IV. Một số kinh nghiệm về tiờu thụ sản phẩm củacỏc doanh nghiệp
2. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
Cỏc doanh nghiệp nước ngoài, họ rất cú kinh nghiệm trong việc tiờu thụ sản phẩm, việc nghiờn cứu kinh nghiệm của họ sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp của chỳng ta cú những bài học quý bỏu về tiờu thụ sản phẩm: sau đõy là một vài ghi nhận về việc thõm nhập thị trường Trung Quốc của cụng ty sản xuất mỏy tớnh cỏ nhõn Dell của Mỹ.
Cụng ty Dell ra đời ngày 3/5/1984, do Michael Dell sỏng lập (lỳc đú ễng mới trũn 19 tuổi) và đến nay thỡ cụng ty Dell đó trở thành cụng ty dẫn đầu thế giới về sản xuất mỏy tớnh cỏ nhõn (mỗi năm sản xuất khoảng hơn 4tr chiếc và chiếm khoảng 13% thị phần mỏy tớnh cỏ nhõn toàn cầu).
Một nền kinh tế khổng lồ, Trung Quốc đó là thị trường mỏy tớnh cỏ nhõn đứng thứ 5 thế giới (sau Mỹ, Nhật, Đức, Anh) đầu thế kỷ 21. Cựng cỏc đối thủ cạnh tranh như Compaq, IBM, và Hewlet Packard, Dell kết luận rằng thị trường mỏy tớnh cỏ nhõn Trung Quốc chỉ đơn giản là quỏ lớn để cú thể bỏ qua. Trỏnh thị trường bỏn lẻ tiờu dựng (một cỏ nhõn gần 2 năm dành dụm mới
mua được một mỏy tớnh cỏ nhõn ở Trung Quốc), Dell quyết định bỏn trực tiếp cho cỏc tập đoàn. Ngược lại, cỏc đối thủ cạnh tranh cơ sở Mỹ dựa vào cỏc trung gian. Trỏnh chi phớ ở mước trung bỡnh, Dell tin rằng hóng cú thể đưa sản phẩm đến tay người tiờu dựng cuối cựng ở mức giỏi thấp hơn và cạnh tranh hơn. Thực tế là thị phần Trung Quốc của Dell đó gấp 3 lần so với năm 1999 và đạt 1,2%, trong khi thị phần của Compaq giảm từ 3,5 xuống 2,7% và khả năng mà hóng trở thành hóng bỏn mỏy tớnh cỏ nhõn lớn thứ 8 ở Trung Quốc trong vũng 8 thỏng là bằng chứng cho niềm tin này. Làm cỏc đối thủ cạnh tranh và cỏc nhà phõn tớch kinh ngạc, Dell học rất nhanh cỏch thức bỏn cho cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc. Đúng gúp vào thành cụng này là khả năng của Dell để cú được sự hỗ trợ của người đứng đầu bộ phận thụng tin của cỏc doanh nghiệp này-đõy là cỏc viờn chức của doanh nghiệp, người tỡm ra và đưa vào doanh nghiệp cỏc giỏ trị của tốc độ, sự thuận tiện về dịch vụ gắn với sản phẩm của Dell. Thờm vào đú, lực lượng bỏn hàng của Dell nhận thức được rằng cỏc nhà quản trị thụng tin trong cỏc doanh nghiệp nhà nước là những người hiểu biết về cụng nghệ. Vỡ khả năng ngày càng tăng trong việc giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật của họ, cỏc nhà quản trị này và cỏc nhõn viờn của họ khụng cần đến những dịch vụ kỹ thuật lớn (và đắt tiền) cung cấp bởi cỏc đối thủ cạnh tranh của Dell. Núi về sự thuận tiện của Dell, một giỏm đốc của một cụng ty Trung Quốc cho biết “Dell cung cấp chớnh xỏc những cỏi chỳng tụi cần, và với Dell chỳng tụi cú thể chọn được chớnh xỏc cỏi chỳng tụi muốn.’’
Như vậy với mụ hỡnh kinh doanh trực tiếp, khụng qua cỏc khõu trung gian Dell đó đỏnh bại được cỏc đối thủ cạnh tranh của mỡnh nhờ cú giỏi bỏn thấp hơn và đỏp ứng được chớnh xỏc được những mong muốn của khỏch hàng. Đõy cũng là một kinh nghiệm tốt cho cỏc doanh nghiệp của chỳng ta học tập về tiờu thụ sản phẩm ở những thị trường mới.
PHẦN II
THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP CễNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. I. Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm ở cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nước ta hiện nay
1.Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội ở nước ta trong những năm gần đõy
Sau hơn 15 năm đổi mới, chỳng ta đó đạt được những thành tựu hết sức to lớn trờn tất cả cỏc mặt kinh tế, văn húa, chớnh trị xó hội, đồng thời đó tạo ra bước phỏt triển mới về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng được nõng cao, tạo ra thế và lực mới cũng như khả năng độc lập tự chủ của đất nước được cải thiện, tạo điều kiện đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Tốc độ tăng trưởng GDP khụng ngừng tăng lờn, năm 2001 tăng 7,3%, cũn năm 2002 dự kiến tăng 7%. Tớch lũy nội bộ khụng ngừng tăng đạt 27,2% năm 2000. Từ một nền kinh tế khủng hoảng thiếu nghiờm trọng, sản xuất khụng đỏp ứng được cầu của nền kinh tế, nay đó đỏp ứng được nhu cầu ở trong nước và hướng ra xuất khẩu. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội cú bước phỏt triển nhanh, cơ cấu kinh tế cú sự chuyển biến tớch cực.
Quan hệ kinh tế được thiết lập với nhiều nước trờn thế giới, chủ động từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới: đó kớ kết nhiều hiệp định thương mại song phương với nhiều nước trờn thế giới, kim ngạch xuất khẩu khụng ngừng tăng lờn, nếu như kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 1990 chỉ là hơn 2,4 tỉ USD thỡ đến năm 1995 con số này đó là trờn 5,449 tỉ USD, đến năm
1999 kim ngạch xuất khẩu của cả nước là trờn 11,5 tỉ USD, năm 2000 con số này là 14,3 tỉ USD và tớnh đến thỏng 8/2002 kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 8tỷ USD.
Đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện, thu nhập bỡnh quõn đầu người hiện nay là hơn 400 USD so với đầu những năm 90 là khoảng hơn 200 USD. Trỡnh độ khoa học, giỏo dục, y tế khụng ngừng được nõng cao, chất lượng nguồn nhõn lực được nõng lờn đỏng kể.
Tuy đó cú những phỏt triển như vậy, nhưng nước ta vẫn là một nước nụng nghiệp nghốo nàn, lạc hậu, kộm phỏt triển. Nhiều tiềm năng của đất nước chưa được khai thỏc và chỳng ta vẫn là một trong những nước nghốo trờn thế giới. Một số mặt yếu kộm của nền kinh tế- xó hội cần khắc phục:
Nền kinh tế mới chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường nờn sức cạnh tranh cũn yếu. Tớch lũy nội bộ và sức mua cũn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa gắn với thị trường, cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất hợp lớ. Tỡnh trạng bao cấp cũn diễn ra phổ biến, đầu tư nhà nước chưa hiệu quả dẫn đến thất thoỏt và lóng phớ.
Chưa cú chuyển biến đỏng kể trong việc cơ cấu lại và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, mặc dự đó cú chủ trương cổ phần hỏo doanh nghiệp nhà nước nhưng tiến trỡnh của nú cũn diễn ra quỏ chậm. Việc thực hiện luật ở nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp cũn chưa nghiờm tỳc, nặng tớnh hỡnh thức, cơ chế quản lớ, chớnh sỏch phõn phối chưa hợp lớ, chưa cú sự tiết kiệm cần thiết, năng suất lao động chưa cao, chưa kớch thớch được đầu tư phỏt triển, chờnh lệch giàu nghốo cú xu hướng tăng lờn.
Hệ thống tài chớnh ngõn hàng hoạt động cũn nhiều bất cập do thiếu một cơ chế thống nhất, cú hiệu quả vỡ vậy nú chưa tạo điều kiện và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Khoa học- cụng nghệ của chỳng ta cũn lạc hậu, chưa bắt kịp được trỡnh độ của thế giới, vỡ vậy nú chưa trở thành động lực cho sự phỏt triển kinh tế xó hội.
Trỡnh độ tay nghề đội ngũ lao động của chỳng ta cũn nhiều hạn chế, điều này là do cụng tỏc đào tạo nghề của chỳng ta cũn quỏ kộm, khụng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động.
Tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội đó tỏc động mạnh tới cỏc hoạt động tiờu thụ của doanh nghiệp. Một nền kinh tế phỏt triển đồng với nhu cầu tiờu dựng của nú tăng lờn, điều này sẽ kớch thớch sản xuất phỏt triển và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nõng cao khả năng sản xuất của mỡnh, sự phỏt triển của kinh tế- xó hội cũng đồng nghĩa với mụi trường kinh doanh thay đổi, do đú nú cũng gõy cản trở đối với cỏc doanh nghiệp khụng thớch ứng được, thậm chớ nú cũn đỏnh bật cỏc doanh nghiệp này ra khỏi thị trường.