Thực trạng tiờu thụ sản phẩ mở cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp hiện nay.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 29 - 37)

IV. Một số kinh nghiệm về tiờu thụ sản phẩm củacỏc doanh nghiệp

2. Thực trạng tiờu thụ sản phẩ mở cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp hiện nay.

nay.

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế nước ta đó cú bước phỏt triển đỏng kể mặc dự tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động. Đầu tiờn là sự sụp đổ của Liờn xụ và đụng Âu làm cho thị trường xuất khẩu chớnh của chỳng ta bị thu hẹp lại, gần đõy là cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Đụng Á và Đụng Nam Á, gần đõy nhất là vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ, nú đó tỏc động đến nền kinh tế toàn cầu.

Đúng gúp bước phỏt triển của nền kinh tế nước nhà, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp đó đạt được những hành tựu lớn gúp phần quyết định tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.

Sản xuất liờn tục tăng trưởng ở mức cao, bỡnh quõn ngành năm (1996- 2000) tăng 13,5% năm. Những xản phẩm quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, so với năm 95 năm 2000 cỏc sản phẩm sản

xuất tăng cao: Dầu thụ khai thỏc gấp 2,2 lần tăng 16,4% năm, thộp cỏn tăng gấp 3,6 lần, động cơ Điờzen gấp 3,6 lần, tăng28,9% năm, xi măng gấp 2,3 lần, tăng18,2% năm,Giầy da tăng 2,0 lần tăng 14,9% năm, Giầy vải gấp 1,8 lần tăng 12,5% năm, Quần ỏo may sẵn tăng 1,9 lần tăng 14,2% năm...

Do khụng ngừng tăng lờn trong sản xuất, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp gúp phần cải thiện đỏng kể nhu cầu tiờu dựng ngày càng cao và đa dạng của toàn xó hội, tăng khối lượng và chủng loại xản phẩm xuất khẩu, đó một số cú mặt hàng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, cú nhiều sản phẩm mới cú chất lượng cao được cấp chứng chỉ ISO bổ xung và thay thế hàng ngoại nhập như, ụtụ, xe mỏy, tủ lạnh, mỏy giặt, mỏy văn phũng, mạch in điện tử, thiết bị chuyền thụng, những sản phẩm ngành tin học.... Nhiều sản phẩm xuất khẩu cú chất lượng giỏ trị lớn như: Dầu thụ, thuỷ hải sản chế biến, giầy dộp, quần ỏo may sẵn.

Tăng trưởng liờn tục ở mức cao của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp gúp phần tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế, cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất được tăng cường, nhiờu cụng nghệ mới đuợc ỏp dụng mang lại hiệu quả kinh doanh cao cao cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn cũng cú một số cỏc doanh nghiệp chưa đổi mới cụng nghệ vẫn sử dung những cụng nghệ của những năm 60, cụng suất sử dung thấp vốn đầu tư trong cỏc doanh nghiệp tăng nhanh, tuy nhiờn chỉ cú cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp lớn là đảm bảo được mức vốn cần thiết. Hầu hết cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp vừa và nhỏ mức vốn cũn quỏ thấp, khụng đủ tiền năng để phỏt triển nhanh .

Cú thể núi sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp trong những năm gần đõy đó đạt hiờu quả cao cả về mặt kinh tế và xó hội, gúp phần thỳc đẩy lưu thụng, thụng suốt hàng hoỏ từ thành thị đến nụng thụn, tư miền xuụi đến miền ngược, đảm bảo quy luật cơ bản của kinh tế thị trường là ở đõu

cú cầu là ở đú cú cung. Điều này được thể hiện rừ ở nhiờự doanh nghiệp cụng nghiệp trờn thị trường trong nước và xuất khẩu.

Trong nước cỏc doanh nghiệp đó dần khắc phục tỡnh trạng nhập khẩu sản phẩm cụng nghiệp từ nước ngoài, cỏc sản phẩm đó cú sức canh tranh trờn thị trường, một số sản phẩm cú thể đỏnh bại hàng ngoại trờn thị trường trong nước tạo được uy tớn với khỏch hàng.

Cụng ty Tribeco là doanh nghiệp sản xuất nước giải khỏt tại thành phố HCM, đó cú lỳc cụng ty phải điu đứng do khụng cạnh tranh nổi với hai đại gia đến từ Mỹ, đú là Pepsi và Coca Cola, hai cụng ty này đó đỏnh bật Tribeco ra khỏi thị trường của chớnh mỡnh trong cuộc chiến giảm giỏ. Nhưng chỉ sau hai năm, năm 2001 Tribeco đó phục hồi và nay đang chuẩn bị trở thành cụng ty cổ phần 100% vốn tư nhõn sản xuất nước giải khỏt đầu tiờn niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn.

“Cuộc chiến giảm giỏ nước ngọt những năm 1998- 1999 của Pepsi và Coca Cola’’ đó đẩy cỏc chai nước giải khỏt cú ga của Tribeco về miền Đụng. Sản lượng thời hoàng kim của cụng ty (1993- 1994) là 30 triệu lớt/năm, đến năm 1999 chỉ cũn 4 triệu lớt. Lợi nhuận sau thuế của cụng ty ở mức 6,8 tỉ đồng năm 1995 rớt xuống cũn 200 triệu đồng năm 1999.

Tuy bị thất điờn bỏt đảo trờn thị trường như vậy nhưng Tribeco cầm cự được là nhờ cú sự chuẩn bị của những người điều hành cụng ty thời trước đú. Năm 1995 họ đó liệu rằng nước ngọt cú ga của mỡnh sẽ giảm thị phần tring tương lai, cụng ty đó khai thỏc một thị trường mới, đú là nước giải khỏt khụng ga: sữa đậu nành đúng chai. Sản phẩm này chưa cú đối thủ quốc tế cạnh tranh. Năm 2000 cuộc chiến giảm giỏ kết thỳc, Tribeco lại cú cơ hội phỏt triển. Từ cuộc cạnh tranh này Tribeco đó nhận ra rằng họ phải cải tổ lại toàn bộ mới mong cú cơ hội phỏt triển, cụng ty đó duy trỡ chiến lược giỏ thấp hơn cỏc đối thủ cạnh tranh để khụng mất thị phần ở cỏc tỉnh. Cụng ty cũng đang cú chiến

lược sản xuất nước uống “xanh’’, đú là nước uống làm từ trỏi cõy. Lợi nhuận sau thuế của cụng ty tăng nhanh: năm 2000 đạt 6,6 tỉ đồng, năm 2001 đạt 8,3 tỉ đồng, năm 2002 dự kiến đạt 29,4 tỉ đồng. Việc Tribeco tham gia thị trường chứng khoỏn sẽ mở ra một thời kỳ phỏt triển mới cho cụng ty.

Cựng với sự tăng lờn của thu nhập, đời sống vật chất tăng lờn thỡ nhu cầu về may mặc cũng tăng theo. Đõy là cơ hội tốt cho ngành dệt may việt nam phỏt triển, cú rất nhiều cụng ty đó lắm bắt được cơ hội này và tổ chức kinh doanh cú hiệu quả trong đú phải kể đến như cụng ty may Chiến Thắng, cụng ty may Nhà Bố, cong ty may Nam Phương…, cỏc cụng ty này đó khụng ngừng đầu tư, cải tiến cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm cho ra thị trường những sản phẩm cú chất lượng cao khụng thua kộm gỡ hàng ngoại nhập nhưng cú giỏ thấp hơn nhiều so với hàng ngoại, do đú hàng húa của cỏc cụng ty này đó chiến lĩnh được thị trường trong nước và gõy được thiện cảm đối với khỏch hàng. Sản phẩm của cỏc cụng ty này được tiờu thụ từ Bắc vào Nam, nhờ đú mà người lao động của cụng ty cú việc làm ổn định với thu nhập bỡnh quõn trờn dưới 1 triệu đồng.

Bờn cạnh sự thành cụng của cỏc cụng ty dệt may, cỏc cụng ty da giầy cũng rất thành cụng trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa và vươn ra thị trường thế giới, kim ngạch xuất khẩu của ngành ước tớnh đạt 1,25 tỉ USD, trong đú phải kể đến sản phẩm của Biti’s, Bitas. Hai cụng ty này đó lắm bắt được nhu cầu, thị hiếu về giầy dộp ở trong nước, từ đú tung ra thị trường những sản phẩm cú chất lượng cao phự hợp với thu nhập của người tiờu dựng. Sản phẩm của cỏc cụng ty này đó nhanh chúng chiếm lĩnh được thị trường trong nước bàng chất lượng và giỏ cả, sản phẩm của Bitis hiện đang thõm nhập thị trường Mỹ vàcũng cú được những thành cụng bước đầu. Hy vọng cựng với cỏc chiến lược hợp lớ trong tương lai hai cụng ty này cũn thành cụng hơn nữa.

Thời bỏo thương mại số 4/ 98 cụng ty Thiờn Long thành lập năm 81 đó trải qua những thăng chầm của nền kinh tế của thập kỷ 80, hơn ai hết cụng ty hiểu rằng để tồn tại và phỏt triển trong nền kinh tế thị trường khụng thể dựa vào ai khỏc mà phải bằng chớnh nỗ lực của toàn thể cụng nhõn viờn trong cụng ty. Hiờn nay cụng ty đang củng cố và phỏt triển chất lượng sản phẩm, uy tớn của mỡnh, cụng ty đó tung ra thị trường 12 lọai sản phẩm bỳt bi và mực viết cỏc loại như: Bỳt dạ, bỳt kim, dạ đỏi màu, but dạ quang, mực viết .. và đó chiếm lĩnh thị trường với mạng lưới phõn phối rộng khắp.

Được cấp giấy phộp đầu tư 9/ 1990 xớ nghiệp liờn doanh Sài Gũn

vewong là đơn vị được hỡnh thành trờn liờn doanh giữa cụng ty lương thực TP.HCM và tập đũan vewong ( Đài Loan) sản phẩm đầu tiờn cụng ty tung ra thị trường là mỳ ăn liền cao cấp mang nhón hiệu A-ONE Lỳc đầu do sản phẩm chưa được người tiờu dựng biết đến, chi phớ cao... nờn sản lượng tiờu thụ thấp.Cụng ty cho nghiờn cứ thị trường và biết rằng muốn chinh phục được khỏch hàng thỡ sản phẩm sản xuất ra phải cú chất lương cao, giỏ cả hợp lý, nhận thức được diều này cụng ty đó thực hiện một số những thay đổi về chiến lược sản xuất kinh doanh của mỡnh là quảng cỏo tiếp thị để A- ONE được người tiờu dựng biết đến, nõng cao chất lượng sản phẩm. Với những thay đổi đú cụng ty đó đạt được những thành cụng lớn sản phẩm được người tiờu dựng biết đến với chất lượng cao, giỏ cả hợp lý và được bỡnh chọn là hàng việt nam chất lượng cao năm 2000.

Nhỡn chung trong những năm gần đõy hoạt động tiờu thụ của cỏc doanh nghiệp trong nước đó cú nhiều chuyển dịch tớch cực. Từ chỗ mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiờu thụ theo hỡnh thức phõn phối theo chỉ tiờu nhà nước giao. Đến nay, trong nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp được chủ động từ khõu thiết kế đến lờn kế hoạch sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp phải tỡm cỏch đưa sản phẩm của mỡnh đến với người tiờu dựng, doanh

nghiệp tự tạo lập hệ thống mạng lưới tiờu thụ để đỏp ứng kịp thời nhu cầu của người tiờu dựng, tạo ra lợi thế so với hàng ngoại nhập và từng bước thay thế nú. Tuy nhiờn trong thời gian tới, để nõng cao khả năng cạnh tranh với hàng húa ngoại nhập thỡ cỏc doanh nghiệp của chỳng ta phải đặc biệt trỳ trọng đến việc nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó, kiểu dỏng, nõng cao hiệu quả sản xuất qua đú giảm giỏ thành, đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng sản phẩm của quốc gia cũng như của quốc tế…

Ngành thộp của Việt Nam, sức cạnh tranh cũn rất kộm, nếu khụng cú sự bảo hộ của nhà nước thỡ sẽ khụng thể cạnh tranh nổi với hàng thộp ngoại nhập. Hầu hết cỏc doanh ngiệp sản xuất thộp của chỳng ta đó hết khấu hao hoặc gần hết khõu hao tài sản cố định, do đú giỏ thộp của chỳng ta đắt hơn nhiều so với giỏ thộp nhập. Mặt khỏc do được Nhà nước bảo hộ nờn cụng nghệ, kỹ thuật, tay nghề cũn nhiều yếu kộm. Một số cụng ty liờn doanh sản xuất thộp, tuy chất lượng tốt nhưng giỏ cả cũn quỏ cao so với thộp nhập. Vỡ vậy để hội nhập vào khu vực, nhất thiết ngành thộp của chỳng ta phải đổi mới cung cỏch làm ăn, từ hoạch định chiến lược đến sản xuất, khụng ngừng đầu tư đổi mới cụng nghệ, tăng cường đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn để nõng cao tay nghề của họ. Chỉ cú như vậy thỡ ngành thộp của chỳng ta mới bắt kịp cỏc nước trong khu vực.

Bờn cạnh ngành thộp, ngành giấy Việt Nam cũng gặp khụng ớt khú khăn khi mà giỏ giấy sản xuất ra đắt hơn giỏ giấy nhập khẩu khoảng 11%, do đú lượng giấy tồn kho là rất lớn mà nguyờn nhõn chủ yếu là đầu tư khụng hiệu quả và quỏ trỡnh đổi mới cũn chậm, khụng đỏp ứng được nhu cầu thực tế đặt ra. Đõy là điều đỏng bỏo động cho ngành giấy Việt Nam vỡ chẳng cũn bao lõu nữa Việt Nam sẽ chớnh thức ra nhập AFTA, lỳc đú thuế nhập khẩu giấy cũn rất thấp, thậm chớ là bằng khụng. Nếu khụng cú sự đổi mới kịp thời thỡ ngành giấy Việt Nam khú cú thể tồn tại được trong những năm sắp tới.

Trong thời gian gần đõy, với sự đầu tư đỳng đắn cựng với những nỗ lực trong sản xuất cũng như tiờu thụ cỏc doanh nghiệp của chỳng ta đó khụng những chiếm lĩnh được thị trường trong nước mà cũn vươn ra thị trường thế giới như EU, Mỹ, Nhật, Bắc Mỹ…và kết quả là tổng kim ngạch xuất liờn tục tăng với tốc độ tăng xuất khẩu 26%/năm(thời kỳ 91-95), năm 96 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 18,4 tỷ USD chiếm 46,4% tổng kim ngạch của 5 năm 91- 95(39,14 tỷ USD), tuy nhiờn do cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực năm 97- 98 đó làm cho hàng xuất khẩu của việt nam cú xu hướng giảm. cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của chỳng ta là dệt may, giầy dộp, bỏnh kẹo và trong thời gian tới sẽ cú cả tờn mặt hàng nhựa. Tuy vậy hàng xuất khẩu của chỳng ta vẫn chủ yếu là những hàng húa thụ hoặc mới qua sơ chế hoặc là gia cụng cho nước ngoài, nờn giỏ trị xuất khẩu khụng cao.

Trong những năm gần đõy, cao su và cà phờ luụn được mựa nhưng giỏ cả lại luụn lờn xuống thất thường, do đú nú tỏc động sấu đến cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hai mặt hàng này, mặt khỏc cỏc doanh nghiệp của ta mới chủ yếu là chế biến và xuất ở rạng thụ nờn giỏ trị là rất thấp và hay bị ộp giỏ: Cụng ty xuất nhập khẩu Đồng Nai(DONIMEX) với hai mặt hàng xuấtkhẩu chớnh là cao xu và cà phờ. Trong những năm gần đõy mỗi năm cụng ty xuất khẩu khoảng 10 nghỡn tấn cao su chủ yếu sang thị trường Trung Quốc. Từ cuối năm 96 đến nay việc xuất khẩu cao su gặp nhiều kho khăn do giỏ cao su phớa Trung Quốc mua với giỏ thấp hơn so với giỏ tổng cụng ty cao su Việt Nam bỏn cho cỏc doanh nghiệp. Nguyờn nhõn chủ yếu là do thị trường xuất khẩu cao su của ta hạn chế dẫn đến việc bị ộp giỏ mà vẫn phải chịu, đõy là trường hợp phổ biến của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, điều đú thể hiện sự hạn chế về thị trường, sức mạnh của sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường quốc tế. Điều này cần tập chung giải quyết trong thời gian tới.

Ngành dệt may đó lớn mạnh cựng với sự phỏt triển của đất nước, nú chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của việt nam. Hàng năm tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 20-30%, năm 2001 cỏc doanh nghiệp may đó xuất khẩu hàng húa với tổng giỏ trị gần 3 tỉ USD, chỉ đứng sau ngành dầu khớ. Chỉ tớnh đến thỏng 9 năm 2002 cỏc doanh nghiệp may việt nam đó xuất khẩu được 1,4 tỉ USD, trong đú xuất vào thị trường EU đạt 450 tỉ cũn thị trường Mỹ đạt 420 tỉ USD. Cụng ty may thành cụng phải kể đến đú là cụng ty xuất khẩu Tõn Chõu trực thuộc tổng cụng ty dệt may Việt Nam, tuy mới thành lập năm 92 nhưng đó nhanh chúng đạt được kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 386000 USD năm 92 lờn 8,1 triệu năm 98. năm 1999 cụng ty đạt doanh thu trờn 25 tỉ đồng trong đú sản xuất hàng FOB là 3,2 tỉ đồng. đạt được thành tớch này là do nguồn hàng tương đối ổn định, tỡnh hỡnh xuất khẩu gặp thuận lợi, trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn cao đảm bảo chất lượng hàng húa xuất khẩu. Ngoài ra cũng phải kể đến Cụng ty may Chiến Thắng, Cụng ty may Nhà Bố, Cụng Ty May 10, Dệt kim Thăng Long…tuy cỏc cụng ty may đó cú bước phỏt triển rất đỏng kể, nhưng để phỏt triển trong tương lai thỡ vẫn cũn nhiều việc phải làm, rào cản trước mắt đú là việu liờn minh chõu Âu dựng hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng may của Việt Nam, cũn Mỹ cũng đỏng thuế hàng may của Việt Nam cao hơn cỏc nước khỏc. Hơn nữa hàng may xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là gia cụng cho cỏc cụng ty nước ngoài nờn lợi nhuận thu được khụng đỏng kể. Vỡ vậy trong thời gian tới cỏc doanh ngiệp của chỳng ta phải chủ động đầu tư, đổi mới cụng nghệ,ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn ISO, SA8000 vào sản xuất để nõng cao chất lượng sản phẩm để từ đú sẽ xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w