Nghệ thuật múa cơ bản cần có về hìnhdáng, góc độ, động tác, t thế…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaMuốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múachúng ta cần phải tách biệ
Trang 1trờng đại học s phạm hà nội
khoa giáo dục mầm non
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài " Bớc đầu nghiên cứu hoạch
định tiết học múa dạy trẻ trong trờng mầm non" em nhận thấy đây thực sự là một đềtài hấp dẫn và mang lại cho em nhiều điều bổ ích Tuy gặp nhiều khó khăn trong quátrình thực hiện song em đã cố gắng hoàn thành tốt bài tập tốt nghiệp của mình Có đ-
ợc kết quả hôm nay là nhờ công ơn của các thầy cô trong khoa giáo dục mầm non ờng Đại học s phạm Hà Nội Những bài giảng, những tài liệu nghiên cứu của thầy cô
tr-đã tạo cho em hành trang kiến thức quí giá để em vững bớc vợt qua những khó khăntrong quá trình thực hiện đề tài
Trang 2Thành công ấy không thể quên sự giúp đỡ chân thành và cổ vũ tinh thần củatập thể cô và trò trờng mầm non Quốc Tuấn.
Đặc biệt phải kể đến công lao to lớn của NSƯT - Biên đạo múa - Nhà giáo
Lê Trọng Quang ngời chỉ đạo sát sao và nhiệt tình hớng dẫn em trong thời gian qua.Thầy là ngời đã thắp sáng trong em lòng nhiệt huyết, niềm đam mê nghệ thuật múa,giúp em đi tới bớc đờng thành công hôm nay
Em xin trân trọng gửi tới các thầy các cô lời cảm ơn chân thành nhất, kính chúc thầycô và gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc
II Mục đích ngiên cứu
III Đối tợng và khách thể nghiên cứu
IV Nhiệm vụ nghiên cứu
V Giả thuyết khoa học
VI Phạm vi nghiên cứu
VII Phơng pháp nghiên cứu
VIII Kế hoạch tổ chức nghiên cứu
Trang 6Trang 7Trang 7Trang 8Trang 8Trang 8Trang 8Trang 9
B phần nội dung
Lịch sử nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài đề tài:
Bớc đầu nghiên cứu hoạch định tiết học múa dạy trẻ trong
trờng mầm non.
I Khái quát chung về nghệ thuật múa
1 Lí luận nghệ thuật múa
Trang 32 Thực tiễn nghệ thuật múa
3 Định nghĩa về nghệ thuật múa
4 Khái niệm về múa mẫu giáo
II Mối liên hệ giữa nghệ thuật múa với đời sống
1 Chức năng nghệ thuật múa
2 Vai trò của nghệ thuật múa đối với trẻ mầm non
III Mối quan hệ giữa múa với các loại hình nghệ thuật
khác nhau
1 Mối quan hệ giữa múa với âm nhạc
2 Mối quan hệ giữa múa với văn học
3 Mối quan hệ giữa múa với sân khấu - Mĩ thuật - Hội hoạ
IV Đặc điểm tâm sinh lý và khả năng cảm thụ nghệ
thuật múa của trẻ
1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
2 Khả năng cảm thụ nghệ thuật múa tuổi mầm non
V Một số hình thức múa của trẻ mẫu giáo
1 Múa minh họa
2 Múa sinh hoạt
3 Múa biểu diễn
Chơng II: Thực trạng trong chơng trình
tổ chức tiết dạy múa cho trẻ mầm non
hiện nay.
1 Địa bàn điều tra
2 Mục đích điều tra
3 Phơng pháp điều tra
4 Thực trạng về tổ chức dạy múa cho trẻ mầm non
Chơng III: Thực nghiệm Kết quả thực – Kết quả thực
nghiệm
I Nội dung thực nghiệm
1 Quan điểm về chất liệu múa cơ bản và bài hát lựa chọn
để biên đạo múa
2 Phân tích một số động tác chất liệu cơ bản
3 Phân tích bài hát đã đợc chọn
II Cách thức tiến hành thực nghiệm
1 Địa bàn thực nghiệm
2 Mục đích của thực nghiệm
3 Tiêu chuẩn và thang đánh giá
Trang 4III Kết quả thực nghiệm
1 Kết quả thực nghiệm khảo sát
2 Kết quả thực nghiệm hình thành và kiểm chứng
có thể tiếp thu những khoa học tiên tiến nhất, nhằm đa đất nớc ta phát triển ngang
Từ tr 46 đến tr 47
Trang 48
Trang 5tầm với các nớc trong khu vực Vấn đề này mang tính thời đại và rất cấp thiết vớingành giáo dục Đặc biệt giáo dục mầm non- là khâu đầu tiên trong nền giáo dụcquốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển và giáo dục con ngời trong tơng lai.
Nghệ thuật múa không phải tự nhiên có đợc mà qua quá trình luyện tập, thực sự
là lao động nghệ thuật, đòi hỏi con ngời “ Phải khổ luyện ” thì mới có đợc nghệ thuật
ở đỉnh cao
Cha ông ta có câu:
“ Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây ”
Đối với nghệ thuật múa, muốn có những tài năng tơng lai cho đất nớc ngay từthuở ban đầu ta cần đa nghệ thuật múa vào vào trong các trờng mần non, nghệ thuậtmúa còn góp phần hình thành bớc đầu nhân cách trẻ Khi trẻ đợc nhảy múa, ca hát sẽ
đẩy mạnh quá trình phát triển ngôn ngữ, tập trung trí nhớ, tăng cờng trí tởng tợng,
đặc biệt là phát triển thể chất đạo đức thẩm mĩ, tạo nên hình dáng cân đối, hồn nhiên,ngây thơ, vui sớng một cách tự nhiên Trẻ vui vẻ phấn chấn hoạt động, sôi nổi hàohứng, hòa mình vào tập thể, cuộc sống của trẻ trở nên phong phú đa dạng hơn
Với lợi ích mà nghệ thuật múa mang lại cho chúng ta, ngành học mầm non đã và
đang quan tâm đến việc đem nghệ thuật múa vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.Tuy nhiên nghệ thuật múa cha đợc tách biệt thành môn học riêng nh các môn họckhác mà chỉ có chung tên gọi: “ Làm quen với âm nhạc ” Trong đó nghệ thuật múachỉ chiếm 1/4 thời của chơng trình bộ môn, với các động tác vận động đơn giản theolời ca, theo nhạc, cha phải là nghệ thuật múa Nghệ thuật múa cơ bản cần có về hìnhdáng, góc độ, động tác, t thế…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaMuốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múachúng ta cần phải tách biệt thành một môn học riêng, phần chơng trình và cấu trúctiết học cho từng bộ phận, cho từng độ tuổi để phù hợp với tâm sinh lí của trẻ
Thực tế hiện nay nghệ thuật múa ở một số trờng mần non còn rất hạn chế Khi tổchức cho trẻ một số ngày hội ngày lễ chọn đội văn nghệ rất khó khăn và chỉ chọn đ-
ợc một số cháu tiếp thu nhanh, có khả năng nhún nhảy đúng nhạc để biểu diễn Thực
sự về nghệ thuật múa còn nghèo nàn
Mặt khác các biện pháp mà các giáo viên đang sử dụng trong chơng trình chalinh hoạt, phong phú, cha gây đợc hứng thú cho trẻ Đa số giáo viên còn hạn chế vềkiến thức nghệ thuật múa Và nghệ thuật múa ở trờng mầm non còn hạn chế về thờigian, cha phát huy đợc lợi ích của nghệ thuật múa đối với trẻ mầm non
Bản thân tôi sau khi đợc đào tạo, trang bị thêm kiến thức cơ bản về nghệ thuậtmúa và biên đạo múa tại khoa Giáo dục mần non và công tác thực tế trẻ tôi đã cóthêm nhiều kiến thức trong bộ môn nghệ thuật múa Vì vậy tôi đã mạnh dạn vậndụng kiến thức đã học vào thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên tôi đã nghiên cứu vàchọn đề tài “ Bớc đầu
nghiên cứu hoạch định tiết học múa dạy trẻ trong trờng mầm non ”
ii Mục đích nghiên cứu
Trang 6Việc nghiên cứu,tìm hiểu và bớc đầu đa tiết học múa vào trờng mầm non
là một việc làm cần thiết
Tiếp thu nghệ thuật múa theo một hình thức thoải mái, cơ bản từ thấp đến cao phù hợp với khả năng phát triển tâm sinh lí của trẻ Trẻ tích cực và phấn khởi hơn.Thúc đẩy việc cải thiện dạy trẻ múa ở trờng mần non.Tôi đã xác định rõ tác dụng của nghệ thuật múa đối với giáo dục trẻ, từ đó mở rộng và khắc phục những khả năng của chơng trình đang thực hiện Để cho vai trò vị trí nghệ thuật thực sự đợctách rời thành môn học
iii Đối tợng và khách thể nghiên cứu.
1.Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu bớc đầu: Nghiên cứu tiết học múa ở trờng mần non
2.Khách thể nghiên cứu:
- 20 cháu mẫu giáo bé
- 25 cháu mẫu giáo nhỡ
- 25 cháu mẫu giáo lớn
Trờng mầm non Quốc Tuấn – 2010 An Lão – 2010 Hải Phòng
iv/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài tiết dạy múa trong tr ờngmần non
- Tìm hiểu thực trạng về khả năng thực hiện nghệ thuật múa cho trẻ trong ờng mần non
- Nội dung phơng pháp tiết dạy múa ở trờng mầm non
- Múa minh họa, múa sinh hoạt, múa biểu diễn và một số động tác cơ bản
- Đề xuất bớc đầu đa tiết dạy múa vào trờng mầm non
- Đề xuất s phạm
v/ Giả thuyết khoa học
-Việc nghiên cứu đa tiết dạy múa vào trờng mầm non thông qua nghệ thuậtmúa giáo dục trẻ là một việc làm cần thiết
- Trẻ tiếp nhận các hình thức múa đa dạng, phong phú theo một trình tự khoahọc sẽ hình thành và phát triển một cách có hiệu quả, tích cực
- Nếu tổ chức tiết dạy múa ở trờng mần non tốt thì nghệ thuật múa đem lại chotrẻ sảng khoải tâm hồn, trẻ hồn nhiên và tạo diiều kiện cho trẻ phát triển một cáchhoàn thiện hơn
vi/ Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu qua trình phát triển của trẻ thông qua nghệ thuật múa
- Nghiên cứu chơng trình dạy vận động múa cho trẻ mầm non 3 độ tuổi ( bé,nhỡ, lớn ) ở trờng mầm non Quốc Tuấn – 2010 An Lão – 2010 Hải Phòng
- Chọn một số động tác cơ bản và một số bài học ( trong và ngoài chơngtrình ) để hình thành tiết dạy múa làm thực nghiệm
vii/ Phơng pháp nghiên cứu:
- Đọc tài liệu cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu
Trang 7- Thiết kế tiết dạy múa về : + Nội dung + Hình thức
+ Phơng pháp
- Thực nghiệm trên trẻ
- Kết hợp phơng pháp quan sát, trực quan hành động, giảng giải câu đố với trẻ
v/Kế hoạch tổ chức nghiên cứu
- Nhận đề tài
- Thời gian su tầm nghiên cứu tài liệu
- Xây dựng đề cơng
- Bố cục toàn phần và làm công tác thực nghiệm
- Thời gian tổ chức thực nghiệm
- Thời gian hoàn thành bài tập
b phần Nội dung
Lịch sử nghiên cứu
Trong suốt quá trình lịch sử tồn tại và phát triển của con ngời với lao động vàhoạt động của con ngời thì múa cũng ra đời và phát triển
Lúc đầu múa tồn tại dới dạng rất sơ khai, sau một ngày làm việc mệt nhọc tối
đến mọi ngời quây quần bên bếp lửa họ cùng nhau nhảy múa hò reo biểu hiện sự vuimừng Nhng lúc này múa cha xuất hiện, múa trong thời kì xã hội nguyên thủy cha có
lí tởng về thẩm mĩ
Đến thời kì chiếm hữu nô lệ múa có phát triển hơn Các động tác ngoài việcmang tính mô phỏng còn có sự thể hiện hò reo ngôn ngữ Song những động tác múacòn rất hạn chế
Khi xã hội có giai cấp đối kháng thì có 2 luồng nghệ thuật chính: Múa cung
đình và múa sinh hoạt, chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội
Chế độ TBCN có sự cạnh tranh, có nhiều hình thái kinh tế do sự đòi hỏi của xãhội về nhu cầu thởng thức nghệ thuật và các trờng múa đã ra đời Lúc này nghệ thuậtmúa đòi hỏi các kĩ năng cao, tạo đà mạnh mẽ, phân ra các thể loại, hình thức, cácdòng múa khác nhau
Chế độ XHCN là chế độ u việt, tự do sáng tạo làm chủ, tự do sáng tạo nghệthuật nhằm đáp ứng quyền lợi của con ngời, phục vụ cho con ngời để đáp ứng nhucầu “ Chân – 2010 Thiện – 2010 Mĩ ”
ở Việt Nam chúng ta hiện nay có rất nhiều những nghiên cứu về nghệ thuậtmúa của trẻ mầm non Dựa vào khả năng tiếp thu của trẻ các tác giả đã đ a ra một sốphơng pháp mới đa vào tiết học nhằm phát triển ở trẻ khả năng lĩnh hội đợc các đẹptrong cuộc sống Mỗi công trình nghiên cứu nghệ thuật múa cho trẻ mầm non thểhiện một khía cạnh khác nhau Nhng cha có công trình nghiên cứu nào “ Bớc đầunghiên cứu tiết học múa trong trờng mần non ” Tôi đã nghiên cứu cấu trúc tiết họcmúa đa vào chơng trình dạy múa trong trờng mầm non giúp trẻ cảm thụ nghệ thuật
Trang 8múa một cách lôgic và sâu sắc hơn Nhằm phát triển ở trẻ khả năng múa toàn diện và
đào tạo nguồn nhân tài về nghệ thuật múa tơng lai
Chơng I: Cơ sở lí luận của đề tài
i Khái quát chung về nghệ thuật múa
1 Lí luận nghệ thuật múa.
Nghệ thuật múa là một lĩnh vực khoa học nghệ thuật có tính lôgic về qui luậtcấu trúc, là một môn nghệ thuật có đặc thù riêng biệt
Quá trình lí luận phát triển nghệ thuật múa là quá trình phát triển những vận
động lí luận học của một loại hình nghệ thuật nảy sinh trong những định nghĩa, kháiniệm, thuật ngữ nhng đó cũng là những thành tố nội hàm cuả phạm trù lí luận múa
Từ đó dẫn đến tìm hiểu nhận diện bản chất nội hàm của một chuyên nghành lí luận,trọng tâm chủ yếu của thuật ngữ là những vận động cơ bản, những định nghĩa kháiniệm, hệ thống thuật ngữ nghiên cứu vấn đề lịch sử, nguồn gốc hình thái đặc trng,tính chất thể loại, nghiên cứu những nguyên tắc, qui luật tính khoa học của chuyênngành nghệ thuật múa
2 Thực tiễn nghệ thuật múa.
Thực tiễn nghệ thuật múa là toàn bộ những hoạt động biểu hiện của nghệ thuậtmúa bao gồm lĩnh vực sáng tạo, dàn dựng và biểu diễn nghệ thuật múa
Khâu sáng tác ( t duy ) đến dàn dựng ( đạo diễn ) tất cả đều đợc cụ thể hóa ớng đến sự biểu hiện nghệ thuật múa, thể hiện bằng hoạt động hình thể của diễn viênbằng động tác, dáng dấp, t thế, cử chỉ và tình cảm, cảm xúc của diễn viên Nh vậythực tiễn những hoạt động đó là thực tiễn để tạo nên một sản phẩm tinh thần, đó làtác phẩm múa
h-3 Định nghĩa về nghệ thuật múa:
Nghệ thuật múa là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, khách quan đặc thù,phơng tiện thể hiện bằng cơ thể con ngời – 2010 ngôn ngữ biểu hiện bằng động tác, dángdấp, cử chỉ, điệu bộ, đờng nét, t thế diễn ra trong không gian sân khấu và thời gian
ấn định trớc, là dạng văn hóa phi vật thể Trung tâm sáng tạo nghệ thuật thông qua sựthể hiện biểu diễn của ngời diễn viên Cụ thể tác phẩm đợc truyền tải tới ngời xemtoàn bộ nội dung và t tởng của tác phẩm đồng thời hoàn thành đợc nhiệm vụ tác
động vào đời sống xã hội, bằng ngôn ngữ của loại hình nghệ thuật múa nếu ngừngbiểu diễn múa thì tác phẩm múa không tồn tại
4 Khái niệm về múa mẫu giáo.
Múa là một trong những loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịch sửphát triển nghệ thuật của nhân loại, nhng nghệ thuật múa với trẻ mần non thì mớixuất hiện gân đây thì đợc gọi là múa mẫu giáo
Múa mẫu giáo đợc phân định theo 3 độ tuổi, việc xác định đối tợng theo 3 độtuổi nhằm giúp trẻ tiép thu bài dễ hơn Để tìm ra giải pháp hữu hiệu trong việc giáodục nghệ thuật múa với đối tợng mẫu giáo thì các nhà giáo dục tâm lí có kinhnghiệm đã thống nhất với nhau ở quan điểm: Không áp đặt cách thể hiện của ngời
Trang 9lớn cho múa mẫu giáo, mà nó phải đợc xuất phát từ sự hồn nhiên của trẻ Múa mẫugiáo của chúng ta cần đạt tới 2 yêu cầu sau:
+ Phải đảm bảo tính khoa học, khoa học ở sự phù hợp bài múa với đặc điểmtâm sinh lí lứa tuổi, sự phù hợp phơng pháp giảng dạy cho đối tợng
+ Yếu tố thứ 2 là tính sáng tạo: Sáng tạo là làm sao thu hút đợc sự hấp dẫn gây
đợc sự hứng thú cho trẻ Ta có thể hiểu múa mẫu giáo một cách nôm na - phải đạt
đ-ợc yêu cầu ( dễ nhng phải hay ) Nhng thực tế lại chỉ ra rằng múa mẫu giáo hiện naynếu dễ thì không hay mà nếu hay thì không dễ
II Mối quan hệ giữa nghệ thuật múa và đời sống.
1/Chức năng nghệ thuật múa:
Cũng nh các loại hình nghệ thuật khác, nghệ thuật múa cũng có đầy đủ cácchức năng: chức năng phục vụ, phản ánh giáo dục, cải tạo xã hội…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaNhng qui tụ lại 4chức năng chính:
* Chức năng giáo dục:
Thông qua giáo dục đạo đức, nhân cách con ngời, hớng con ngời tới các giá trị
“ chân – 2010 thiện – 2010 mĩ ”, giáo dục con ngời nhận biết thế giới vật chất có tính khoahọc giáo dục và nâng cao tri thức con ngời, có ý thức cải tạo xã hội
* Chức năng thẩm mĩ:
Múa là nguồn khoái cảm của thẩm mĩ và tinh thần Mỗi loại hình nghệ thuậtphản ánh một cách độc đáo cuộc sống Có ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ, tìnhcảm con ngời cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, hớng con ngời mơ ớc cải tạo xãhội văn minh trong sự phát triển của xã hội loài ngời
* Chức năng phản ánh:
Nghệ thuật múa - khả năng nắm bắt ( bắt chớc ) đó là yếu tố đặc biệt cụ thể,sinh động, có tính chất khoa học, mà con ngời thể hiện đầy đủ mọi hoạt động trongxã hội vật chất và tinh thần VD: Cái bi, hài…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múa
* Chức năng vui chơi giải trí phát triển thể chất:
Vui chơi giải trí là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của con ngời
mà múa chính là phơng tiện để thỏa mãn nhu cầu đó Mặt khác múa sử dụng chủ yếudáng dấp cơ thể làm phơng tiện thể hiện Vì vậy mà múa có vai trò trong việc pháttriển thể chất
2 Vai trò của nghệ thuật múa đối với trẻ mầm non.
Nghệ thuật có vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ mầm non Hoạt độngnghệ thuật múa là phơng tiện, là điều kiện hình thành phẩm chất đạo đức, phát triểnthể chất, là điều kiện định hớng phát triển thẩm mĩ cho trẻ hoàn thiện nhất Múa còn
là phơng tiện phát triển trí tuệ Thông qua nghệ thuật múa trẻ phân biệt đợc cái hay,cái dở, cái tốt, cái xấu…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaCác chức năng hoạt động múa đóng vai trò quan trọng trongviệc hình thành cho trẻ một tính cách hoàn thiện nhất
a Múa là phơng tiện hình thành phẩm chất đạo đức.
Tuổi thơ là bình minh cuộc đời, là giai đoạn phát triển mạnh nhất của cácchức năng tâm lí Nghệ thuật múa hình thành “ xã hội trẻ em” khi trẻ hát múa với
Trang 10nhau, đồng thời việc phối hợp với nhau để thực hiện các động tác, tình cảm bạn bètrở lên thân thiết hơn Trẻ yêu thơng giúp đỡ nhau, cùng nhau vui vầy ca hát Tính
đồng cảm, tính kỷ luật, tính tập thể đợc bền chặt hơn Với những bài hát mà kết hợpvới những động tác múa còn mang đến cho trẻ những cảm xúc, lòng tự hào về quê h-
ơng đất nớc Có những bài hát, điệu múa giúp trẻ phân biệt đợc những điều tốt, xấutrong xã hội Qua đó hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức tốt
b Múa là phơng tiện phát triển thẩm mĩ.
Nghệ thuật múa là “ bức điêu khắc sống ” Để làm nên bức điêu khắc múa - ởmúa chính là con ngời thể hiện bằng dáng dấp, cơ bắp, tâm hồn, nhựa sống của bức
điêu khắc đó Nó gây ấn tợng sâu sắc tới ngời thởng thức và ngay cả ngời thể hiện
nó Nó mang trong mình màu sắc về đạo đức thẩm mĩ và vui chơi giải trí, nó còn cóvai trò trong việc hoàn thiện các chức năng hoạt động
Lứa tuổi mầm non rất hiếu động và lứa tuổi này là thời kì phát triển giáo dụcthẩm mĩ Chính tiếp nhận thế giới xung quanh bằng trực quan cảm tính nên khi tiếpthu với nghệ thuật múa trẻ cảm thụ và lĩnh hội đợc cái đẹp và cái cha đẹp, lĩnh hộimàu sắc kích thớc, góc độ, trang phục …Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaQua đó phát triển cho trẻ về đạo đức thẩm
mĩ, trẻ biết cái đẹp và thích tạo ra cái đẹp
c Múa là phơng tiện phát triển thể chất
Nghệ thuật múa là một quá trình rèn luyện của chính cơ thể con ngời.Qua các
cử chỉ, dáng dấp, đờng nét tạo nên dáng vẻ hài hòa, sinh động và mềm mại Tính đadạng của động tác múa đã tạo ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim, tăngtuần hoàn máu, giãn nở các cơ cũng nh sự phát triển của hệ xơng Sự phối hợp nhịpnhàng, vững chắc càng giúp trẻ biết khống chế, thay đổi tốc độ, cờng độ múa sao chophù hợp Qua múa các động tác của tay, chân, cơ bắp, hô hấp…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múahoạt động, tạo chotrẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, có t thế duyên dáng, giúp trẻ phát triển cân đối hài hòa, có
đủ sức khỏe là yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của tí tuệ tốt
d Múa là phơng tiện giáo dục trí tuệ.
Khi thể hiện múa ở lứa tuổi mầm non luôn phải đi kèm với bản nhạc và lời ca.Muốn thực hiện đợc múa trẻ phải chú ý lắng nghe nhạc, lời ca, thì mới thực hiện đợc
Từ đó t duy của trẻ phải làm việc tích cực, phải tập chung chú ý để thực hiện độngtác múa Cũng có thể qua lời ca trẻ nghĩ ra động tác minh họa phù hợp với những gìtrẻ đã đợc tiếp nhận qua môi trờng xung quanh Khi hoạt động với nghệ thuật múatrẻ phải kết hợp tai nghe nhạc, mắt nhìn, tay chân hoạt động…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múachính vì vậy mà trẻnhận thức và phản ánh thế giới xung quanh một cách thoải mái và thuận lợi Hoạt
động với nghệ thuật múa cũng là điều kiện tốt nhất để phản ánh những hoạt động đốivới trẻ thơ Từ đó có thể nhìn lại bản thân mình, đối chiếu với các bạn xung quanh và
tự điều chỉnh hành vi của mình Do đó nghệ thuật đóng vai trò phát triển nhân cáchtrẻ một cách toàn diện nhất
III Mối quan hệ giữa múa với các loại hình nghệ thuật khác.
1 Mối quan hệ giữa múa với âm nhạc.
Trang 11Âm nhạc và múa từ lâu đã là một thể loại riêng đợc gọi là “ Vũ khúc ” nó cótính độc lập, hoàn chỉnh và mang tính nghệ thuật cao Nhạc trong múa có cái chung
và có cái riêng đó là tiết tấu hoặc còn gọi là nhịp điệu Nó là một tổ hợp tiết tấumang tính nhất định, không có đặc tính đó không thể múa đợc
Đối với múa, âm nhạc là một yếu tố không thể thiếu đợc Ngời ta thờng nói
“Âm nhạc là linh hồn của múa ”, múa chịu sự qui định của nội dung và tính chất âmnhạc, thể hiện ra những hình tợng t tởng tình cảm có trong âm nhạc Vì ngay trong
động tác múa đã chứa đựng tiết tấu âm nhạc
Trong quá trình cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, múa góp phần cụ thể hóa, hìnhthái hóa những đờng nét, giai điệu tiết tấu, màu sắc âm thanh trừu tợng bằng nhữngvòng quay
Những nhịp điệu âm nhạc, những động tác liên kết mà trẻ học đợc, cảm nhận
đợc sự phát triển trí tởng tợng của trẻ thơ ngay từ tuổi ấu thơ này
Chơng trình CSGD trẻ mẫu giáo chúng ta đã thấy đợc mối quan hệ khăng khítgiữa hai lĩnh vực âm nhạc và múa Đối với trẻ thơ đợc múa vận động trên nền nhạc làmột hoạt động rất thú vị và hấp dẫn Múa đợc tổ chức một cách phù hợp sẽ góp phầnthúc đẩy hứng thú vận động cũng nh khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu nghệthuật múa
2 Mối quan hệ giữa múa với văn học.
Nh chúng ta đã biết một điệu múa dù đơn giản đến đâu cũng chứa đựng mộtnội dung văn học Nếu không có nội dung văn học thì không còn là nghệ thuật nữa,
nó chỉ còn là những động tác đơn thuần, máy móc Nghệ thuật múa càng phát triểncao càng gắn liền với sự phát triển của văn học
Cách xây dựng một tác phẩm múa cũng giống nh bố cục một tác phẩm vănhọc Khi kịch bản múa vẫn còn nằm trên giấy, dùng ngôn ngữ văn tự để diễn tả đóchính là tác phẩm văn học Trên thế giới nhiều tác phẩm văn học đã đợc dựng thànhnhững vở kịch múa nổi tiếng nhng: Romêô và Juliét, Ôtenlô của Seakpear, Đônkiốtcủa Xécvangtéc, Hòn đất của Anh Đức…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaNhững tác phẩm này dần trở thành nhữngtác phẩm kinh điển của nghệ thuật múa
3 Mối quan hệ giữa múa sân khấu – 2010 Mỹ thuật – 2010 Hội họa
Một trong những đặc trng tạo thành sức mạnh của nghệ thuật múa chính làtính tạo hình Từ dáng dấp, bớc đi, một t thế ngồi đều phải khác họa yếu tố tạo hình.Vì tạo hình là một yêu cầu không thể thiếu trong nghệ thuật múa Nói cách khácnghệ thuật múa mang tính tạo hình, những khác họa trong chuyển động ( tạm dừng )liên tục theo quy luật vận động của nghệ thuật múa Điểm chủ đạo của nghệ thuậtmúa là sự tạo hình, điêu khắc nối tiếp nhau chuyển động trong âm thanh, tiết tấu
đem lại sự thu hút say sa cho ngời xem Chính vì vậy ngời ta vẫn gọi múa là nhữngbức điêu khắc sống
Để có một tác phẩm múa ta phải dùng các chất liệu khác nhau trong thiênnhiên để xây dựng tác phẩm Dùng vải, giấy, gỗ, thạch cao…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaHay những động tácmúa bao giờ cũng mang tính tạo hình cao, sức mạnh biểu hiện nh một bức tợng sống
Trang 12di chuyển, hay nguyên tắc bố cục một bức tranh, sự nhịp nhàng của đờng nét, sự cân
đối của hình khối và sự hài hòa về màu sắc…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaTóm lại múa là một loại hình nghệthuật phức hợp, nó liên quan, bị chi phối bởi kỹ xảo sân khấu, nghệ thuật hội họa và
mĩ thuật tạo hình
iv.Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng cảm thụ nghệ thuật múa của trẻ.
1.Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ.
Trẻ thơ có một tâm hồn rất nhạy cảm, trẻ thờng tỏ ra rất xúc cảm đối với cảnhvật và con ngời xung quanh Trẻ thơ nhìn thế giới bằng cặp mắt trong sáng và hồnnhiên Đặc điểm nổi bật trong đời sống tâm lí trẻ thơ đó là rất gần gũi với điều mới lạ
về hình dáng, màu sắc, âm thanh…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaĐó là tính hình tợng đang phát triển mạnh vàgần gũi, nó chi phối mọi hoạt động tâm sinh lí của trẻ Trẻ thờng nhìn sự vật trongtính toàn vẹn của nó chứ không tách rời từng mảng, từng bộ phận rạch ròi khô cứng.Những thuộc tính cụ thể cảm tính sinh động có tác dụng mạnh mẽ lên các giác quan
và ghi dấu ấn sâu đậm trong tâm lí trẻ thơ Đối với nghệ thuật múa cũng vậy, từnhững đạo cụ, trang phục động tác múa đã gây cho trẻ ấn tợng sâu sắc
ở lứa tuổi mẫu giáo tâm sinh lý đợc phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp T duy của trẻ đã chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bêntrong, t duy trực quan hình tợng dần dần thay thế cho lối t duy trực quan hành động
Đồng thời ở trẻ các đối tợng và các sự vật trong tự nhiên ảnh hởng đến nhân cáchhóa mọi vật đều có hồn và biến hóa chúng một cách linh hoạt
VD: Từ một cái gậy trẻ có thể tởng tợng là cây súng, cây đàn để hát múa Chính nhờ những đặc tính tâm lý ở trẻ mà những hình tợng nghệ thuật đặcbiệt là nghệ thuật múa góp phần thúc đẩy phát triển khả năng cảm thụ, phát triểnnhân cách trẻ một cách toàn diện
2.Khả năng cảm thụ nghệ thuật múa tuổi mầm non ( Từ 3 – 2010 6 tuổi)
ở tuổi mẫu giáo bé, khả năng múa có phát triển hơn độ tuổi nhà trẻ Bớc đầutrẻ thể hiện cảm xúc vỗ tay, vận động theo bài hát, bản nhạc Các động tác nhịpnhàng nh đi đều, dậm chân, nhún trên hai chân, vẫy cánh tay, cuộn cổ tay và minhhọa dáng điệu của một số con vật gần gũi theo nội dung lời ca, bản nhạc, ít thay đổi
đội hình và trẻ đã biểu hiện sự hứng thú khi tiếp xúc với nghệ thuật múa
Lúc lên mẫu giáo nhỡ, những vận động, động tác của mẫu giáo bé đã thànhthục hơn Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu đơn giản và múa theo bài hát một cách mềmdẻo Bớc đầu đã nhớ di chuyển một số đội hình và biết thể hiện điệu bộ cảm xúc củabài hát múa
Đỗi với mẫu giáo lớn, các vận động cơ bản ở mẫu giáo nhỡ đã thành thụckhả năng cảm thụ nghệ thuật múa của trẻ đã phát triển hơn Trẻ có khả năng thựchiện các động tác khi đợc tiếp xúc với các tác phẩm múa phù hợp Trẻ đã thể hiện đ-
ợc sự mềm dẻo, nhanh nhẹn di chuyển đội hình, định hớng trong không gian, khimúa trẻ biết lắng nghe, ghi nhớ nhịp điệu từ động tác đơn giản đến phức tạp, biết tduy để nhập vai diễn và thực hiện tốt một số kỹ năng múa Trẻ biết kiên trì khi luyện
Trang 13tập các động tác múa, biết phối hợp vận động tay, chân, thân mình một cách nhịpnhàng, khéo léo Trẻ biết thể hiện cảm xúc đối với tác phẩm múa qua nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaTrẻ đã có một số kỹ năng, kỹ xảo và đã biết tự đánh giá mình, nhận xétbạn múa Trẻ có thể tự điều chỉnh hoặc sáng tạo khi thực hiện một số tác phẩm múacá nhân Bởi vậy đó là thời cơ để trẻ tiếp xúc với nghệ thuật, để phát triển năng khiếumúa và phát triển thể chất cho trẻ ngay từ ấu thơ
v Một số hình thức múa cho trẻ mẫu giáo
Đối với trẻ mẫu giáo do đặc điểm tâm lý mà các bài múa đợc các tác giảsáng tác thờng đơn giản về động tác và đội hình, động tác thờng lặp đi lặp lại Đốivới mẫu giáo bé chỉ có từ hai đến ba động tác Mẫu giáo nhỡ và lớn chỉ có bốn đếnnăm động tác Những bài múa minh họa theo lời ca, những bài múa dành cho trẻmẫu giáo thờng chia làm ba loại chính:
+ Múa minh họa
+ Múa sinh hoạt
+ Múa biểu diễn
1 Múa minh họa
Thờng hay có trong chơng trình mẫu giáo bé và nhỡ nhiều hơn mẫu giáo lớn.Vì loại múa này có động tác đơn giản, phù hợp với nội dung lời ca, tiết tấu của bàihát qua các động tác minh họa làm cho ngời thởng thức cụ thể hơn về nội dung củabài hát Loại múa này mang tính chất nghệ thuật đơn điệu, đội hình đơn giản phùhợp với mẫu giáo bé và nhỡ Múa minh họa cũng đa lại cho trẻ mầm non những hứngthú, cảm xúc của mình khi thể hiện
2 Múa sinh hoạt
Múa sinh hoạt cũng gồm có những động tác múa tơng đối đơn giản phù hợpvới sự tham gia của đông đảo trẻ Những bài múa sinh hoạt mang tính chất dân giannhiều Nó mô phỏng cuộc sống hàng ngày của con ngời Phần lớn các điệu múa sinhhoạt thờng di chuyển theo đội hình vòng tròn, hàng thẳng, vòng cung cùng nhảymúa Các động tác múa sinh hoạt nhí nhảnh, vui vẻ, càng múa càng tăng thêm tinhthần cộng đồng, tinh thần đoàn kết Múa sinh hoạt thờng mang đặc trng của mỗi dântộc, mỗi vùng miền ở lứa tuổi mẫu giáo múa sinh hoạt rõ nét là tác phẩm: cùng múavui, tìm bạn thân, múa với bạn Tây Nguyên, trống cơm…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múa
3 Múa biểu diễn
Múa biểu diễn là một loại múa đòi hỏi phải có tính nghệ thuật cao hơn so vớimúa sinh hoạt Nó đòi hỏi trẻ phải thực sự thành thục một số động tác múa cơ bản,góc độ múa, biết thể hiện cảm xúc theo nội dung tác phẩm múa
Múa biểu diễn là loại múa gây hứng thú nhất đối với trẻ mầm non và nó cũngmang tính giáo dục toàn diện cho trẻ về tri giác, thính giác, thị giác và vận động Đặcbiệt là phát triển về thẩm mĩ cho trẻ Múa biểu diễn thờng đợc các nhà biểu diễn dàndựng hoặc có những ngời có khả năng múa và thờng đợc thể hiện trong những ngàyhội, ngày lễ, biểu diễn trong sân khấu Hiện nay, cuối tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo
Trang 14lớn đã thể hiện loại múa này tốt hơn Thực trạng loại múa này ngày càng đợc nângcao ở các trờng mầm non hiện nay.
Chơng II: Thực trạng trong chơng trình tổ chức tiết dạy múa cho trẻ mầm non hiện nay
1.Địa bàn điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra sơ bộ thực trạng về việc tổ chức tiết học múa chotrẻ ở một số trờng Mầm non thành phố Hải Phòng: Trờng MN Sao Sáng, Trờng MN
An Thắng
Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ, cảnh quan tự nhiên phù hợp, hầu hết các trờng
đều có phòng học năng khiếu để cho trẻ học múa Môi trờng trong và ngoài lớp sạch
sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp Đội ngũ giáo viên đợc đào tạo chuẩn 100% Đa số trẻ đều
đợc đến trờng từ 18 tháng Trẻ ở các trờng đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, hồn nhiên vàtâm lí phát triển bình thờng
2 Mục đích điều tra
Phát triển thực trạng việc tổ chức tiết học múa ở trờng Mầm non từ đó đa racác biện pháp, các hình thức, nội dung tiết dạy múa với những cấu trúc, động tác mớiphù hợp với nhận thức của trẻ Mầm non Với những bài hát múa đợc lựa chọn trongchơng trình
3 Phơng pháp điều tra
Tôi đến các trờng quan sát, dự giờ dạy múa cho trẻ của giáo viên trong trờng,ghi chép các hình thức tổ chức vận động theo nhạc của giáo viên Trao đổi, đàmthoại về những lần tổ chức dạy múa ở các giờ học trớc để tìm hiểu thêm về một sốbiện pháp của giáo viên đã sử dụng khi tổ chức cho trẻ múa
4 Thực trạng về tổ chức dạy múa cho trẻ Mầm non
Mặc dù đã nhiều lần thay đổi về phơng pháp giáo dục âm nhạc, đã tổng kếtchuyên đề năm 2000 Xong thực chất bộ môn này còn nhiều hạn chế Đặc biệt là tiếthọc vận động theo nhạc hoặc múa, múa minh họa
Với tỷ lệ: + Mẫu giáo bé có 8 bài,
+ Mẫu giáo nhỡ 7 bài
+ Mẫu giáo lớn có 9 bài
Trong chơng trình dạy múa cả năm với tỷ lệ múa quá ít, trong lúc đó mỗi tuần
có 2 tiết GDAN Do đó mỗi lần tổ chức cho trẻ biểu diễn tiết mục còn nghèo nànkhông hấp dẫn trẻ
Phơng pháp dạy tiết vận động theo nhạc: Do phải phân phối vào một số tiếthọc kèm với tập hát, nghe hát, hoặc trò chơi nên sự tiếp thu động tác múa của trẻ còncứng nhắc, cha có hiệu quả Đội hình quá đơn giản, gò bó trẻ nên khi thể hiện tínhchất múa cha rõ, cha hấp dẫn
Về giáo viên: Hầu hết chỉ bám vào hớng dẫn và phân phối chơng trình nh gợi
ý của bài soạn để dạy, cha biết linh hoạt và không mạnh dạn thay đổi các hình thức,các động tác cho phù hợp Cha mạnh dạn cho trẻ rèn luyện một số động tác múa cơbản để bổ sung cho bài dạy Khi dạy tiết GDAN giáo viên dạy múa một cách thụ
Trang 15động, rập khuôn máy móc, dạy theo các động tác đơn giản, chỉ xem việc dạy múa làmột phần nhỏ trong tiết GDAN Mặc dù tiết học âm nhạc đã gây cho trẻ hứng thúnhng cha thực sự say mê và cha có tiết mục để biểu diễn Có những bài hát có tiết tấunhịp rất phù hợp với một số động tác múa nhng trong chơng trình chỉ hát hoặc vỗtay.
VD: + Hòa bình cho bé – 2010 Mẫu giáo nhỡ
+ Trờng em – 2010 Mẫu giáo lớn
+ Cháu đi mẫu giáo – 2010 Mẫu giáo bé
Nh vậy trong chơng trình giáo dục việc dạy múa còn rập khuôn máy mọc,cha phát huy đợc tính sáng tạo và nghệ thuật múa, các bài dạy múa còn nghèo nàn.Giáo viên có năng khiếu dạy múa còn hạn chế Tuy nhiên, ở các ngày hội, ngày lễ trẻrất hứng thú xem các tiết mục biểu diễn là múa và trẻ rất say mê các tiết mục múaphụ họa
Điều đó chứng tỏ chúng ta cần giáo dục trẻ có chơng trình cơ bản đồng nhấtdựa vào chơng trình chất liệu múa cơ bản
Cần có phơng pháp biên soạn múa để trẻ đợc tiếp xúc với các tiết mục múa
đa dạng, phong phú hơn cũng chính là nâng cao cách thể hiện của trẻ trong phầnbiểu diễn
Giáo viên cần có kiến thức tổng hợp về khoa học ngành Mầm non thực sự làngời mẹ thứ hai của trẻ
Chơng III: Thực nghiệm kết quả thực nghiệm– Kết quả thực
I Nội dung thực nghiệm
1 Quan điểm về chất liệu múa cơ bản và bài hát lựa chọn để biên đạo múa.
a/ Quan điểm về chất liệu múa:
Đây là những chất liệu cơ bản để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ về múa
nh nhún mềm, guộn cánh, cổ tay, di chuyển đội hình…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múaTừ đó giúp trẻ thể hiện tốtcác tổ hợp múa và các tiết mục múa, thông qua chất liệu cơ bản sẽ có cơ sở chung
để phát huy khả năng múa của mình – 2010 nghệ thuật múa là hệ thống chất liệu cơ bảnrèn luyện sự mềm mại, linh hoạt và sức bền, độ bền dai của các bộ phận cơ thể
Mặt khác, múa cơ bản của từng dân tộc giúp trẻ nắm đợc phong cách bảnsắc, đặc điểm, luật múa từng dân tộc, tính thẩm mĩ, cảm xúc âm nhạc
b/ Quan điểm về bài lựa chọn
+Nội dung:
Nội dung các bài hát gần gũi với cuộc sống của trẻ và nhạc phù hợp với đặc
điểm nhí nhảnh, vui tơi của trẻ
VD: “ Rớc đèn dới ánh trăng” thể hiện niềm hân hoan vui sớng của các emkhi đợc rớc đèn dới ánh trăng vào đêm trung thu Qua đó trẻ thêm yêu thiên nhiên,yêu cuộc sống và có cái nhìn đẹp về cảnh vật xung quanh mình
+Về âm nhạc
Có hình tợng nghệ thuật trong sáng, rõ ràng, thống nhất với lời ca âm nhạc,
dễ nhớ, dễ thuộc và giàu tính chất dân tộc, vui nhộn
Trang 16Từ quan điểm trên tôi lựa chọn sáu bài để làm thực nghiệm:
Giai đoạn 1: Thực hiện khảo sát
+ Cháu đi mẫu giáo – 2010 Phạm Minh Tuấn
+ Nhớ ơn Bác - Phan Huỳnh Điểu
+ Rớc đèn dới ánh trăng – 2010 Phạm Tuyên
+ Inh lả ơi – 2010 Dân ca Thái
+ Đi học về – 2010 Hoàng Lân và Hoàng Long
+ Đi học – 2010 Bùi Đình Thảo và Minh Chính
Giai đoạn 2: Thực nghiệm hình thành
+ Cháu đi mẫu giáo – 2010 Phạm Minh Tuấn
+ Nhớ ơn Bác - Phan Huỳnh Điểu
+ Rớc đèn dới ánh trăng – 2010 Phạm Tuyên
+ Inh lả ơi – 2010 Dân ca Thái
+ Đi học về – 2010 Hoàng Lân và Hoàng Long
+ Đi học – 2010 Bùi Đình Thảo và Minh Chính
Giai đoạn 3: Thực nghiệm kiểm chứng
+ Cháu đi mẫu giáo – 2010 Phạm Minh Tuấn
+ Nhớ ơn Bác - Phan Huỳnh Điểu
+ Rớc đèn dới ánh trăng – 2010 Phạm Tuyên
+ Inh lả ơi – 2010 Dân ca Thái
+ Đi học về – 2010 Hoàng Lân và Hoàng Long
+ Đi học – 2010 Bùi Đình Thảo và Minh Chính
* Các biện pháp
- Kế thừa: Giới thiệu tác phẩm
Cô hát, múa mẫu, trẻ thực hiện cùng cô, sửa sai
- Tăng cờng: Đạo cụ ( quần áo, khăn, nơ, quạt, hoa, dải…Muốn giáo dục trẻ ngay từ đầu về nghệ thuật múa)
- Dạy chất liệu cơ bản
- Biên đạo tổ hợp múa
- Thế 2: Hai tay dang ngang, bàn tay ngang vai, lòng bàn tay ngửa, hai khuỷutay tạo thành hình chữ V
- Thế 3: Hai tay tạo thành hình tròn ôvan trên đầu, bàn tay cong ngửa trên
đầu
Trang 17- Thế 4: Một tay dơ lên, lòng bàn tay hớng về trớc chếch chéo, khuỷu tay hơi
co, một cánh tay tạo thành hình ôvan trên đầu, một tay dới bàn tay cong, lòng bàntay úp sát kề mông
- Thế 5: Một tay để ngang bằng vai bên cạnh, bàn tay cong, lòng bàn tayngửa lên, cánh tay co giống tay thế 2, một tay thẳng úp lòng bàn tay
- Thế 6: Một tay thế 2 nâng cao, chéo, bàn tay ngang đầu, tay kia song songthấp hơn
* Các thế chân:
- Thế 1: Chữ V- 2 gót chân sát nhau
- Thế 2: 1 chân làm trụ, chân kia bớc lên trên, tiến nh bớc đi bình thờng
- Thế 3: 1 chân làm trụ, chân kia đặt ngang bàn chân trên mũi chân trụ
- Thế 4: 1 chân làm trụ, 1 chân kí sau gót
- Thế 5: 2 chân chéo nhau song song 2 cạnh chân
- Thế 6: 2 chân làm trụ, chân kia kí gót giữa sát lòng chân trụ
+ Nhún giật mang tính chất linh hoạt, dứt khoát
* Động tác hái đào dân tộc kinh:
Có thể tại chỗ, bớc sang 2 bên và chuyển động đi thế lớt, động tác mang tínhchất mềm dẻo nhẹ nhàng
- Hái đào 1 tay:
Chân đứng thế 6, chân nào làm trụ, tay ấy làm động tác hái đào, chân kia kítay ở t thế chuẩn bị
Nhịp 1: Tay làm động tác để dọc theo ngời, bàn tay ngửa, tay từ từ đa lêncao ngang thắt lng giữ nguyên khuỷu tay
Nhịp 2: Guộn đầu ngón tay đến cổ tay
Nhịp 3: Giống nh nhịp1 nhng đổi tay và chân làm trụ
Nhịp 4: Giống nh nhịp 2
Khi vuốt cánh tay chân trụ phải thẳng, đầu mắt mình nhìn theo hớng tay
- Hái đào hai tay: Tơng tự nh hái đào 1 tay
Tay thế 6 guộn dần từ ngón rồi đến cổ tay, chân thế 6
* Bớc đi thờng, đi lớt:
- Đi thờng thế 2: Tay chống hông, chân đứng thế 1 sau đó chân bớc nối tiếptheo thế 2
- Đi lớt: Trên cơ sở của thế 2 đi mau bớc ngắn ngời thẳng
* Guộn tay tiên:
Chân trớc trụ nhún, chân kia kí thế 2, tay đa cao lên đầu lòng bàn tay hớng vềphía sau, guộn ngón tay cổ tay 1 vòng rồi vuốt xuống đặt sát 2 bên đùi, đồng thời
Trang 18chân sau nhún làm trụ, chân trớc hớng mũi chếch lên trên (dáng ngời nghiêng theochân trụ về trớc và sau) Đầu nghiêng theo chân bớc mắt nhìn chếch chéo nên xàxuống.
+ Nhịp 2: Tay đa về t thế chuẩn bị
+ nhịp 3: Giống nh nhịp 1( đổi tay)
+ Nhịp 4: Tay đa về t thế chuẩn bị
* Động tác đánh cồng Tây Nguyên:
- Tính chất: Nhẹ nhàng, duyên dáng, uyển chuyển
Động tác: Chuẩn bị chân thế 1, tay buông
Nhịp 1: Tay phải đa lên trớc, khuỷu tay gập, bàn tay ngửa, tay trái gập
khuỷu vuông góc trớc ngực, bàn tay nghiêng, ngón tay cái gần sát cổ tay phải, lòngbàn tay hớng về phía trớc Bàn tay trái đa nhẹ dần ra phía trớc, đồng thời khuỷu taymở
Chân bớc lên 1 bớc (thế 2)
Nhịp 2 làm ngợc lại
Trang 19* Động tác vuốt, guộn quạt ( vờn quạt):
- Chân đứng thế 1: 2 bàn chân song song sát nhau Hai tay cầm quạt để buông
- Vuốt quạt : Chân đứng thế 1, tay cầm quạt, lòng bàn tay vòng trong ngời
Nhịp 1: Đa tay ngang bằng vai
Nhịp 2:Tay vuốt xuống, chân nhún
Phân tích bài hát đã đợc chọn
Bài 1: Cháu đi mẫu giáo - Nhạc Phạm Minh Tuấn
Cháu lên ba, cháu đi mẫu giáo Cô th ơng
cháu vì cháu không khóc nhè Không khóc nhè để mẹ
trồng cây trái, cha vào nhà máy, ông bà vui cấy
cày Là lá la la, là là lá la la.
Nhạc và lời: Phạm minh tuấn
Cháu đi mẫu giáo
Cháu lên ba, cháu đi mẫu giáo Cô th ơng
cháu vì cháu không khóc nhè Không khóc nhè để mẹ
trồng cây trái, cha vào nhà máy, ông bà vui cấy
cày Là lá la la, là là lá la la.
Nhạc và lời: Phạm minh tuấn
Cháu đi mẫu giáo
Bài viết ở giọng F dur nhịp 2/4 mang tính chất vui tơi linh hoạt, cấu trúc củabài hát gồm 1 đoạn đơn, có 2 câu nhạc cân đối