Phương hướng phỏt triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 44 - 46)

II. Đỏnh giỏ chung về hoạt động tiờu thụ củacỏc doanh ngiệp cụng nghiệp trong thời gian qua.

2. Phương hướng phỏt triển kinh tế.

Trước cỏc mục tiờu trờn đại hội IX cũng đó đề ra cỏc phương hướng cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp.

Phỏt triển với nhịp độ cao, cú hiệu quả, coi trọng đầu tư theo chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, thiết bị tiờn tiến và tiến tới hiện đại húa từng phần cỏc ngành cụng nghiệp.

Cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản phỏt triển mạnh theo hướng đầu tư hiện đại, sản xuất ra cỏc mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và nước ngoài, chỳ trọng cỏc mặt hàng như chế biến thủy hải sản, chế biến lương thực thịt, sữa, đường, nước giải khỏt, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 – 10 lớt sữa/người /năm và đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nõng tỉ lệ sử dụng nguyờn liệu trong nước lờn 20%…

Ngành giấy, đầu tư mở rộng cỏc cơ sở sản xuất giấy hiện cú, nghiờn cứu xõy dựng thờm một số cỏc cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để cú thể tăng cụng suất lờn 20 vạn tấn đưa tổng năng lực sản xuất lờn 60 vạn tấn và đạt sản lượng 50 vạn tấn vào năm 2005

Ngành dệt may và da giầy, chỳ trọng tỡm kiếm và mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài, tăng cường hiện đại húa một số khõu sản xuất, tập chung đõự tư sản xuất dệt, sợi, thuộc da, chỳ trọng phỏt triển nguồn bụng và khai thỏc nguồn da cỏc loại, tăng phần sản xuất trong nước về cỏc nguyờn liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giầy để nõng cao giỏ trị gia tăng cỏc sản phẩm xuất khẩu. Đến năm 2005 đạt sản lượng 2,5- 3 vạn tấn bụng sơ 750 triệu một vải, nõng sản lượng giày dộp lờn 410 triệu đụi.

Ngành cụng nghiệp điện tử và cụng nghệ thụng tin, viễn thụng thực hiện đầu tư theo chiều sõu, giảm dần nhập khẩu tăng dần xuất khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa húa sản phẩm cú cụng nghệ cao.

Đối với một số đất nước thỡ hội nhập là con đường duy nhất để phỏt triển cũn đối với từng doanh nghiệp thỡ khụng phải hoàn toàn như vậy. Chỉ cú doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt để hụị nhập thỡ mới cú cơ may tồn tại nếu khụng thỡ nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi cuộc chơi là hoàn toàn hiện thực. Việt Nam đó chở thành thành viờn của ASEAN, APEC, và khụng bao lõu nữa gia nhập AFTA(2006), WTO, thực hiện lộ trỡnh cắt giảm thuế 4230 nhúm mặt hàng. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam vẫn chưa ý thức được việc hội nhập là việc của doanh nghiệp mỡnh vẫn quen với “vũng tay bảo hộ” của nhà nước. Sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn yếu, một phần do cỏc doanh nghiệp một phần do cỏc yếu tố khỏch quan. Muốn hàng húa của Việt Nam cú đủ sức cạnh tranh khi gia nhập AFTA và WTO, thỡ cần phải thiết lập, nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w