Những khú khăn, hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 44)

II. Đỏnh giỏ chung về hoạt động tiờu thụ củacỏc doanh ngiệp cụng nghiệp trong thời gian qua.

2. Những khú khăn, hạn chế cần khắc phục

Bờn cạnh những thành cụng của nhiều doanh nghiệp cũng khụng ớt cỏc doanh nghiệp chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường và mắc phải những sai lầm nghiờm trọng dẫn đến những khú khăn trong cạnh tranh.

Khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm cụng nghiệp trờn trị trường trong nước và nước ngoài thấp chỉ cú một số doanh nghiệp cạnh tranh được với

hàng ngoại nhập cũn lại hầu hết cỏc mặt hàng cụng nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất ra do khụng sử dụng cụng nghệ hiện đại, kỹ thuật cao, chủ yếu cung cấp cho cỏc đối tượng bỡnh dõn ở địa phương, tiờu thụ ở cỏc địa phương khỏc khụng đỏng kể. Cỏc sản phẩm cạnh tranh với hàng nước ngoài khỏ hiếm chủ yếu tập chung vào ngành may, giầy dộp, gia cụng, xuất khẩu gốm, sứ, mỹ nghệ.

Cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ và đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ngoài quốc doanh rất thiếu thụng tin về thị trương cụng nghệ, nguyờn vật liệu, tiờu thụ sản phẩm, xu hướng phỏt triển ngành khoa học kỹ thuật và mặt hàng do thiếu hệ thống cung cấp chuyờn mụn. Một kết quả điều tra cho thấy một tỉnh 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng biết về cỏc đối thủ cạnh tranh, khụng nắm được những thay đổi, đổi mới về cụng nghệ trong và ngoài nước ngay trong lĩnh vực mỡnh hoạt động. Quan hệ qua lại về mặt cung cấp thụng tin cho sản xuất kinh doanh và phỏt triển giữa cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn cú tiền năng nghiờn cứu phỏt triển nắm bắt thị trường cơ hội đầu tư ... với cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp vừa và nhỏ chưa cú nề nếp, thiếu gắn bú và nhiều khi thiếu bỡnh đẳng, chưa trờn cơ sở gắn bú lợi ớch với nhau và nặng về “giỳp đỡ”, “ nhờ vả”, “lệ thuộc”.

Lao động trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp thường là cỏc lao động cú tay nghề kộm, trỡnh độ quản lý thấp, năng suất chưa cao. Ngoại trừ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp quốc doanh và trung ương cũn lại cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương người lao động chưa được đào tạo cơ bản. Rất ớt cỏc lao động được qua cỏc trường dạy nghề chuyờn ngành mà chủ yếu là vừa học, vừa làm ngay tại cơ sở sản xuất.

Nhiều doanh nghiệp cụng nghiệp hoàn toàn thụ động trong việc tiếp cận thị trường và định hướng khỏch hàng. Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn sản xuất cỏc sản phẩm với giỏ trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trường thế

giới đó cú sự chuyển đổi. Từ đú hiệu quả hoạt đụng thấp, lại chịu ảnh hưởng của cỏc nhà sản xuất, tập đoàn quốc tế hựng mạnh

Vị thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trờn thị trường khu vực và trờn thế giới chưa được khẳng định phần nhiều cỏc doanh phải dựa vào đối tỏc nước ngoài về biểu trưng, thiết kế sản phẩm, quy trỡnh cụng nghệ, tiếp thị và phõn phối sản phẩm. Cú thể núi thỏch thức lớn nhất đối với cỏc doanh nghiệp trong lỳc này là: làm sao tạo được biểu trưng, nhón hiệu rờng cho sản phẩm của mỡnh, giao dịch trực tiếp với khỏch hàng và kiểm soỏt được kờnh phõn phối. Chẳng hạn như kẹo dừa Bến Tre – sở dĩ thắng được kiện về quyền sở hữu cụng nghiệp, tỡm lại và mở rộng được thị trường của mỡnh ở Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Cụng, chớnh là nhờ khẳng định được uy tớn về chất lượng và giỏ cả hợp lý.

Sự phối hợp của nhà nước và cỏc doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao. Trong vai chũ là người hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp, nhà nước chưa cú chớnh sỏch, cơ chế hợp lý thỳc đẩy hoạt động tiờu thụ cho cỏc doanh nghiệp nhất là hoạt động xuất khẩu. Đề xuất của cỏc doanh nghiệp thường phải trải qua một hệ thống cỏc quy tắc hành chớnh rất phức tạp đụi khi làm lỡ mất cỏc cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều cơ quan nhà nước can thiệp quỏ sõu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng khi mắc phải sai lầm thường khụng phải chịu trỏch nhiệm vật chất

Một số những tồn tại nhưng khụng thể phủ nhận là tiềm năng của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp là rất lớn mà lại thiếu cỏc biện phỏp đồng bộ, đủ mạnh để khai thỏc tầm vĩ mụ lẫn vi mụ. Minh chứng cho nhận định này cú thể lấy miền nỳi, trung du làm vớ dụ, đõy là vựng cú lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn của rừng và trong lũng đất, là vựng nguyờn liệu lý tưởng, nhưng lại chậm phỏt triển và nhiều mảng thị trường cũn bỏ trống và luụn được coi là hưởng ưu đói trong đầu tư, nhưng cụ thể sự ưu đói đú ra sao thỡ chỳng ta chưa

làm được cho nờn cụng nghiệp hàng tiờu dựng ở đõy vẫn cũn ốo ọt, chủ yếu là cỏc cơ sở cũ để lại.

Trờn đõy là một vài khú khăn tồn đọng, đũi hỏi cỏc doanh ngiệp, chớnh phủ cần lỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện mụi trường kinh doanh. Chớnh phủ phải cố gắng tạo ra cơ chế, chớnh sỏch bỡnh đẳng, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cũn về phớa cỏc doanh nghiệp phải tập trung xõy dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh đỳng đắn, phự hợp với năng lực của doanh ngiệp và với điều kiện mụi trường kinh doanh luụn biến động. Chỉ cú như vậy thỡ ngành cụng nghiệp của chỳng ta mới cú thể đứng vững trờn thị trường nội địa, từng bước phỏt triển, vươn ra thị trường khu vực và thị trường quốc tế.

PHẦN III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGIỆP CễNG NGHIỆP I.Định hướng phỏt triển kinh tế trong giai đoạn 2001- 2010

1. Mục tiờu.

Bước vào năm 2001 năm đầu của thế kỷ 21, đồng thời cũng là năm đỏnh dấu bước đầu tiờn thực hiện nghị quyết trung ươngcủa đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Với mục tiờu phỏt triển kinh tế- xó hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa đất nước ta khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rệt đời sống của nhõn dõn cả về vật chất và tinh thần, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp hiện đại ... phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp húa, hiện đại húa là nhiệm vụ trung tõm, cụ thể là.

Phỏt triển nhanh cỏc ngành cụng nghiệp cú khả năng phỏt huy tốtlợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như hàng thủ cụng mỹ nghệ , may mặc, da giầy, giấy và một số ngành tiờu dựng khỏc

Phỏt triển rộng khắp cơ sở sản xuất cụng nghiệp vừa và nhỏ với ngành nghề đa dạng. Đổi mới nõng, nõng cấp cỏc cụng nghệ cỏc cơ sở sản xuất hiện cú để nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, phỏt triển nhiều hỡnh thức liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp nhỏ vừa và lớn giữa sản xuất nguyờn liệu và chế biến, tiờu thụ sản phẩm trờn cơ sở đảm bảo hài hũa về lợi ớch kinh tế. Tăng tỉ lệ nội địa trong cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng và cỏc mặt hàng cụng nghiệp khỏc của nước ta trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w