ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ những năm 60 của thế kỉ trước, A. D. Bangham và cộng sự đã phát h và bào chế ra liposome. Cho đến nay liposome được nghiên cứu rất nhiều như m hệ mang thuốc trong công nghệ dược phẩm do nó có rất nhiều ưu điểm như: tươ thích sinh học; có thể mang dược chất thân nước trong khoang nước, dược chất th dầu trong vỏ; có thể mang dược chất đến tế bào đích, thậm chí là nội bào; k thước, điện tích bề mặt có thể thay đổi dễ dàng bằng cách thêm một số thành ph vào trong vỏ…Mục tiêu của các nghiên cứu này là nhằm tìm ra những dạ liposome mang đặc tính mới phù hợp với từng loại dược chất mà nó vận chuy Kết quả là ngày nay trên thế giới nhiều chế phẩm liposome đã được ứng dụng tro lâm sàng như Daunosome ® , Lipodox ® , Lipoplatin ® , Ambisome ® . Amphotericin B là một dược chất thân dầu được chỉ định trong trường h nhiễm nấm nặng toàn thân (đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch) do hoạt t kháng nấm mạnh và phổ tác dụng rộng. Tuy nhiên thuốc rất kém tan trong nước n sinh khả dụng đường uống rất thấp, thải trừ rất chậm qua thận, gây tích lũy thuốc đó AMB gây độc cao với thận. Hiện nay, việc sử dụng liposome làm chất mang l tăng sinh khả dụng và thời gian tuần hoàn trong máu của AMB do đó mang nhiều lợi ích trong việc hạn chế độc tính và tăng hiệu quả điều trị. Một số ngh cứu trước đây tại trường Đại học Dược Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu kỹ th bào chế liposome AMB bằng các phương pháp khác nhau như: hydrat hóa fi tiêm ethanol. Tuy nhiên độ ổn định của liposome vẫn là mối quan tâm lớn do thay đổi KTTP, phân bố KTTP, hàm lượng thuốc và sự kết tụ có thể xảy ra khi b quản trong thời gian dài. Chính vì vậy trên cơ sở các kết quả nghiên cứu bào trước đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông k liposome Amphotericin B” nhằm mục tiêu: 1. Bào chế và làm giảm KTTP liposome AMB. 2. Xây dựng công thức và quy trình đông khô liposome AMB. 3. Đánh giá một số đặc tính của liposome AMB đông khô.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NHO ĐÁN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM ĐÔNG KHÔ LIPOSOME AMPHOTERICIN B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ NHO ĐÁN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM ĐÔNG KHÔ LIPOSOME AMPHOTERICIN B Người hướng dẫn: 1. TS. Trần Thị Hải Yến 2. ThS. Nguyễn Tuấn Quang Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Trần Thị Hải Yến đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận. Dưới sự hướng dẫn của cô, em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích. Em cũng chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ, ThS. Nguyễn Tuấn Quang, ThS. Nguyễn Văn Lâm. Sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô đã giúp em có điều kiện hoàn thành khóa luận một cách thuận lợi nhất. Trong quá trình làm thực nghiệm và nghiên cứu, em cũng nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên của Bộ môn Bào Chế. Em xin cám ơn những sự giúp đỡ quý báu này. Cuối cùng em xin cám ơn gia đình và bạn bè đã động viên, luôn bên cạnh em trong suốt quá trình nghiên cứu và học tập. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Lê Nho Đán MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Amphotericin B 2 1.1.1. Nguồn gốc 2 1.1.2. Công thức hóa học 2 1.1.3. Đặc tính lý hóa 2 1.1.4. Tác dụng dược lý 3 1.1.5. Dược động học 3 1.1.6. Chỉ định 3 1.1.7. Liều dùng 3 1.1.8. Một số chế phẩm tiêm của AMB trên thị trường 4 1.2. Liposome 4 1.2.1. Khái niệm 4 1.2.2. Thành phần của liposome 4 1.2.2.1. Vỏ liposome 4 1.2.2.2. Dược chất 5 1.2.3. Ưu, nhược điểm 6 1.2.3.1. Ưu điểm 6 1.2.3.2. Nhược điểm 6 1.2.4. Độ ổn định 6 1.2.5. Bào chế liposome 7 1.2.5.1. Các phương pháp bào chế liposome 7 1.2.5.2. Bào chế liposome bằng phương pháp hydrat hóa film 7 1.2.5.3. Đồng nhất và giảm kích thước tiểu phân liposome 7 1.3. Kỹ thuật đông khô 9 1.3.1. Khái niệm và ưu nhược điểm của phương pháp đông khô 9 1.3.2. Một số khái niệm khác 10 1.3.3. Các giai đoạn của quá trình đông khô. 10 1.3.3.1. Giai đoạn đông lạnh 10 1.3.3.1. Giai đoạn làm khô sơ cấp 12 1.3.3.2. Giai đoạn làm khô thứ cấp 12 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng liposome đông khô 13 1.3.4.1. Yếu tố thuộc về công thức 13 1.3.4.2. Yếu tố thuộc về kỹ thuật: 14 1.4. Các nghiên cứu về L-AMB và đông khô L-AMB 15 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 15 1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu. 17 2.2. Nội dung nghiên cứu 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Phương pháp bào chế L-AMB 18 2.3.1.1. Công thức bào chế 18 2.3.1.2. Qui trình bào chế 18 2.3.1.3. Khảo sát phương pháp làm giảm và đồng nhất KTTP 19 2.3.2. Phương pháp đông khô L-AMB 20 2.3.2.1. Quy trình bào chế L-AMB đông khô: 20 2.3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc về công thức và qui trình đông khô L-AMB 20 2.3.3. Phương pháp đánh giá một số đặc tính của L-AMB và L-AMB đông khô …………………………………………………………………… 21 2.3.3.1. Đánh giá L-AMB 21 2.3.3.2. Đánh giá L-AMB đông khô 21 2.4. Điều kiện thí nghiệm 23 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1. Kết quả bào chế L-AMB bằng phương pháp hydrat hóa film và khảo sát các phương pháp làm giảm KTTP 24 3.1.1. Kết quả liposome thu được sau khi hydrat hóa 24 3.1.2. Khảo sát các phương pháp làm giảm và đồng nhất KTTP 25 3.1.2.1. Phương pháp đùn qua màng 25 3.1.2.2. Phương pháp siêu âm 26 3.1.2.3. Phương pháp đồng nhất hóa áp suất cao kết hợp đùn qua màng 28 3.2. Kết quả bào chế L-AMB đông khô. 32 3.2.1. Khảo sát tác dụng của tá dược bảo vệ trong quá trình đông lạnh 32 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược saccarose trong quá trình đông khô …………………………………………………………………… 34 3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật 35 3.2.3. Quy trình bào chế L-AMB đông khô 37 3.2.4. Đánh giá lại một số đặc tính của L- AMB đông khô. 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Từ/cụm từ đầy đủ 1 AMB Amphotericin B 2 BP Dược điển Anh 3 Chol Cholesterol 4 DC Dược chất 5 DĐVN Dược điển Việt Nam 6 DSPG Distearoylphosphatidylglycerol 7 ĐK Đông khô 8 HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogennated soy phosphatidylcholine) 9 kl/tt Khối lượng/ thể tích 10 KTTP Kích thước tiểu phân 11 L-AMB Liposome amphotericin B 12 NSX Nhà sản xuất 13 PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) 14 TDBV Tá dược bảo vệ 15 TKHH Tinh khiết hóa học 16 USP Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1. Một số chế phẩm tiêm của AMB trên thị trường 4 Bảng 2.1. Nguyên liệu 17 Bảng 3.1. KTTP và phân bố KTTP của các mẫu L-AMB sau khi hydrat hóa 24 Bảng 3.2. KTTP và phân bố KTTP trước và sau khi đùn tay. 25 Bảng 3.3. KTTP, phân bố KTTP sau các khoảng thời gian siêu âm 30 giây, nghỉ 30 giây 26 Bảng 3.4. KTTP, phân bố KTTP sau các khoảng thời gian siêu âm 1 phút, nghỉ 1 phút 27 Bảng 3.5. KTTP, phân bố KTTP sau các khoảng thời gian siêu âm 2 phút, nghỉ 2 phút 27 Bảng 3.6. KTTP, phân bố KTTP dưới áp suất đồng nhất hóa khác nhau 28 Bảng 3.7. KTTP, phân bố KTTP sau các chu kì đồng nhất hóa 29 Bảng 3.8. KTTP, phân bố KTTP sau các lần đùn qua màng 400 nm dưới áp suất cao 30 Bảng 3.9. KTTP và phân bố KTTP của mẫu chứa saccarose sau khi rã đông 32 Bảng 3.10. KTTP và phân bố KTTP của mẫu chứa mannitol sau khi rã đông 32 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ saccarose đến đặc tính của L-AMB đông khô 34 Bảng 3.12. Kết quả khảo sát nhiệt độ quá trình làm khô sơ cấp 36 Bảng 3.13. Đặc tính của L- AMB đông khô 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1. Thiết bị đồng nhất hóa và đùn áp suất cao 9 Hình 1.2. Giản đồ pha trong quá trình đông khô 10 Hình 3.1. Hình ảnh chụp TEM mẫu ban đầu (a) và sau khi làm giảm KTTP bằng phương pháp đồng nhất hóa áp suất cao kết hợp với đùn qua màng (b) 31 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn KTTP và phân bố KTTP thu được từ các phương pháp làm giảm KTTP 31 Hình 3.3. Mẫu sau đông khô và phân tán lại 34 Hình 3.4. Bánh đông khô có mặt 1% (a) và 2% (b) glycerin (kl/tt) 35 Hình 3.5. Hình ảnh chụp TEM sau đông khô 38 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ những năm 60 của thế kỉ trước, A. D. Bangham và cộng sự đã phát hiện và bào chế ra liposome. Cho đến nay liposome được nghiên cứu rất nhiều như một hệ mang thuốc trong công nghệ dược phẩm do nó có rất nhiều ưu điểm như: tương thích sinh học; có thể mang dược chất thân nước trong khoang nước, dược chất thân dầu trong vỏ; có thể mang dược chất đến tế bào đích, thậm chí là nội bào; kích thước, điện tích bề mặt có thể thay đổi dễ dàng bằng cách thêm một số thành phần vào trong vỏ…Mục tiêu của các nghiên cứu này là nhằm tìm ra những dạng liposome mang đặc tính mới phù hợp với từng loại dược chất mà nó vận chuyển. Kết quả là ngày nay trên thế giới nhiều chế phẩm liposome đã được ứng dụng trong lâm sàng như Daunosome ® , Lipodox ® , Lipoplatin ® , Ambisome ® . Amphotericin B là một dược chất thân dầu được chỉ định trong trường hợp nhiễm nấm nặng toàn thân (đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch) do hoạt tính kháng nấm mạnh và phổ tác dụng rộng. Tuy nhiên thuốc rất kém tan trong nước nên sinh khả dụng đường uống rất thấp, thải trừ rất chậm qua thận, gây tích lũy thuốc do đó AMB gây độc cao với thận. Hiện nay, việc sử dụng liposome làm chất mang làm tăng sinh khả dụng và thời gian tuần hoàn trong máu của AMB do đó mang lại nhiều lợi ích trong việc hạn chế độc tính và tăng hiệu quả điều trị. Một số nghiên cứu trước đây tại trường Đại học Dược Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu kỹ thuật bào chế liposome AMB bằng các phương pháp khác nhau như: hydrat hóa film, tiêm ethanol. Tuy nhiên độ ổn định của liposome vẫn là mối quan tâm lớn do sự thay đổi KTTP, phân bố KTTP, hàm lượng thuốc và sự kết tụ có thể xảy ra khi bảo quản trong thời gian dài. Chính vì vậy trên cơ sở các kết quả nghiên cứu bào chế trước đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô liposome Amphotericin B” nhằm mục tiêu: 1. Bào chế và làm giảm KTTP liposome AMB. 2. Xây dựng công thức và quy trình đông khô liposome AMB. 3. Đánh giá một số đặc tính của liposome AMB đông khô. [...]... chí về KTTP, chỉ số PDI, sự tích điện b mặt, tính vững chắc của lớp màng kép, sự rò rỉ của DC qua màng Vì vậy, b o < /b> chế < /b> liposome < /b> ở dạng b t đông < /b> khô < /b> là hướng nghiên < /b> cứu < /b> để kéo dài tuổi thọ của chế < /b> phẩm 7 1.2.5 B o < /b> chế < /b> liposome < /b> 1.2.5.1 Các phương pháp b o < /b> chế < /b> liposome < /b> Tùy thuộc vào tính chất lý hóa của phospholipid và mục đích sử dụng liposome < /b> có thể được b o < /b> chế < /b> theo một số phương pháp sau: - Phương... và đồng nhất KTTP - Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc về công thức và quy trình đông < /b> khô < /b> LAMB - Đánh giá một số đặc tính của L-AMB đông < /b> khô < /b> 2.3 Phương pháp nghiên < /b> cứu < /b> 2.3.1 Phương pháp b o < /b> chế < /b> L-AMB 2.3.1.1 Công thức b o < /b> chế < /b> B o < /b> chế < /b> liposome < /b> AMB b ng phương pháp hydrat hóa film theo công thức của nghiên < /b> cứu < /b> [4]: tỷ lệ dược chất/ tổng số mol lipid đạt 9 mol%, tỷ lệ Chol là 40% so với tổng lượng... hóa cao (khoảng gần 90%) [4] Tuy nhiên chưa có nghiên < /b> cứu < /b> nào về ĐK L-AMB ở Việt Nam được công b 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên < /b> cứu,< /b> nguyên vật liệu, phương tiện nghiên < /b> cứu < /b> * Đối tượng nghiên < /b> cứu:< /b> L-AMB và L-AMB đông < /b> khô < /b> * Nguyên liệu: B ng 2.1 Nguyên liệu STT Tên nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn 1 Amphotericin < /b> B Trung Quốc USP 2 Cholesterol Trung Quốc NSX Lipoid... với liều 5 mg/kg/ngày [3] 1.1.8 Một số chế < /b> phẩm tiêm < /b> của AMB trên thị trường B ng 1.1 Một số chế < /b> phẩm tiêm < /b> của AMB trên thị trường Tên chế < /b> Hàm phẩm lượng 1 Fungizone 50 mg 2 Abelcet TT 3 4 Amphotec Ambisome Thành phần AMB với natri deoxycholat Dạng cấu Dạng b o < /b> trúc chế < /b> B t đông < /b> Micell khô < /b> 100 mg/ DMPC:DMPG:AMB Phức hợp 20 ml (tỷ lệ mol 7:3:10) lipid Phức hợp AMB với 50 mg, cholesteryl sulfate 100 mg... cứu < /b> sau với tỷ lệ tối ưu lipid: saccarose là 1:5, sản phẩm sau khi tạo dạng b t xông hít thì hiệu suất nang hóa là 22,5 ± 2,2 % (AMB 1) và 16,8 ± 2,2 % (AMB 2) Liposome < /b> AMB tạo ra có tuổi thọ trên 1 năm, b o quản ở 2-8 ºC [24] 1.4.2 Các nghiên < /b> cứu < /b> ở Việt Nam Ngô Thị B ch Phượng đã nghiên < /b> cứu < /b> b o < /b> chế < /b> liposome < /b> AMB b ng phương pháp b c hơi pha đảo với các tá dược là SPC và Chol theo tỉ lệ mol 5:5, môi trường... được xác định b i công thức Ví dụ: Nếu sử dụng các disaccharides có nhiệt độ phá vỡ cấu trúc thấp thì quá trình làm khô < /b> sơ cấp sẽ phải thực hiện ở nhiệt độ thấp và kéo dài ĐK với thể tích lớn sẽ cản trở quá trình thăng hoa do đó kéo dài quá trình hơn [12] 1.4 Các nghiên < /b> cứu < /b> về L-AMB và đông < /b> khô < /b> L-AMB 1.4.1 Các nghiên < /b> cứu < /b> trên thế giới A Manosroi cùng cộng sự đã nghiên < /b> cứu < /b> b o < /b> chế < /b> liposome < /b> AMB với nguyên... HSPC:DSPG:Chol:AMB (tỷ lệ mol 2:0,8:1:0,4) Hỗn dịch Phức hợp B t đông < /b> lipid khô < /b> Liposome < /b> B t đông < /b> khô < /b> 1.2 Liposome < /b> 1.2.1 Khái niệm Liposome < /b> là dạng đặc biệt của vi nang và siêu vi nang, gồm một nhân nước ở giữa được bao b c b i một vỏ phospholipid gồm một hay nhiều lớp đồng tâm, có kích thước thay đổi từ hàng chục nanomet đến hàng chục micromet [1], [8] 1.2.2 Thành phần của liposome < /b> 1.2.2.1 Vỏ liposome < /b> Vỏ liposome.< /b> .. được tiến hành dưới các áp suất khác nhau 5000 psi (350 bar), 10000 psi (700 bar), 15000 psi (1050 bar) với số lần khác nhau để tìm ra điều kiện phù hợp + Đùn qua màng 400 nm: đùn tại áp suất 500 psi (35 bar) 2.3.2 Phương pháp đông < /b> khô < /b> L-AMB 2.3.2.1 Quy trình b o < /b> chế < /b> L-AMB đông < /b> khô:< /b> - B o < /b> chế < /b> L-AMB theo phương pháp trình b y ở mục 2.3.1 - Đồng nhất và làm giảm KTTP theo phương pháp đồng nhất hóa và... (Avestin – Canada) - B siêu âm Wiseclean 40 kHz (Hàn Quốc) - Máy đo quang Hitachi U – 1800 (Nhật B n) 18 - Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) JEOL 1010 (Nhật B n) - Máy đông < /b> khô < /b> Labocono Freezone Triad 740030 (Mỹ) - Cân phân tích Satorius BP121S, máy đo pH InoLab, tủ sấy, tủ lạnh, cân kỹ thuật, các dụng cụ thủy tinh, lọ thủy tinh trung tính 2.2 Nội dung nghiên < /b> cứu < /b> - B o < /b> chế < /b> liposome < /b> AMB b ng phương pháp... kiện thí nghiệm ABM b mất hoạt tính khi tiếp xúc với ánh sáng, do đó quá trình b o < /b> chế < /b> và đánh giá cần thiết được tiến hành trong điều kiện tránh ánh sáng 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ B N LUẬN 3.1 Kết quả b o < /b> chế < /b> L-AMB b ng phương pháp hydrat hóa film và khảo sát các phương pháp làm giảm KTTP 3.1.1 Kết quả liposome < /b> thu được sau khi hydrat hóa - B trí thí nghiệm: Tiến hành b o < /b> chế < /b> mẫu theo công . khi b o quản trong thời gian dài. Chính vì vậy trên cơ sở các kết quả nghiên cứu b o chế trước đó chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu b o chế thuốc tiêm đông khô liposome Amphotericin B . NHO ĐÁN NGHIÊN CỨU B O CHẾ THUỐC TIÊM ĐÔNG KHÔ LIPOSOME AMPHOTERICIN B Người hướng dẫn: 1. TS. Trần Thị Hải Yến 2. ThS. Nguyễn Tuấn Quang Nơi thực hiện: B môn b o chế Trường. b mặt, tính vững chắc của lớp màng kép, sự rò rỉ của DC qua màng Vì vậy, b o chế liposome ở dạng b t đông khô là hướng nghiên cứu để kéo dài tuổi thọ của chế phẩm. 7 1.2.5. B o chế liposome