2.2.3.I. Sử dung glvcin và TEA làm tá dươc tăng đô tan của ketoprofen
Qua các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi dự kiến sử dụng TEA và glycin nhằm mục đích cải thiện độ tan của ketoprofen. Bằng cách khảo sát nhiều tỷ lệ khác nhau để tìm ra tỷ lệ thích hợp cho từng loại chất phụ. Tiến hành như mục 2.1.2.3. Kết quả được trình bày trong bảng 2.6.
Kết quả trong bảng 2.6 cho thấy: Với các tý lệ glycin và TEA khác nhau, chỉ có công thức 2, 3, 4, 7, 8 đạt yêu cầu về độ tan. Tuy nhiên tất cả các công thức đều không ổn định khi tiến hành lão hoá cấp tốc (đun sôi liên tục trong thời gian 4
giờ), các mẫu có hiện tượng biến màu hay tủa trở lại. Như vậy, tất cả các cống
sử dụng TEA và glỵcin-4àHì—tá_diigc tăng độ tan cho công thức thuốc tiêm ketoprofen.
Báng 2.6; Ằê't quả sử dụụg TEA và glycỉn tro n g ^n g thức thuốc tiêm ketopro/en
CT Nồng độ keto (mg/ml)
Thành phần tá dược thuốc 1tiêm (%) Kết
quả pH Cám quan a. citric NaOH TEA Gỉycin
1 100 0,7 0,2 4 16 - 8,31 đục, vàng 2 100 0,7 0,2 5 16 + 8,68 đục, vàng 3 100 0,7 0,2 6 16 + 9,24 trong, vàng 4 100 0,7 0,2 7 16 + 9,92 trong, vàng 5 100 0,7 0,2 5 12 - 8,25 đục, vàng 6 100 0,7 0,2 5 14 - 8,42 đục, vàng 7 100 0,7 0,2 5 18 + 8,89 trong, vàng 8 100 0,7 0,2 5 20 + 9,23 trong, vàng
Ghi chú: (-): không tan hết (+): tan hết
2.2.3.2. Sừ dung TEA và hỗn hơp dung mối làm tăng đô tan của ketoprofen Tiến hành như mục 2.1.2.3. Kết quả được trình bà3)í'tfừftgJ2ảng 2.7.
Báng 2 .ÌỈ Kết quả sữĩĩụng TEA và hỗn hợp dung môi trong công thữc thuớntẽm ketoprofen
CT
Nồng độ keto (mg/ml)
Thành phần tá dược thuốc tiêm (%)
Kết quả pH
Cảm quan a.
citric NaOH TEA EtOH PG DMSO PEG 400 9 100 0 0 5 10 - / Đục lờ, vàng 10 100 0,7 0,2 5 20 - / Đục lờ 11 100 0,7 0,2 5 20 - / Đục 12 100 0,7 0,2 5 20 - / Đục 13 100 0,7 0,2 5 20 - / Đục 14 100 0,7 0,2 5 10 10 10 10 - / Đục 15 100 0,7 0,2 5 10 20 6,38 Trong 16 100 0,7 0,2 5 10 20 + 6,46 Trong, vàng 17 100 0,7 0,2 5 10 20 + 6,56 Trong 18 100 0,7 0,2 5 20 20 - / Đục 19 100 0,7 0,2 5 20 20 + 6,53 Đục 20 100 0,7 0,2 5 20 20 + 6.49 Đục
Kết quả trong bảng 2.7 cho thấy. Các CT 15, 16, 17, 19, 20 đạt yêu cầu về độ tan. Nhưng khi tiến hành lão hoá cấp tốc (thay đổi liên tục điều kiện bảo quản), chỉ có CT 15, 17 đạt yêu cầu về cảm quan, các công thức còn lại đều bị biến màu hoặc kết tủa trở lại. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn CT 15, 17 để tiếp tục theo dõi. 2.2.3.3. Sử dung TEA và CpA iàm tá dươc tăng đố tan cùa ketoprofen
Tiến hành như mục 2.1.2.3. Kết quả được trình bày ở bảng 2.8
Bảng 2.8 : Kết quả sử dụng TEA và CpA trong công thức thuốc tiêm ketoprofen
CT
Nồng độ keto (mg/ml)
Thành phần tá dược thuốc tiêm (%) Kết quả T/g hoà tan (p) pH Cảm quan a. citric NaOH TEA CpA
21 100 0,7 0,2 8 0 + 9,0 7,43 Đục, vàng 22 100 0,7 0,2 7,5 2 + 5,0 6,93 Đuc 23 100 0,7 0,2 7,5 3 + 5,5 7,01 Trong 24 100 0,7 . 0,2 7,5 4 + 3.5 6,97 Trong 25 100 0,7 0,2 7,5 5 + 4,0 6,95 Trong 26 100 0,7 0,2 7,5 6 + 5,0 7,00 Trong 27 100 0,7 0,2 7,5 7 + 6,0 7,09 Trong
Ghi chú: (-): không tan hết (+): tan hết (!}: không thủ
Kết quả trong bảng 2.8 cho thấy: Tất cả các công thức khảo sát đều đạt yêu cầu về độ tan. Tuy nhiên, xét về mặt cảm quan và tốc độ hoà tan các công thức có sự khác nhau:
+ CT 21; sử dụng duy nhất TEA với ỵaLíixUà tá dược tăng độ tan, chúng tôi thấy thời gian hoà tan của dược chất dàiK9 phút), ầơn nữa, chế phẩm không ổn định, bị biến màu và kết tủa trở lại khi tiếnlĩanBTao hoá cấp tốc (đun sôi ỉiên tục trong 4 giờ).
+ CT 22 - CT 27: sử dụng thêm CpA với vai trò là tá dược tăng độ tan, chúng tôi thấy thời gian hoà tan của dược chất ngắn hơn và dung dịch ổn định hơn. Tuy nhiên, khi tăng nồng độ CpA vượt quá 5%, thời gian hoà tan dược chất bị kéo dài do hiện tượng vón cục. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn CT 24 là công thức có thời gian hoà tan nhanh nhất để tiếp tục theo dõi.
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy CpA không những có khả năng làm tăng độ tan của ketoprofen mà còn làm tăng độ ổn định của chế phẩm. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác.
2.2.3A. Lưa chon cổng thức thuốc tiêm dung dich ketoprofen
Qua các kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn CT 15, CT17 và CT 24 để tiếp tục theo dõi nhằm tìm ra công thức thích hợp. Với mục đích rút ngắn thời gian theo dõi đánh giá, chúng tôi đã sử dụng phương pháp lão hoá cấp tốc.
Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thay đổi nhiệt độ đột ngột bằng cách đặt các dung dịch thuốc tiêm vào tủ lạnh (2 ngày), nhiệt độ phòng (2 ngày), lặp lại 15 lần như thế trong suốt thời gian 2 tháng. Sau mỗi khoảng thời gian 15 ngày, đánh giá 2 chỉ tiêu cảm quan và hàm lượng ketoproíen. Tiến hành như mục 2.1.2.8. Thí nghiệm được tiến hành 5 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.9 và hình 2.5.
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu đánh giá độ ổnjđịntsủữ CT 15,17, 24 sau 60 ngày ở điều kiện hoá ca p ^o c^
/
CT Chỉ tiêu đánh giá Thời gian (ngày)
15 30 45 60 15 Cảm quari Trong Trong Trong Trong
Hàm lượng keto còn lại (%) 97.1 90.6 84.8 74.0
17 Cảm quan Trong Trong Trong Trong
1 /
Hàm lượng keto còn lại (%) 100,5 92,7 85,3 80,0
24 Cảm quan Trong Trong Trong Trong
Hàm lượng keto còn lại (%) 100,7 99,8 99,6 99,9
CT15 CT17 CT24
Hình 2.5 : Hàm lượng ketoproỷen còn lại sau 2 tháng bảo quản ở điều kiện lão hoá cấp tốc
Kết quả trong bảng 2.9 và hình 2.5 cho thấy: Sau 2 tháng bảo quản ở điều kiện lão hoá cấp tốc, cả 3 công thức 15, 17, 24 đều không có sự thay đổi về mặt cảm quan, dung dịch vẫn trong 'suốt, không màu. Tiến hành định lương ketoprofen trong các công thức thì thấy rằng hàm lượng ketoprofen còn lại giảm theo thứ tự CT 24 > CT 17 > CT15. Như vậy, có thể khẳng định dung dịch pha theo công thức 24 là ổn định hơn so với các công thức khác. Vì vậy chúng tôi chọn công thức 24 cho các nghiên cứu tiếp theo.
2.2.3.5. Ảnh hưcmg của mốt số vếu tố đến đổ ổn đinh của thuốc tiêm ketoprofen Do thời gian hạn chế, chúng tôi sử dụng phương pháp lão hoá cấp tốc để nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của thuốc tiêm ketoprofen.
❖ Ảnh hưởns của pH
Pha chế dung dịch thuốc tiêm theo công thức 24, trong đó tỷ lệ acid citric và NaOH thay đổi, kiểm tra pH của dung dịch. Sau đó tiến hành lão hoá cấp tốc bằng cách thay đổi liên tục các điều kiện bảo quản: trong tủ lạnh và nhiệt độ phòng. Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm như đã tiến hành với các thí nghiệm khác. Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày ở bảng 2.10 và hình 2.6.
Bảng 2.10; Ảnh hưởng của pH đến độ ổn định của dung dịch ketoprofen
CT A. citric (%) NaOH (%) pH Cảm quan % keto còn lại
24-0 0,7 0,2 6,97 Trong 99,9 24-1 0,3 0,2 7,54 Trong 99,6 24-2 0,5 0,2 7,36 Trong 99,3 24-3 0,8 0,2 6,64 Trong 99,9 24-4 1,0 0,2 6,32 Đuc 91,5 11 ỹ 24-5 1,2 0,2 6,01 Đuc 86,4 ) • 24-6 0,3 0,3 7,76 Trong 99,4 24-7 0,3 0,4 8,24 Trong 100,4 24-8 0,3 0,5 8,56 Trong 99,2 24-9 0,3 0,6 8,87 Trong 98,1 24-10 0,3 0,7 9,14 Trong 99,0
pH 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5
Hình 2.6: Ảnh hưởng của pH dung dịch tới hàm lượng ketopro/en còn lại Kết quả trong bảng 2.10 và hình 2.6 cho thấy:
+ Khi pH của dung dịch thuốc tiêm nhỏ hơn 6,5, ketoproíen sẽ kết tinh trở lại do độ tan giảm, vì vậy hàm lượng ketoproíen còn lại trong chế phẩm rất thấp.
+ Khi pH tăng, dung dịch khá ổn định do độ tan của ketoprofen tăng lên. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu pH quá cao (đặc biệt pH ^7,5) ketoprofen sẽ tồn tại chủ yếu dưới dạhg ion hoá. Dạng ion hoá không thân lipit nên khó thấm qua màng sinh học làm giảm sinh khả dụng của thuốc. Hơn nữa, pH cao sẽ gây kích ứng nơi tiêm. Do vậy, với mục đích vừa tăng sinh khả dụng cúa thuốc tiêm, vừa giảm được kích ứng, đồng thời vẫn đảm bảo độ ổn định của dược chất, chúng tôi chọn pH của dung dịch thuốc tiêm nằm trong khoảng 6,5 - 7,5.
Kết quả thực nghiệm cho thấy CT 24-3 có pH luôn nằm trong khoảng 6,5- 7,5. Vì thế, chúng tôi đã lựa chọn CT 24-3 cho những nghiên cứu tiếp theo.
*t* Ảnh hưởng của loai ống tiêm và điều kiên bảo quản
Pha chế dung dịch thuốc tiêm theo công thức 24-3, đóng trong ống thuỷ tinh màu và ống thuỷ tinh không màu, tất cả đều có sục khí trơ, tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm (luộc sôi/ 60 phút). Sau đó, bảo quản chế phẩm ở 2 điều kiện ngoài trời và trong phòng. Quan sát bằng cảm quan và tiến hành định lượng các mẫu.
Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.11.
Loại ống Điều kiện bảo quản Cảm quan Hàm lượng keto (%) Ống màu Trong phòng Trong, không màu 100,5
Ngoài trời Trong, không màu 85,7 Ống không
màu
Trong phòng Trong, không màu 94,3 Ngoài trời Trong, không màu 43,6
Kết quả trong bảng 2.11 cho thấy:
+ Bao bì có ảnh hưởng rất lớn đến độ ổn định của chế phẩm: trong cùng một điều kiện bảo quản, dung dịch thuốc tiêm ketoproíen được đóng trong ống thuỷ tinh màu ổn định hơn so với dung dịch ketoproíen đóng trong ống thuỷ tinh không màu. Kết quả này hoàn toàn hợp lý vì ống thuỷ màu có khả nãng ngăn cản ánh sáng mặi
trời và tia tử ngoại nên hạn chế SỊĨ phân huỷ các dược chất nhạy cảm với các yếu tổ'
nói trên, trong đó có ketoproíen [2], [52]. Trên cơ sở kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã sử dụng ống thuỷ tinh màu cho các thí nghiệm tiếp theo.
+ Tuy nhiên, ngay cả khi được đóng trong ống thuỷ tinh màu, nếu không được bảo quản trong điều kiện tránh ánh sáng, dược chất vẫn bị phân huỷ dẫn tới hàm lượng dược chất trong chế phẩm giảm dần. Do vậy, cần bảo quản chế phẩm trong điều kiện kín, tránh ánh sáng.
*1* Ảnh hưởng của tiêt khuẩn
Pha chế dung dịch thuốc tiêm theo công thức 24-3, đóng trong ống thuỷ tinh màu, có sục khí trơ và chia thành 2 loại: loại 1 được tiệt khuẩn bằng cách đun sôi trong 60 phút, loại 2 không được tiệt khuẩn. Sau đó, tiến hành lão hoá cấp tốc bằng cách thay đổi liên tục các điều kiện bảo quản: trong tủ lạnh và ở nhiệt độ phòng. Quan sát bằng cảm quan và tiến hành định lượng các mẫu. Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.12.
Bảng 2.12: Ánh hưởng của tiệt khuẩn đến độ ổn định của dung dịch ketopro/en
Tiệt khuẩn Cảm quan Hàm lượng keto (%) Có tiệt khuẩn Trong, không màu 99,7
Kết quả trong bảng 2.12 cho thấy:
Tiệt khuẩn bằng phương pháp luộc sôi trong 60 phút không ảnh hưởng tới chất lượng dung dịch tiêm .ketoproíen. Do vậy, chúng tôi áp đụng phương pháp này để tiệt khuẩn thuốc tiêm ketoproíen trong quá trình bào chế.
Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của p. Mura và cs (1998), dưới tác động của nhiệt độ cao trong thời gian dài độ bền của ketoproíen sẽ giảm. Vì vậy trong quá trình tiệt khuẩn cũng cần chú ý tới thời gian tiệt khuẩn, tránh tiệt khuẩn sản phẩm quá làu trong nồi hấp. Điều đó có thể ảnh hưcmg tới độ ổn định của thuốc tiêm dung dịch ketoprofen [37].
❖ Ảnh hưởns của suc khí trơ
Pha chế dung dịch thuốc tiêm theo công thức 24-3, đóng trong ống thuỷ tinh màu, tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm (100‘*C/60 phút) và chia thành 2 loại: loại 1 được sục khí trơ, loại 2 không được sục khí trơ. Sau đó, tiến hành lão hoá cấp tốc bằng cách thay đổi liên tục các điều kiện bảo quản: trong tủ lạnh và nhiệt độ phòng. Quan sát bằng cảm quan và tiến hành định lượng các mẫu.
Thí nghiệm được tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình và được trình bày trong bảng 2.13.
Bảng 2.13: Ảnh hưởng của sục khí trơ đến độ ổn định của dung dịch ketopro/en
Sục khí trơ Cảm quan Hàm lượng keto (%) Có sục khí trơ Trong, không màu 100.7
Không sục khí trơ Trong, màu vàng 96,4
Kết quả trong bảng 2.13 cho thấy: Việc sục khí trơ ảnh hưởng tới độ ổn định của dung dịch thuốc tiêm ketoprofen. ống tiêm có sục khí trơ ổn định hơn so với ống tiêm không sục khí trơ. Nguyên nhân do: Triethanolamin khi tiếp xúc với không khí sẽ bị oxy hoá thành chất có màu nâu [10]. Việc sục khí trơ làm giảm quá trình oxy hoá triethanolamin có trong thành phần công thức thuốc tiêm ketoproíen. Vì vậy dung dịch thuốc tiêm ổn định hơn.
2.2.4. Xây dựng công thức thuốc tiêm đông khô ketoproýen 100 mg/lọ
2.2.4.I. Lựa chọn tá dựợc yà tỉ, Ịệ tádược
<♦ Kết quả lưa chon tá dươc
Trên cơ sở công thức thuốc tiêm dung dịch ketoproíen (CT24-3), chúng tôi tiến hành xây dựng công thức thuốc tiêm đông khô ketoproíen với thành phần tá dược độn khác nhau (bảng 2.14).
Bảng 2.14: Thành phần tá dược trong công thức thuốc tiêm đông khô ketoproỷen
Nồng độ Thành phần tá dược thuốc tiẻm
CT Keto a. citric NaOH TEA CpA Tá dược độn (mg/ml) (%) (%) (%) (%) Loai HL (mg/lọ) ĐKl 100 0,8 0,2 7,5 4 Manitol 70 ĐK2 100 0,8 0,2 7,5 4 Manitol 100 ĐK3 100 0,8 0,2 7,5 4 Sorbitol 100 ĐK4 100 0,8 0,2 7,5 4 Saccarose 100 ĐK5 100 0,8 0,2 7,5 4 Glucose 100 ĐK6 100 0,8 0,2 7,5 4 Lactose 100 ĐK7 100 0,8 0,2 7,5 4 Manitol Sorbitol 100 20 ĐK8 100 0,8 0,2 7,5 4 Manitol Saccarose 100 20 ĐK9 100 0,8 0,2 7,5 4 Manitol Glucose 100 20 ĐKIO 100 0,8 0,2 7,5 4 Manitol Lactose 100 20
Tiến hành đông khô theo sơ đồ hình 2.2 trong cùng một điều kiện. Sau đó kiểm tra, đánh giá sản phẩm thu được dựa vào các chỉ tiêu: hình thức, độ hoà tan của bột đông khô, độ trong, mẩu sắc và pH của dung dịch tạo thành sau khi pha với 2 ml dung dịch nước cất pha tiêm. Những công thức đạt yêu cầu về các chỉ tiêu trên, tiến hành định lượng ketoproíen trong mẫu bằng phương pháp đo quang (như mục 2.1.2.6). Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 2.15.
CT Cảm quan Khả năng tan, độ trong, màu sắc pH sau pha lại Hàm ẩm HL keto (mg/ml) ĐKl Tạo bánh, bánh co, bề mặt không mịn, màu vàng.
Tan nhanh, dung dịch
trong, màu vàng nhạt. 6,45 3,54 /
ĐK2 Tạo bánh, bề mặt mịn, màu hơi vàng.
Tan nhanh, dung dịch
trong, màu vàng nhạt. 6,54 2,76 / ĐK3 Không tạo bánh, nhiều
bọt, màu trắng.
Tan chậm, dung dịch
trong, không màu. 6,50 / /
ĐK4 Không tạo bánh, nhiều bọt nổi, màu trắng.
Tan chậm, dung dịch
trong, không màu. 6,62 / / ĐK5 Không tạo bánh, nhiều
bọt, màu trắng.
Tan chậm, dung dịch
trong, không màu. 6.51 / / ĐK6 Không tạo bánh, nhiều
bọt, màu vàng nâu. Tan chậm, dung dịch đục, màu vàng nâu. 6,60 / / ĐK7 Tạo bánh phổng, nhiều bot, màu trắng. Tan chậm, dung dịch
trong, không màu. 6.68 2,26 /
ĐK8 Tạo bánh, bề mặt sần
sùi, rạn nứt, màu trắng.
Tan nhanh, dung dịch
trong, không màu. 6.56 2,84 98,6
ĐK9 Tạo bánh xốp, bề mặt mịn, màu trắng.