutyl ether-7-ß-cyD Hơn nữa, qua nghiên cứu invivo các tác giả thấy rằng ß- cyD và dẫn chất còn làm tăng tác dụng chống viêm của dược chất này [28]

s Sridevi và cs (2002) cho rằng có thể dùng HP-ß-cyD kết hợp với điều chỉnh pH để tối ưu khả năng thấm qua da của ketoprofen [45]

Theo nghiên cứu của D A Godwin và cs (2006), HP-ß-cyD có khả năng làm thay đổi động học qua da của Ibuprofen trong chế phẩm tác dụng tại chỗ bao gồm tăng tính thấm, tăng thời gian luìi Do đó làm tăng tác dụng của Ibuprofen trong việc bảo vệ và ngăn cản sự lâylan các tổn thương ở da sau khi da đã tiếp xúc với ánh sáng (quá trình bảo vệ da thứ cấp) [15]

Qua nghiên cứu invivo, s A Charman và cs (2006) thấy rằng dẫn chất sulfobutylether của ß-cyD làm thay đổi các thông số dược động học của ozonid sau khi tiêm tĩnh mạch như làm tăng nồng độ tối đa trong huyết tương, giảm độ thanh thải và thời gian bán thải, giảm thể tích phân bố [43]

d Các chất diện hoạt

Chất diện hoạt hay được sử dụng trong công thức thuốc tiêm là những chất diện hoạt không ion hoá như Tween 20, 60, 80, Cremophor EL, Cremophor RH 60 [44],

Cơ chế làm tăng độ tan của chất diện hoạt là hấp phụ dược chất vào các micell Do đó, nồng độ chất diện hoạt phải lớn hơn nồng độ micell tới hạn Điều này

có thể làm ảnh hưởng tới sinh khả dụng của một số dược chất và đặc biệt là gây độc đối với cơ thể [1].

I.2.2.3 Hê đêm và các chất điêu chỉnh pH

Những dược chất ít tan có bản chất là acid hoặc base yếu có thể cải thiện độ tan bằng cách điều chỉnh pH của dung dịch [38], [42] Tuy nhiên pH có thể ảnh

Trang 15

hưởng tới độ ổn định, sinh khả dụng của dược chất và kích ứng nơi tiêm (đối với đường tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp khoảng pH cho phép là 2-12, trong khi đó tiêm dưới da lại yêu cầu khoảng pH hẹp hơn 2,7-9,0 [42]) Do đó việc lựa chọn pH phải dựa vào nhiều yếu tố bao gồm độ tan, độ ổn định của dược chất và tá dược, hiệu lực của hoạt chất và pH thích hợp để tiêm, trong đó quan trọng nhất là độ ốn định cúa dược chất [26].

Các chất điều chỉnh pH hay dùng là các acid/ base mạnh như acid hydrocloric, natri hydroxyd hoặc các hệ đệm như citrat, glycin, acetat, phosphat [42]

Việc lựa chọn hệ đệm cũng như nồng độ đệm là điều rất quan trọng Ví dụ như đệm citrat thường được dùng ở nồng độ 5-15mM, nếu tăng nồng độ lên quá 50mM sẽ gây đau và độc với cơ thể do hiện tượng tạo phức chelat với ion calci trong máu [44]

Hệ đệm chỉ có khả năng đệm cao nhất ở pH gần pK^ của nó Do vậy đối với các chế phẩm có giai đoạn thay đổi nhiệt độ trong quá trình bào chế (tiệt khuẩn, đông khô) nên lựa chọn các hệ đệm có ApKa/’C nhỏ như đệm citrat, glycolat [44]I.2.2.4 Các chất chống oxv hóa

Chất chống oxy hoá được thêm vào công thức khi dược chất hoặc tá dược dễ

bị oxy hoá Tuy nhiên, cần nghiên cứu tương tác giữa chất chống oxy hoá với dược chất, đổ bao gói trước khi tiến hành thiết kế công thức Ví dụ như tocoferol bị hấp phụ bởi đồ bao gói bằng nhựa; acid ascorbic tuofng kỵ với chất kiềm, kim loại nặng; propylgallat có thể tạo phức với các ion kim loại như natri, kali, sắt [44]

Chất chống oxy hoá có thể chia làm 4 loại: [1]

- Các chất sinh SO2: các muối natri hay kali sulfit, bisulfit, metabisulfit và dithionit

- Các chất khử: acid ascorbic, natri formaldehyd sulfoxylat, các hợp chất chứa lưu huỳnh như cysterin, thioure

- Các chất hiệp đồng chống oxy hoá: các acid dicarboxylic như acid citric, acid tartric , muối natri hoặc calci của EDTA

- Chất chống oxy hoá cho pha dầu: BHT, BHA, tocoferol

Trang 16

I.2.2.5 Các.chất sát khuán

Alcol benzylic là chất sát khuẩn hay được sử dụng trong các công thức thuốc tiêm do có khả năng gây tê tại chỗ Sau đó là đến các paraben Thimerosal được dùng phổ biến trong các chế phẩm vaccin, ngay cả khi có thành phần nhạy cảm với thuỷ ngân Không nên sử dụng những chất sát khuẩn dễ bay hơi như alcol bezylic, phenol, ethanol trong dạng thuốc tiêm đông khô Nhiều nghiên cứu cho thấy clorocresol (nồng độ 0,1%) là chất sát khuẩn tốt trong các công thức thuốc tiêm đa liều [44],

Các chất sát khuẩn có thể gây độc đối với cơ thể, ví dụ như chất sát khuẩn là dẫn chất của thuỷ ngân hữu cơ (thimerosal, thủy ngân phenyl acetat, thủy ngân phenyl borat ) thường gây các phản ứng dị ứng, alcol bezylic được chống chỉ định cho trẻ em dưới 2 tuổi [44] Vì vậy các chất sát khuẩn chỉ có thể được sử dụng với nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng nồng độ tối đa cho phép

1.3 Đông khô và thuốc tiêm đông khô

1.3.1 Đại cương về đông khô

Đông khô là quá trình loại bỏ nước trong chế phẩm sau khi đã được đông lạnh bằng cách đặt chế phẩm vào buồng chân không Điều kiện này cho phép nước chuyển trạng thái trực tiếp từ thể rắn sang thể hơi mà không phải qua thể lỏng trung gian (theo FDA-1993)

Công nghệ đông khô bắt đầu được nghiên cứu từ những năm đầu của thế kỷ

XX bởi hai nhà khoa học Pháp Bordas và d’Arsonval Sau đó Altman và Gersh đă sử dụng kỹ thuật đông khô để bảo quản các nguyên liệu nhạy cảm, đặc biệt là các chế phẩm sinh học Trong thập niên 30 của thế kỷ, Ronald Greaves ở trường đại học Cambridge - Anh cũng bắt đầu nghiên cứu việc đông khô hỗn dịch tế bào vi khuẩn Tuy nhiên, công nghệ đông khô lúc này chỉ đcm thuần là những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Mãi cho đến chiến tranh thế giới lần II, nhờ các các nghiên cứu của các nhà khoa học như Greaves (Anh), F Henaff (Pháp) và E Flosdorf (Mỹ), đông khô mới được ứng dụng trong việc bảo quản huyết tương người Tiếp đó là sản xuất kháng sinh, vaccin và sản phẩm sinh học khác Ngày nay, công nghệ đỏng khò đang ngày càng phát triển không chỉ trong lĩnh vực dược phẩm mà trong cả các lĩnh vực khác như hoá sinh, sinh học, mỹ phẩm, thực phẩm [30]

Trang 17

ưu điểm của đông khô [1], [5], [8]

Do đông khô được thao tác với dạng dung dịch nên việc pha chê trong điều kiện vô khuẩn được tiến hành dễ dàng

- Bột đông khô tương đối ổn định (cả về mặt vật lý, hóa học, sinh học)

- Quá trình loại bỏ nước được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ thấp vì vậytránh được sự phân huỷ dược chất (điều này rất quan trọng đối với những dược chấtkhông bền với nhiệt, những dược chất có nhiệt độ nóng chảy thấp)

- Chế phẩm đông khô có diện tích bề mặt tiếp xúc rất lớn, cho phép chế phẩm hoà tan nhanh và dễ dàng

- Thuốc được đóng vào lọ ở dạng dung dịch nên dễ dàng đạt yêu cầu đồng nhấl

về hàm lượng và khối lượng

Do có những đặc tính ưu việt trên, đông khô được áp dụng đối với nhiều dạng bào chế khác nhau như thuốc tiêm, viên nang, viên nén siêu rã Gần đây, I s Ahmed và cs (2006) đã ứng dụng thành công kỹ thuật đông khô để bào chế viên nén hòa tan nhanh ketoprofen [31]

Hạn chế của đông khô (Theo FD A-1993)

- Thiết bị phức tạp

- Quá trình đông khô tốn thời gian và có nhiều thao tác thủ công

- Sản phẩm đông khô có giá thành tương đối cao

Quá trình đông khô gồm ba giai đoạn: đông lạnh, sấy sơ cấp, sấy thứ cấp

- Giai đoan đông lanh: Trong giai đoạn này, sản phẩm được đóng bãng hoàntoàn ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ eutecti (đối với dạng kết tinh) hay nhiệt độ chuyến đổi thuỷ tinh (đối với dạng vô định hình) của hệ Đầu tiên, các tinh thể nước đá được hình thành và tách ra khỏi dung dịch Phần dung dịch chưa được đông lạnh có nồng

độ dược chất, tá dược tăng dần, băng điểm của nó giảm xuống và tiến đến nhiệt độ eutecti (hay nhiệt độ chuyển đổi thuỷ tinh) Cuối cùng, các thành phần khác trong

hệ kết tinh hoặc chuyển sang dạng vô định hình Kết thúc quá trình, hệ tồn tại ởnhiều dạng khác nhau: tinh thể, vô định hình hoặc cả tinh thể và vô định hình [18],[33],

Giai đoạn này có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của dược chất, đặc biệt là các protein Khi nồng độ protein tăng lên, tương tác giữa các protein sẽ xảy ra

Trang 18

hình thành nên các dimer hoặc oligomer và kết quả là protein bị biến tính Ngoài ra, quá trình kết tinh các muối của hệ đệm dẫn tới sự thay đổi pH, quá trình dehydrat hoá các phân tử dược chất làm tăng khả năng tương tác cũng ảnh hưcíng tới độ ổn định của dược chất [51].

Việc lựa chọn nhiệt độ, thời gian cũng như tốc độ làm lạnh ảnh hưởng rất lớn tới độ ổn định của dược chất Nhiệt độ đông lạnh thấp hơn ít nhất 2"c so với nhiệt

độ eutecti hay nhiệt độ chuyển đổi thủy tinh và thường là -40‘’c Thời gian làm lạnh phải đủ dài để toàn bộ dung dịch chuyển sang trạng thái rắn Thông thường, thời gian làm lạnh khoảng 1 giờ nếu dung dịch có bề dày nhỏ hơn hoặc bằng 1 cm và khoảng 2 giờ nếu dung dịch có bề dày lớn hơn 1 cm Tốc độ làm lạnh thường khoảng l ”c / phút Cần chú ý rằng tốc độ làm lạnh quá chậm sẽ thúc đẩy quá trình tách pha, tách các protein ra khỏi các chất bảo vệ, do đó sẽ làm mất tác dụng bảo vệ của những chất này Hofn nữa, tốc độ làm lạnh chậm sẽ kéo dài thời gian dược chất

tồn tại ở dạng dung dịch, làm tăng quá trình thủy phân dược chất [51].

- Giai đoan sấy sơ cấp: Sản phẩm sau khi được đông răn hoàn toàn được chuyển sang buồng đông khô dưới điều kiện áp suất nhỏ hơn áp suất hơi đá [18] (thường từ 0,05 - 0,2 mmHg hay 0,0665 - 0,2660 mbar), nhiệt độ của giá từ - 30 đến 10”c Trong điều kiện này, nước sẽ thăng hoa trực tiếp từ dạng rắn sang dạng hơi không qua giai đoạn lỏng trung gian Quá trình được nhận biết bởi bề dày của lớp băng giảm còn bề dày của sản phẩm đông khô tăng lên ở giai đoạn này, nhiệt

độ của sản phẩm phải luôn thấp hơn nhiệt độ phá vỡ cấu trúc khoảng 2-5^C Thông

thường, nhiệt độ của sản phẩm không nên quá -15‘*c [51]

- Giai đoan sấy thứ cấp: Nhiệt tiếp tục được cung cấp cho sản phẩm để loại bỏ lượng nước không được đổng lạnh và nước hấp phụ trên bề mặt các tinh thể (lượng nước này chiếm 5-20% tổng khối lượng) Trong giai đoạn này, nhiệt độ của giá đỡ

và sản phẩm tăng lên rất nhanh (có thể tới 40-50'’C) làm tâng tốc độ bay hơi của nước, sản phẩm đạt được hàm ẩm mong muốn (thường < i%) [51],

1.3.2 Thuốc tiêm đông khô

1.3.2.1 Đinh nghĩa [8]

Thuốc tiêm đông khô là thuốc tiêm ở dạng bột vô khuẩn được pha thành dung dịch hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm, được bào chế bằng phương pháp đông khô

Trang 19

I.3.2.2 Anh hưỏmg của các tá dươc đến chất lương thuốc tiêm đống khố

> Tá dươc đôn

Tá dược độn có vai trò quan trọng trong việc hình thành bánh thuốc, đặc biệt

đối với những dược chất có hàm lượng thấp

Những tá dược ở dạng vô định hình (latose, sorbitol, saccarose ) thường có nhiệt độ phá vỡ cấu trúc (Ciiapse) rất thấp nên khó hình thành bánh thuốc Ví dụ như lactose có nhiệt độ phá vỡ cấu trúc khoảng - 3 l ‘*c, muốn tạo bánh thuốc nhiệt độ sấy sơ cấp phải dưới - 3 l ‘*c Do đó quá trình đông khô tốn rất nhiều thời gian Tương

tự, sorbitol có nhiệt độ phá vỡ cấu trúc là -45‘’c, vì vậy không nên dùng sorbitol với nồng độ cao làm tá dược độn trong công thức thuốc tiêm đông khô Ngược lại, các tá dược dạng tinh thể (manitol, glycin ) có nhiệt độ phá vỡ cấu trúc tương đối lớn nên bánh thuốc được tạo thành dễ dàng và bền vững [33]

Ngoài tác dụng hình thành bánh thuốc, một số tá dược độn còn có vai trò ổn định dược chất như: glucose, saccarose, sorbitol, 1,6-anhydroglucose, trehalose và glycin [33]

Vì thế, khi thiết kế công thức thuốc tiêm đông khô (đặc biệt đối với các dược chất là protein), để sản phẩm tạo thành có hình thức đẹp đổng thời vẫn đảm bảo yêu cầu về độ ổn định, người ta thường kết hợp manitol với một tá dược có lác dụng ổn định dược chất nhưglycin, sorbitol, saccarose, glucose [10], [29], [41]

> Dung mối

Dung môi thường dùng trong thuốc tiêm đông khô là nước cất pha tiêm Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể dùng hỗn hợp dung môi đồng tan với nước với mục đích: tãng tính thấm và độ tan của dược chất, tăng tốc độ thăng hoa, tăng độ ổn định của dung dịch trước khi đông khô cũng như của chế phẩm đông khô, rút ngắn thời gian hoà tan trở lại Ngoài ra, một sô' dung môi hữu cơ còn có tác dụng tiệt khuẩn dung dịch trước khi đông khô [16]

Hỗn hợp dung môi hay được sử dụng nhất trong thuốc tiêm đông khô là tert- butanol/nước (thường dùng với tỉ lệ 4:6) Sau khi đông khô, lượng tert-butanol còn lại trong chế phẩm rất thấp chỉ khoảng 0,1-0,5% (m/m), do đó ít gây độc đối với cơ thể [17] Hơn nữa, sản phẩm tạo thành có diện tích bề mặt lớn nên dễ dàng hoà tan trở lại [16]

Trang 20

Gần đây, đã có một số nghiên cứu sử dụng DMSO với vai trò làm chất tăng

độ tan và độ ổn định của dược chất [35]

B a n g lJ : Một số nghiên cứu sử dụng hỗn hợp dung môi trong

thuốc tiêm đông khô

Cephalothin Tert-butanol/nước (5%) Tăng khả năng kết tinh 14Diazepam Tert-butanol/nước (4:6) Tăng độ tan 17Cyclosporin A Tert-butanol/nước (4:6) Tăng độ tan 17Nifedipin Tert-butanol/nước (4:6) Tăng độ tan 17Aplidine ■Tert-butanol/nước (4:6) Tăng độ tan 36A^-tetrahydrocannabinol Tert-butanol/nước (4:6) Tăng độ tan 17

Imexon DMSO Tăng độ tan, độ ổn định 35

Ghi chú: TLTK: tài liệu tham khảo

> Hê đêm ri8LĨ321

Hệ đệm dùng trong công thức với mục đích ổn định pH (xem mục 1.2.2.3) Tuy nhiên, trong giai đoạn đông lạnh, quá trình kết tinh có thể làm thay đổi pH của

hệ, đặc biệt khi sử dụng đệm phosphat [33] Do vậy, nên sử dụng loại đệm có pH ít thay đổi trong quá trình đông khô như đệm citrat, histidin [18]

Hơn nữa, chất diện hoạt còn có khả năng “bao” xung quanh bền mặt dược chất, ngăn cản quá trình hấp phụ dược chất lên màng lọc và thiết bị pha chế [33],

Trang 21

PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ

2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Nguyên vật liệu và trang thiết bị

2.1.1.1 Nguvên vât liêu

Bảng 2.1: Nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu, thực nghiệm

STT Nguyên liệu, hoá chất Nguồn gốc Tiêu chuẩn

3 Polyethylen glycol 400 (PEG 400) Mỹ ƯSP 26

5 Dimethyl formamid (DMF) Anh BP 2001

6 Dimethyl acetamid (DMA) Anh BP 2001

7 Dimethyl sulfoxid (DMSO) Bỉ TKHH

8 Triethanolamin (TEA) Prolabo TKHH

20 Nước cất pha tiêm XNDPTW II DĐVN III

2.1.1.2 Phương tiện, thiết bị chính sử dụng cho nghiên cứu

- Máy đóng và hàn thuốc tiêm ROTA - Máy HPLC Spectra System

- Máy đông khô LSL SECPROID - Máy lọc màng SARTORIƯS

- Máy đo pH: Mettler Toledo, Eutech 510 - Máy khuấy từ

- Máy quang phổ UV-VIS HEẰIOS - Máy siêu âm: ưltrasonic

Trang 22

- Máy quét phổ ƯVẠ^IS: Vankel- Varían - Tủ sấy

- Một số máy móc và thiết bị khác - Tủ vi khí hậu Climacell

2.1.2 Phương pháp nghiên cứu

2.1.2.1 Xác đinh sơ bố đố tan của ketoprofen trong mốt số dung mối

- Cho vào mỗi bình nón 1,5 g ketoprofen và 10 ml dung môi Đối VỚI những mẫu ketoprofen đã hòa tan hết, tiếp tục cho thêm mỗi lần 0,5 g ketoprofen đến khi được dung dịch(q^bão hoà

- Đậy kín, khuấy bằng máy khuấy từ trong thời gian 24 giờ ở nhiệt độ(phòng,^tốc độ khuấy khoảng 300 vòng/phút Lưu ý tránh ánh sáng trong quá trình khuấy

- Lọc sơ bộ dung dịch qua giấy lọc, sau đó qua màng lọc 0,45 |am

- Pha loãng dịch lọc bằng ethanol, đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng

255 nm Tính nồng độ ketoprofen trong dung dịch bằng cách so với mẫu chuẩn.2.1.2.2 Nghiên cứu khả năng làm tăng đổ tan của ketoprofen của mốt số' tá dươc

- Pha các mẫu theo công thức khảo sát, mỗi mẫu pha 20 ml

- Đậy kín, khuấy bằng máy khuấy từ trong thời gian 48 giờ ở nhiệt độ phòng,tốc độ khuấy khoảng 300 vòng/phút Lưu ý trong quá trình khuấy tránh ánh sáng

- Lọc sơ bộ dung dịch qua giấy lọc, sau đó qua màng lọc 0,45 Ịim

- Đo pH của dung dịch sau khi lọc

- Pha loãng dịch lọc bằng ethanol, đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng

255 nm Tính nồng độ ketoprofen trong dung dịch bằng cách so với mẫu chuẩn.2.1.2.3 Nghiên cứu xây dưng công thức thuốc tiêm dung dich ketoprofen

Nghiên cứu bào ch,ế thuốc tiêm dung dịch ketoprofen bằng cách sử dụnghỗn hợp dung môi hoặc các tá dược với mục đích làm tăng độ tan của dược chất

+ Cố định lượng ketoprofen hoà tan, thay đổi thành phần và tỷ lệ các tá dược trong công thức

+ Tiến hành lão hoá cấp tốc các công thức khảo sát (theo mục 2.1.2.8) và theo dõi độ ổn định Đánh giá độ ổn định thông qua cảm quan và sự thay đổi pH Đối với những công thức không có sự thay đổi cảm quan và pH, tiến hlnlLđịnh lượng ketoprofen trong mẫu bằng phương pháp đo quang (theo mục

Trang 23

+ Tìm công thức thích hợp trên cơ sở các kết quả thực nghiệm.

2.1.2.4 Nghiên cứu xây dưng cống thức thuốc tiêm đống khỏ ketoprofen 100 mg/lo

Trên cơ sở công thức thuốc tiêm dung dịch, chúng tôi tiến hành bào chế thuốc tiêm đông khô ketoprofen với sự thay đổi các tá dược và một vài thông số kĩ thuật trong quá trình đông khô để tìm ra công thức, quy trình bào chê thích hợp,2.1.2.5 Quy trình bào chế thuốc tiêm ketoprofen 100 mg/ml (loì

> /ý lo thủv tinh, nút cao su nút nhỏm và ống tiêm

Trước khi pha chế phải tiến hành xử lý bao bì gồm: lọ thủy tinh, nút cao su, nút nhôm và ống tiêm theo các bước trong sơ đồ hình 2.1:

TRửa nước thường

TRửa nước cấtRửa nước cất đã lọc qua màng 0,45 ụm

Tiệt khuẩn bằng nhiệt Í60 "*C/3 giờ

Nút cao su

Rửa nước thường

'rRửa nước xà phòng

ịRửa nước thường

Luộc sôi với dung dịch Na2CƠ30,1%Rửa nước thường

ịSấy khô Tráng S ilic o n

Rửa nước thường Rửa nước cấtTTiệt khuẩn 12l‘*C/30’

Sấy khô 110"C/3 giờ

Nút nhôm

Rửa nước thường

Rửa nước xà phòngTRửa nước thường

TRửa nước cấtTSấy khô 110'*C/3

giờ

Hình 2.1; Sơ đồ xử lý ống tiêm, lọ thuỷ tinh, nút cao su, nút nhôm.

Trang 24

> Bào chế thuốc tiêm ketoprofen

- Thuốc tiêm dung dịch và thuốc tiêm đông khô ketoprofen được bào chế theo

sơ đồ hình 2.2 và áp dụng cho tất cả các công thức nghiên cứu

Thuốc tiêm dung dịch ketoprofen

Hòa tan

Lọc qua màng 0,45I^m

Đóng ống Iml Đóng lọ Iml

Kiểm tra độ trong Đông khô

^ rGhi nhãn thành phẩm

Thuốc tiêm đông khô ketopro/en

- Thuốc tiêm dung dich:

+ Hoà tan tá dược và ketoprofen vào khoảng 90% thể tích dung môi có trong công thức, đun ấm khoảng 50-60‘’C để dược chất và tá dược tan hoàn toàn Đo pH và điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH nếu cần Thêm dung môi còn lại vừa đủ

+ Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 |Jm

+ Đóng ống tiêm Iml, thể tích 1,10 - 1,15 ml Chia ống tiêm thành các nhóm khác nhau: ống thuỷ tinh màu hoặc không màu, sục khí trơ hoặc không sục khí trơ

+ Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm: 100‘*c trong vòng 60 phút

+ Kiểm tra độ trong

+ Dán nhãn thành phẩm

Trang 25

- Thuộc tiêm đỏng khỏ;

+ Hoà tan: tiến hành như thuốc tiêm dung dịch

+ Lọc tiệt khuẩn dung dịch qua màng lọc 0,20 ụm

+ Đóng chính xác Iml dung dịch vừa tiệt khuẩn vào các lọ sạch đã xử lý Đậy

hờ bằng nút cao su có sẻ rãnh Quá trình pha chế được tiến hành trong L.A.F (Laminar air flow)

+ Chuyển khay vào buồng đông lạnh của thiết bị đông khô để dung dịch

đóng băng ở -AO ”c trong 2 giờ.

+ Khi sản phẩm đã đông rắn hoàn toàn, cho sản phẩm vào buồng đông khô Tiến hành hút chân không để giảm áp suất hơi trong buồng đông khô xuống dưới áp suất hơi của nước đá Trong điều kiện này, nước sẽ thăng hoa trực tiếp từ trạng thái rắn tạo sản phẩm khô, xốp

+ Tiếp tục cung cấp thêm một nhiệt lượng từ bên ngoài để tiếp tục làm khô bánh thuốc Nhiệt độ sấy được đặt phù hợp với tính chất của dược chất

+ Khi sản phẩm đã khô hoàn toàn, các lọ được đóng kín tại chỗ ngay trong buồng đông khô, bộ phận nén sẽ đẩy các nút cao su vào đúng vị trí

+ Cuối cùng, lấy sản phẩm ra khỏi buồng đông khô và tiếp tục đóng nắp nhôm, hoàn thiện sản phẩm

2.I.2.6 Đinh lương ketoprofen trong chếphám thuốc tiêm

> Phương pháp quang phổ tử ngoại

- Dung dịch thử: Lấy chính xác một lượng thuốc tiêm tương ứng khoảng 0,100

g ketoprofen cho vào bình định mức 100,0 ml Thêm ethanol vừa đủ tới vạch, lắc đều được dung dịch A Lấy chính xác Iml dung dịch A cho vào bình định mức 100,0 ml, thêm ethanol vừa đủ tới vạch.

- Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,100 g ketoprofen chuẩn, hoà tan trong ethanol vừa đủ 100,0 ml trong bình định mức (dung dịch B) Lấy chính xác Iml dung dịch B cho vào bình định mức 100,0 ml, thêm ethanol vừa đủ tới vạch

- Đo độ hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn ở bước sóng 255 nm, cuvet 1 cm.

- Tính hàm lượng ketoprofen trong chế phẩm bằng cách so sánh với mẫu chuẩn

Trang 26

> Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao

- Pha động: acetoniril - dung dịch đệm phosphat 0,01M pH=2,5 tỷ lệ 40 : 60

Cách pha dung dịch đệm phosphat 0,01 M, pH=2,5: Cân l,36g kali

dihydrophosphat, hoà tan bằng nước cất đến thể tích 1000 ml, điều chỉnh tới pH=2,5 bằng dung dịch acid phosphoric 10%.

- Dung dịch thử: Lấy chính xác một lượng thuốc tiêm tương ứng khoảng 0,100g ketoproíen cho vào bình định mức 100,0 ml Thêm pha động vừa đủ tới vạch (dung dịch C) Lấy chính xác Iml dung dịch c cho vào bình định mức 50,0 ml, thêm pha động vừa đủ tới vạch

- Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,100 g ketoproíen chuẩn, hoà tan trong pha động vừa đủ 100,0 ml trong bình định mức (dung dịch D) Lấy chính xác Iml dung dịch D cho vào bình định mức 50,0 ml, thêm pha động vừa đủ tới vạch

- Kết quả: Tính hàm lượng ketoproĩen trong chế phẩm bằng cách so sánh diện tích pic của mẫu thử với mẫu chuẩn

2.I.2.7 Xác đinh mất khối lương do sấy khổ

Dùng phương pháp sấy trong tủ sấy ở áp suất thường (theo DĐVN III)

+ Cân chính xác lọ (đã tháo nắp) + bánh thuốc ngay trong lọ, ta được khối lượng m, = m,ọ + m,huôe +

+ Sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 105^’c, áp suất thường đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân không quá 5 mg)

+ Để nguội trong bình hút ẩm có silicagel đến nhiệt độ phòng, cân ngay được khối lượng m2 = IĨ1|Ọ + m,hu6c

Trang 27

+ Rửa sạch lọ, sấy khô, để trong bình hút ẩm đến nhiêt độ phòng, cân ngay được khối lượng IĨI3 = rriiọ

+ Tính kết quả % mất khối lượng do sấy khô (hay % khối lượng nước) theo

công thức:

% rnnitức = (m , - ĨĨI;) X 1 0 0

m | - IĨI3

Phép thử được tiến hành 5 lần, lấy kết quả trung bình

2.I.2.8 Đánh giá đô ổn đinh của chế phám

> Phương pháp lão hoá cấp tốc

- Đun nóng trong thời gian dài: đun sôi chế phẩm liên tục trong khoảng thời

> Phương pháp nghiên cứu độ ổn định ở điều kiện thực

Các mẫu thuốc tiêm được bảo quản trong phòng thí nghiêm, nhiệt độ 15 - 35^’c, độ ẩm 65 - 95% Sau những khoảng thời gian nhất định, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm

- Khả nàng hoà tan trở lại (đối với dạng đông khô)

- Mất khối lượng do sấy khô (đối với dạng đông khô)

Trang 28

2.2 Kết quả nghiên cứu

2.2.1 Xác định sơ bộ độ tan của ketoprofen trong một số dung môi

Do trong các tài liệu tham khảo chưa có đầy đủ các thông tin về độ tan của ketoprofen, chúng tôi tiến hành xác định sơ bộ độ tan của ketoprofen trong một số dung môi hay được dùng để pha thuốc tiêm: nước cất pha tiêm, ethanol, propylenglycol (PG), polyethylen glycol 400 (PEG 400) dimethvl sulfoxid (DMSO), dimethyl formamid (DMF), dimethyl acetamid (DMA)

Tiến hành như trong mục 2.1.2.1 Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.2

Bảng 2.2 ; Độ tan của ketoprofen trong một số dung môi

STT Dung môi Độ tan (mg/ml)

Kết quả trong bảng 2.2 cho thấy: Ketoprofen thực tế không tan trong nước

nhưng lại tan dễ dàng trong các dung môi đồng tan với nước Để đạt dung dịch thuốc tiêm có nồng độ 100 mg/ml, ta có thể sử dụng riêng từng dung môi hoặc hỗn hợp các dung môi trên

2.2.2 Khả năng làm tăng độ tan của ketoprofen của một số tá dược

2.2.2.I Khả năng làm tăng đổ tan của ketoprofen của glvcin

Bước đầu nghiên cứu, chúng tôi tiến hành pha chế thử dung dịch thuốc tiêm ketoprofen theo công thức được công bố của hãng Arventis (CTl) Kết quả cho thấy ketoprofen không hòa tan hết Điều này chứng tỏ công thức công bố chưa phù hợp Trên cơ sở công thức 1, chúng tôi pha các mẫu với nồng độ glycin tăng dần từ 16 -

Trang 29

26% Tiến hành như mục 2.1.2.2 Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.3

Bảng 2.3 : Độ tan của ketoproỷen khi sử dụng glycin

Kết quả trong bảng 2.3 cho thấy: glycin có khả năng cải thiện độ tan của

ketoprofen Tuy nhiên, độ tan của ketoproíen không phụ thuộc tuyến tính vào nồng

độ glycin Khi nồng độ glycin tăng lên từ 16 - 26% độ tan của ketoprofen cũng không tăng, thậm chí còn bị giảm đi

2.2.I.2 Khả năng làm tăng đô tan của ketoprofen của TEA

Thay glycin bằng TEA với nồng độ tăng dần từ 2 - 7 % Tiến hành như trong mục 2.1.2.2 Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.4 và hình 2.3

Bảng 2.4 : Độ tan của ketoproỷen khi sử dụng TEA

Trang 30

y = 12.914X+ 1.0857

= 0.9986

^ 1 0 0 180

1 6 0 "

400

Kết quả trong bảng 2.4 và hình 2.3 m õlĩĩay: Độ tan của ketoprofen phu

thuộc tuyến tính vào nồng độ TEA theo phương trình y = 12,914x + 1.0857 vứi R- = 0,9986 Như vậy, để đạt được dung dịch thuốc tiêm ketoprofen có nồng độ 100 mg/ml nồng độ TEA sử dụng dự đoán sẽ là: „

x = v - 1,0857 = 100-1,0857(^ 7,66 (%>

12,914 12,914

2.223 Khả năng làm tăng đổ tan của ketoproĩen của CpA

Pha các mẫu với nồng độ CpA tăng dần từ 2 - 12% Tiến hành như mục2.1.2.2 Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.5 và hình 2.4

Bảng 2.5 : Độ tan của keíoproýen khỉ sử dụng CpA

Trang 31

20 g

15

-Q (ú

10

-o ccd

•4—i 5

-Q

thuộc tuyến tính vào nồng độ CpA theo phương trình y = l,3103x - 0,0887 với = 0,9994 Như vậy, để đạt được dung dịch thuốc tiêm ketoprofen có nồng độ 100 mg/ml nồng độ CpA sử dụng dự đoán sẽ là:

X = V + 0,0887 = Ì 0 0 + 0 0 8 8 7 = 7 6 4 (% )

1,3103 1,3103Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của K A Kagkadis và

cs khi dùng CpA để cải thiện độ tan của Ibuprofen (1996) và flurbiprofen (1998) trong công thức thuốc tiêm đông khô [25]

2.2.3 Xây dựng công thức thuốc tiêm dung dịch ketoprofen 100 mg!ml

2.2.3.I Sử dung glvcin và TEA làm tá dươc tăng đô tan của ketoprofen

Qua các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi dự kiến sử dụng TEA và glycin nhằm mục đích cải thiện độ tan của ketoprofen Bằng cách khảo sát nhiều tỷ lệ khác nhau để tìm ra tỷ lệ thích hợp cho từng loại chất phụ Tiến hành như mục 2.1.2.3.Kết quả được trình bày trong bảng 2.6

Kết quả trong bảng 2.6 cho thấy: Với các tý lệ glycin và TEA khác nhau,

chỉ có công thức 2, 3, 4, 7, 8 đạt yêu cầu về độ tan Tuy nhiên tất cả các công thức đều không ổn định khi tiến hành lão hoá cấp tốc (đun sôi liên tục trong thời gian 4 giờ), các mẫu có hiện tượng biến màu hay tủa trở lại Như vậy, tất cả các cống

khảo sát trên đều không phù hợp Vì vậy, ở các thí nghiệm tiếp theo chúng tö (k h o n g '^

Trang 32

sử dụng TEA và glỵcin-4àHì—tá_diigc tăng độ tan cho công thức thuốc tiêm ketoprofen.

Báng 2.6; Ằê't quả sử dụụg TEA và glycỉn tro n g ^n g thức thuốc tiêm ketopro/en

2.2.3.2 Sừ dung TEA và hỗn hơp dung mối làm tăng đô tan của ketoprofen

Tiến hành như mục 2.1.2.3 Kết quả được trình bà3)í'tfừftgJ2ảng 2.7

trong công thữc thuớntẽm ketoprofen

Cảmquana

citric NaOH TEA EtOH PG DMSO

PEG400

Trang 33

Kết quả trong bảng 2.7 cho thấy Các CT 15, 16, 17, 19, 20 đạt yêu cầu về

độ tan Nhưng khi tiến hành lão hoá cấp tốc (thay đổi liên tục điều kiện bảo quản), chỉ có CT 15, 17 đạt yêu cầu về cảm quan, các công thức còn lại đều bị biến màu hoặc kết tủa trở lại Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn CT 15, 17 để tiếp tục theo dõi.2.2.3.3 Sử dung TEA và CpA iàm tá dươc tăng đố tan cùa ketoprofen

Tiến hành như mục 2.1.2.3 Kết quả được trình bày ở bảng 2.8

T/g hoà tan (p)

Ghi chú: (-): không tan hết (+): tan hết (!}: không thủ

Kết quả trong bảng 2.8 cho thấy: Tất cả các công thức khảo sát đều đạt yêu

cầu về độ tan Tuy nhiên, xét về mặt cảm quan và tốc độ hoà tan các công thức có sự khác nhau:

+ CT 21; sử dụng duy nhất TEA với ỵaLíixUà tá dược tăng độ tan, chúng tôi thấy thời gian hoà tan của dược chất dàiK9 phút), ầơn nữa, chế phẩm không ổn định, bị biến màu và kết tủa trở lại khi tiếnlĩanBTao hoá cấp tốc (đun sôi ỉiên tục trong 4 giờ)

+ CT 22 - CT 27: sử dụng thêm CpA với vai trò là tá dược tăng độ tan, chúng tôi thấy thời gian hoà tan của dược chất ngắn hơn và dung dịch ổn định hơn Tuy nhiên, khi tăng nồng độ CpA vượt quá 5%, thời gian hoà tan dược chất bị kéo dài do hiện tượng vón cục Vì vậy, chúng tôi lựa chọn CT 24 là công thức có thời gian hoà tan nhanh nhất để tiếp tục theo dõi

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy CpA không những có khả năng làm tăng độ tan của ketoprofen mà còn làm tăng độ ổn định của chế phẩm Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác

Trang 34

2.2.3A. Lưa chon cổng thức thuốc tiêm dung dich ketoprofen

Qua các kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn CT 15, CT17 và CT 24

để tiếp tục theo dõi nhằm tìm ra công thức thích hợp Với mục đích rút ngắn thời gian theo dõi đánh giá, chúng tôi đã sử dụng phương pháp lão hoá cấp tốc

Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thay đổi nhiệt độ đột ngột bằng cách đặt các dung dịch thuốc tiêm vào tủ lạnh (2 ngày), nhiệt độ phòng (2 ngày), lặp lại 15 lần như thế trong suốt thời gian 2 tháng Sau mỗi khoảng thời gian 15 ngày, đánh giá

2 chỉ tiêu cảm quan và hàm lượng ketoproíen Tiến hành như mục 2.1.2.8 Thí nghiệm được tiến hành 5 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.9 và hình 2.5

1 /

CT15 CT17 CT24

Hình 2.5 : Hàm lượng ketoproỷen còn lại sau 2 tháng bảo quản

ở điều kiện lão hoá cấp tốc

Trang 35

Kết quả trong bảng 2.9 và hình 2.5 cho thấy: Sau 2 tháng bảo quản ở điều kiện lão hoá cấp tốc, cả 3 công thức 15, 17, 24 đều không có sự thay đổi về mặt cảm quan, dung dịch vẫn trong 'suốt, không màu Tiến hành định lương ketoprofen trong các công thức thì thấy rằng hàm lượng ketoprofen còn lại giảm theo thứ tự CT 24 >

CT 17 > CT15 Như vậy, có thể khẳng định dung dịch pha theo công thức 24 là ổn định hơn so với các công thức khác Vì vậy chúng tôi chọn công thức 24 cho các nghiên cứu tiếp theo

2.2.3.5 Ảnh hưcmg của mốt số vếu tố đến đổ ổn đinh của thuốc tiêm ketoprofen

Do thời gian hạn chế, chúng tôi sử dụng phương pháp lão hoá cấp tốc để nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của thuốc tiêm ketoprofen

Ảnh hưởns của pH

Pha chế dung dịch thuốc tiêm theo công thức 24, trong đó tỷ lệ acid citric và NaOH thay đổi, kiểm tra pH của dung dịch Sau đó tiến hành lão hoá cấp tốc bằng cách thay đổi liên tục các điều kiện bảo quản: trong tủ lạnh và nhiệt độ phòng Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm như đã tiến hành với các thí nghiệm khác Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày ở bảng 2.10 và hình 2.6

CT A citric (%) NaOH (%) pH Cảm quan % keto còn lại

Trang 36

pH6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5

Kết quả trong bảng 2.10 và hình 2.6 cho thấy:

+ Khi pH của dung dịch thuốc tiêm nhỏ hơn 6,5, ketoproíen sẽ kết tinh trở lại

do độ tan giảm, vì vậy hàm lượng ketoproíen còn lại trong chế phẩm rất thấp

+ Khi pH tăng, dung dịch khá ổn định do độ tan của ketoprofen tăng lên Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu pH quá cao (đặc biệt pH ^7,5) ketoprofen

sẽ tồn tại chủ yếu dưới dạhg ion hoá Dạng ion hoá không thân lipit nên khó thấm qua màng sinh học làm giảm sinh khả dụng của thuốc Hơn nữa, pH cao sẽ gây kích ứng nơi tiêm Do vậy, với mục đích vừa tăng sinh khả dụng cúa thuốc tiêm, vừa giảm được kích ứng, đồng thời vẫn đảm bảo độ ổn định của dược chất, chúng tôi chọn pH của dung dịch thuốc tiêm nằm trong khoảng 6,5 - 7,5

Kết quả thực nghiệm cho thấy CT 24-3 có pH luôn nằm trong khoảng 7,5 Vì thế, chúng tôi đã lựa chọn CT 24-3 cho những nghiên cứu tiếp theo

6,5-*t* Ảnh hưởng của loai ống tiêm và điều kiên bảo quản

Pha chế dung dịch thuốc tiêm theo công thức 24-3, đóng trong ống thuỷ tinh màu và ống thuỷ tinh không màu, tất cả đều có sục khí trơ, tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm (luộc sôi/ 60 phút) Sau đó, bảo quản chế phẩm ở 2 điều kiện ngoài trời và trong phòng Quan sát bằng cảm quan và tiến hành định lượng các mẫu

Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.11

Ngày đăng: 19/08/2015, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w