1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN 8 HKI

81 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

PHẦN MỀM BẢNG TÍNH PHẦN MỀM BẢNG TÍNH MICROSOFT EXCEL Sau khi học xong phần mềm Bảng tính, học sinh sẽ đạt được 1. Biết phân tích, tổ chức dữ liệu theo dạng danh sách để nhập vào bảng tính (nhận biết sự tương quan gữa các dữ liệu theo cột, theo dòng) 2. Biết sử dụng bảng tính để tổ chức, tính toán dữ liệu. 3. Nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính: trình bày trên màn hình, trên giấy nội dung kết quả việc xử lý dữ liệu. Thời lượng: 45 tiết ♦ 13 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết. ♦ 26 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành. ♦ 06 tiết kiểm tra. BẢNG PHÂN TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I - LỚP 8 LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT BÀI 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH 1. KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH 1.1 Cấu trúc cơ bản của bảng tính 1.2 Tổ chức dữ liệu trong bảng tính 2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH EXCEL 2.1 Giới thiệu Microsoft Excel 2.2 Cách nạp thoát Excel 2.3 Các thành phần của cửa sổ bảng tính MS EXCEL 2.4 Trình bày cửa sổ bảng tính 1 Bài tập 1: Tìm hiểu cấu trúc bản tính Excel  Di chuyển Ô nhập  Xác định số dòng- số cột, địa chỉ ô  Nhập dữ liệu vào ô Bài tập 2: Trình bày cửa sổ Bảng Tính Excel  Kích thước: cửa sổ, cột, dòng.  Hiện, ẩn, định vị các thanh công cụ. 2 BÀI 2 TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH – WORKBOOK 1. TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH MỚI 1.1 Khái niệm về tập tin bảng tính Excel 1.2 Cách tạo một tập tin bảng tính mới 2. MỞ MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH ĐÃ CÓ TRÊN ĐĨA 2.1 Mở một hoặc nhiều tập tin đã có trên đĩa 2.2 Cách lưu một tập tin bảng tính đang mở với tên khác 1 Bài tập 1: Tạo một file bảng tính mới  Cách thực hiện tạo một file bảng tính mới: nạp chương trình – tạo bảng tính mới – lưu với tên mới. Bài tập 2: Tìm và mở file bảng tính có trên đĩa  Cách thức mở một file bảng tính: chọn lệnh mở file – xác định ổ đĩa, thư mục có chứa file – xác định file (theo tên, theo nội dung) 2 BÀI 3: NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH Bảng tính - Excel 2 LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT 1. CÁC LOẠI DỮ LIỆU NHẬP VÀO BẢNG TÍNH 1.1 Phân loại dữ liệu 1.2 Các thể hiện mặc định loại dữ liệu nhập vào ô 2. CÁCH NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH 2.1 Phân tích dữ liệu 2.2 Ô nhập liệu và cách di chuyển ô nhập liệu 2.3 Nhập dữ liệu vào bảng tính 2.4 Di dời – Sao chép dữ liệu 2.5 Xóa – Hủy dữ liệu 3. NHẬP DỮ LIỆU VÀO Ô 3.1 Nhập dữ liệu loại chữ - số 3.2 Nhập dữ liệu loại công thức 3.3 Hủy bỏ công việc đang thực hiện 4. ĐIỀN DỮ LIỆU VÀO NHIỀU Ô 4.1 Điền cùng một dữ liệu vào nhiều ô liên tục 4.2 Điền dữ liệu tăng giảm dần vào nhiều ô liên tục 4.3 Điền dữ liệu ký hiệu không có trên bàn phím 2 Bài tập 1: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập phím số (sử dụng vùng phím số của bàn phím). Bài tập 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng Text (chú ý việc thiếu hoặc thừa các khoảng trắng trước và sau chữ, qui tắc bỏ dấu trong T.Việt) Bài tập 3: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng ngày (cách chọn dạng, cách nhập, cách kiểm tra) Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập liệu (biết chọn lựa các phương pháp nhập: gỏ phím, sao chép, điền đầy) 4 BÀI 4 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô 1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô 1.1 Định kiểu – cỡ – nét chữ hiện ra trong ô. 1.2 Canh lề 1.3 Định dạng số hiện ra 2. KẺ KHUNG – TÔ MÀU Ô – CỘT - DÒNG 2.1 Kẻ khung 1 Bài tập 1: Trình bày chữ, số, ngày hiện ra trong ô  Hình thành kỹ năng trình bày, sửa chữa dữ liệu trong ô. Bài tập 2: Kẻ khung, tô màu nền, chọn màu chữ  Hình thành kỹ năng trình bày, sửa chữa dữ liệu trong ô. 2 Bảng tính - Excel 3 LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT 2.2 Tô màu chữ - màu nền BÀI 5 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 1.1 Trình bày dữ liệu có trên bảng tính theo dạng bảng biểu 1.2 Trình bày dữ liệu có trên bảng tính theo dạng danh sách 2. CHEN THÊM Ô, CỘT, DÒNG VÀO BẢNG TÍNH 2.1 Tính chất việc chen thêm ô 2.2 Tính chất việc chen thêm cột, dòng 2.3 Cách chen thêm cột, dòng, ô 3. XÓA DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 3.1 Xóa dữ liệu chứa trong các ô, dòng, cột 3.2 Hủy bỏ cột, dòng, ô chứa dữ Tào Thị Việt Hà THCS Tử Đà – Phù Ninh – Phú Thọ GIÁO ÁN TIN HỌC Tiết PPCT: Ngày soạn: 14/8/2016 Ngày dạy: 8A PHẦN 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN §1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Tiết 1: (1 Con người lệnh cho máy tính nào? Ví dụ - Robot nhặt rác) I Mục tiêu: - Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều thao tác liên tiếp cách tự động II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ III Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh 8A: 2/ Kiểm tra cũ: Bỏ qua 3/ Bài mới: TG 20’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Con người lệnh cho máy tính - Trong thực tế máy tính giúp người nhiều công việc, nhiều lĩnh vực khác Nhưng để máy tính hoàn thành nhiệm vụ cần phải có tác động người? Vậy làm để người máy tính giao tiếp với sẻ nghiên cứu - Em nêu cách khởi động chương trình có desktop - Nháy đúp chuột vào máy tính biểu tượng chương trình - Khi thực thao tác nháy đúp ta yêu cầu máy tính làm việc gì? - Để kết thúc đoạn văn em phải thực thao tác nào? - Nêu trình tự bước ghép liệu menu lệnh Nội dung Con người lệnh cho máy tính nào? Để máy tính hoạt động người phải đưa hay nhiều lệnh theo thứ tự định cho máy tính thực - Khởi động chương trình - Gõ Enter + Chọn khối liệu + Edit \ copy + Đưa trỏ đến vị trí + Edit \ paste Không thể thay đổi Giáo án Tin học Trang Tào Thị Việt Hà THCS Tử Đà – Phù Ninh – Phú Thọ - Em đổi thứ tự thao tác chép liệu không? 16’ Hoạt động 2: Ví dụ: Rô bốt nhặt rác - Yêu cầu hs đọc ví dụ SGK - Nếu ta thay đổi thứ tự lệnh lệnh hai Rô-bốt có nhặt rác không? - Gải thích thêm - Trong thao tác ta y/c máy tính thực yêu cầu Vậy thao tác gọi lệnh Vậy lệnh gì? Ví dụ: Rô bốt nhặt rác (SGK trang 4) - Đọc ví dụ SGK - Suy nghĩ trả lời - Là thao tác hay nhiệm vụ - Y/c HS đóng vai robot, hs khác điều khiển robot nhặt rác bỏ vào - Hs thực hành thí nghiệm cách viết lệnh sọt Y/c HS khác đề lệnh khác giúp robot thực nhanh công việc robot nhặt rác - So sánh hai cách làm, thông báo cho HS biết cách làm giải thuật, cách làm tốt nghĩa giải thuật tốt Củng cố, dặn dò: TG 9’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Củng cố: - Hs trả lời số - Nêu ví dụ việc người câu hỏi GV đặt lệnh cho máy tính? - Em đề xuất cách khác để viết chương trình cho Robot nhặt rác? Yêu cầu hs trả lời, nhận xét * Dặn dò: - Hs trả lời nhận xét - Yêu cầu hs nhà xem lại nội dung câu hỏi GV (nhóm hs chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm) ********************************************************************** Trang Giáo án Tin học Tào Thị Việt Hà THCS Tử Đà – Phù Ninh – Phú Thọ Tiết PPCT: Ngày soạn: 13/8/2016 Ngày dạy: 8A: PHẦN 1: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN §1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (TT) Tiết 1: (3 Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc Chương trình ngôn ngữ lập trình) I Mục tiêu: - Viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực công việc hay giải toán cụ thể - Biết vai trò ngôn ngữ lập trình chương trình dịch II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ III Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh 8A: 2/ Kiểm tra cũ: Bỏ qua 3/ Bài mới: TG 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Viết chương trình – lệnh cho máy tính việc - Chương trình gì? - Tìm hiểu SGK trả lời - Chốt lại cho hs ghi - Để Rô bốt đến nhặt rác sau bỏ vào thùng phải tuân theo bước ví dụ Việc đưa bước người ta gọi viết chương trình Để điêu khiển máy tính phải viết chương trình máy tính Vậy viết - Suy nghĩ trả lời chương trình gì? 26’ Hoạt động 2: Chương trình ngôn ngữ lập trình - Tìm hiểu SGK trả lời - Chú ý lắng nghe - Ngôn ngữ máy gì? - Lắng nghe ghi Giáo án Tin học Nội dung Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc: - Chương trình: cách để người dẫn cho máy tính nhiều công việc liên cách tự động - Viết chương trình viết lệnh để dẫn máy tính thực công việc hay giải toán cụ thể Chương trình ngôn ngữ lập trình: Trang Tào Thị Việt Hà THCS Tử Đà – Phù Ninh – Phú Thọ - Chốt lại giải thích - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình - Ngôn ngữ máy dãy bít mà máy tính hiểu - Ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính - Chương trình dịch: có vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy * Tóm lại: để có chương trình mà máy tính thực cần qua hai bước: (1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình; (2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu - Môi trường lập trình: gồm chương trình soạn thảo, chương trình dịch với công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi thực chương trình Củng cố, dặn dò: TG 9’ Hoạt động GV * Củng cố: - Tại cần viết chương trình? - Ngôn ngữ lập trình gì? - Vì cần phải có chương trình dịch? - Vì phải viết chương trình để Trang Hoạt động HS Giáo án Tin học Nội dung - Hs trả lời số câu hỏi GV đặt Tào Thị Việt Hà THCS Tử Đà – Phù Ninh – Phú Thọ điều khiển máy tính? Yêu cầu hs trả lời, nhận - Hs trả lời nhận xét xét câu hỏi GV * Dặn dò: - Yêu cầu hs nhà xem lại nội dung (nhóm hs chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm) ********************************************************************** Tử Đà ... PHẦN MỀM BẢNG TÍNH PHẦN MỀM BẢNG TÍNH MICROSOFT EXCEL Sau khi học xong phần mềm Bảng tính, học sinh sẽ đạt được 1. Biết phân tích, tổ chức dữ liệu theo dạng danh sách để nhập vào bảng tính (nhận biết sự tương quan gữa các dữ liệu theo cột, theo dòng) 2. Biết sử dụng bảng tính để tổ chức, tính toán dữ liệu. 3. Nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính: trình bày trên màn hình, trên giấy nội dung kết quả việc xử lý dữ liệu. Thời lượng: 45 tiết ♦ 13 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết. ♦ 26 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành. ♦ 06 tiết kiểm tra. BẢNG PHÂN TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I - LỚP 8 LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT BÀI 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH 1. KHÁI NIỆM VỀ BẢNG TÍNH 1.1 Cấu trúc cơ bản của bảng tính 1.2 Tổ chức dữ liệu trong bảng tính 2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM BẢNG TÍNH EXCEL 2.1 Giới thiệu Microsoft Excel 2.2 Cách nạp thoát Excel 2.3 Các thành phần của cửa sổ bảng tính MS EXCEL 2.4 Trình bày cửa sổ bảng tính 1 Bài tập 1: Tìm hiểu cấu trúc bản tính Excel  Di chuyển Ô nhập  Xác định số dòng- số cột, địa chỉ ô  Nhập dữ liệu vào ô Bài tập 2: Trình bày cửa sổ Bảng Tính Excel  Kích thước: cửa sổ, cột, dòng.  Hiện, ẩn, định vị các thanh công cụ. 2 BÀI 2 TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH – WORKBOOK 1. TẠO TẬP TIN BẢNG TÍNH MỚI 1.1 Khái niệm về tập tin bảng tính Excel 1.2 Cách tạo một tập tin bảng tính mới 2. MỞ MỘT TẬP TIN BẢNG TÍNH ĐÃ CÓ TRÊN ĐĨA 2.1 Mở một hoặc nhiều tập tin đã có trên đĩa 2.2 Cách lưu một tập tin bảng tính đang mở với tên khác 1 Bài tập 1: Tạo một file bảng tính mới  Cách thực hiện tạo một file bảng tính mới: nạp chương trình – tạo bảng tính mới – lưu với tên mới. Bài tập 2: Tìm và mở file bảng tính có trên đĩa  Cách thức mở một file bảng tính: chọn lệnh mở file – xác định ổ đĩa, thư mục có chứa file – xác định file (theo tên, theo nội dung) 2 BÀI 3: NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH Bảng tính - Excel 2 LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT 1. CÁC LOẠI DỮ LIỆU NHẬP VÀO BẢNG TÍNH 1.1 Phân loại dữ liệu 1.2 Các thể hiện mặc định loại dữ liệu nhập vào ô 2. CÁCH NHẬP DỮ LIỆU VÀO BẢNG TÍNH 2.1 Phân tích dữ liệu 2.2 Ô nhập liệu và cách di chuyển ô nhập liệu 2.3 Nhập dữ liệu vào bảng tính 2.4 Di dời – Sao chép dữ liệu 2.5 Xóa – Hủy dữ liệu 3. NHẬP DỮ LIỆU VÀO Ô 3.1 Nhập dữ liệu loại chữ - số 3.2 Nhập dữ liệu loại công thức 3.3 Hủy bỏ công việc đang thực hiện 4. ĐIỀN DỮ LIỆU VÀO NHIỀU Ô 4.1 Điền cùng một dữ liệu vào nhiều ô liên tục 4.2 Điền dữ liệu tăng giảm dần vào nhiều ô liên tục 4.3 Điền dữ liệu ký hiệu không có trên bàn phím 2 Bài tập 1: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập phím số (sử dụng vùng phím số của bàn phím). Bài tập 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng Text (chú ý việc thiếu hoặc thừa các khoảng trắng trước và sau chữ, qui tắc bỏ dấu trong T.Việt) Bài tập 3: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập dữ liệu dạng ngày (cách chọn dạng, cách nhập, cách kiểm tra) Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào bảng tính  Hình thành kỹ năng nhập liệu (biết chọn lựa các phương pháp nhập: gỏ phím, sao chép, điền đầy) 4 BÀI 4 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô 1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG Ô 1.1 Định kiểu – cỡ – nét chữ hiện ra trong ô. 1.2 Canh lề 1.3 Định dạng số hiện ra 2. KẺ KHUNG – TÔ MÀU Ô – CỘT - DÒNG 2.1 Kẻ khung 1 Bài tập 1: Trình bày chữ, số, ngày hiện ra trong ô  Hình thành kỹ năng trình bày, sửa chữa dữ liệu trong ô. Bài tập 2: Kẻ khung, tô màu nền, chọn màu chữ  Hình thành kỹ năng trình bày, sửa chữa dữ liệu trong ô. 2 Bảng tính - Excel 3 LÝ THUYẾT TIẾT THỰC HÀNH TIẾT 2.2 Tô màu chữ - màu nền BÀI 5 TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 1. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH 1.1 Trình bày dữ liệu có trên bảng tính theo dạng bảng biểu 1.2 Trình bày dữ liệu có trên bảng tính theo dạng danh sách 2. CHEN THÊM Ô, CỘT, DÒNG VÀO BẢNG TÍNH 2.1 Tính chất việc chen thêm ô 2.2 Tính chất việc chen thêm cột, dòng 2.3 Cách chen thêm cột, dòng, ô 3. XÓA DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 3.1 Xóa dữ liệu chứa trong các ô, dòng, cột 3.2 Hủy bỏ cột, dòng, ô chứa dữ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 4 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 4 GEOMETER’S SKETCHPAD CROCODILE PHYSICS CROCODILE CHEMIST ENGLISH STUDY PASCAL Sau khi học xong phần mềm ứng dụng 4, học sinh sẽ đạt được 1. Sử dụng máy tính để hổ trợ việc tìm hiểu các môn học khác . 2. Biết cách sử dụng một số phần mềm Freeware hoặc phần mềm ứng dụng có license liên quan tới các môn học Toán, Lý, Hóa, Anh. 3. Nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính vào công việc học tập cá nhân. Sau khi học xong phần lập trình Pascal, học sinh sẽ đạt được 4. Sử dụng các câu lệnh Pascal đơn giản để lập chương trình máy tính. 5. Biết cách chuyển các yêu cầu xử lý dữ liệu thành các lệnh lập trình để tạo thành chương trình máy tính xử lý dữ liệu. Thời lượng: 30 tiết ♦ 13 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết. ♦ 26 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành. ♦ 06 tiết kiểm tra. Thời lượng: 17 tiết ♦ 5 tiết lý thuyết: gồm 9 bài lý thuyết. ♦ 10 tiết thực hành: gồm 26 bài thực hành. ♦ 02 tiết kiểm tra. 1 BẢNG PHÂN TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II - LỚP 8 NỘI DUNG YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Số tiết BÀI 1 HỌC HÌNH HỌC VỚI PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD I Cách cài đặt chương trình II Cách sử dụng chương trình  Khởi động và thoát khỏi chương trình.  Màn hình làm việc chính.  Quy trình giải 1 bài toán hình học.  Tạo, mở, lưu trữ một bài toán.  Các thao tác cơ bản trên các đối tượng: Chọn, thêm, xóa, sao chép, di chuyển.  Các thao tác vẽ cơ bản: điểm, đoạn thẳng, đường vuông góc, đường song song, đa giác, đường tròn, cung tròn, đường phân giác.  Các phép đo: tọa độ điểm, độ dài đoạn thẳng, số đo góc, chu vi, diện tích, tỷ số. III Giải các bài toán hình học  Bài toán 1.  Bài toán 2. Biết cách cài đặt phần mềm Geometer sSketchpad Sử dụng được các chức năng chính của chương trình Geometer’s Sketchpad Biết áp dụng các chức năng cơ bản của chương trình Geometer’s Sketchpad để giải các bài toán hình học trong phạm vi chương trình toán học lớp 6, 7, 8. 2 Bài tập 1 : Cài đặt chương trình Nạp/thoát chương trình Nhận diện các thành phần chính của cửa sổ làm việc. Các thao tác cơ bản trên các đối tượng của chương trình. Bài tập 2 : Vẽ các hình cơ bản. Thực hiện các phép đo. Giải các bài toán đơn giản. Bài tập 3 : Giải các bài toán theo yêu cầu. Bài tập 4 : Giải các bài toán theo yêu cầu. Sử dụng được các chức năng cơ bản của phần mềm để giải các bài toán hình học. Qua đó kiểm chứng lại các kiến thức toán học đã học. 4 2 NỘI DUNG YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Số tiết BÀI 2 HỌC VẬT LÝ VỚI PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS I Cách cài đặt chương trình II Cách sử dụng chương trình Khởi động và thoát khỏi chương trình. Màn hình làm việc chính. Quy trình tạo một bài thí nghiệm. Tạo, mở, lưu trữ một bài thí nghiệm. Các thao tác cơ bản trong việc tạo một bài thí nghiệm (Chọn, thêm, xóa, sao chép, di chuyển 1 đối tượng trong vùng thí nghiệm; kết nối, thay đổi tính chất các đối tượng). III Tạo các bài thí nghiệm Thí nghiệm điện học. Thí nghiệm cơ học. Thí nghiệm quang học. Biết cách cài đặt chương trình Crocodile Physics. Biết được các chức năng ứng dụng chính của chương trình học vật lý Crocodile Physics. Biết cách sử dụng các thành phần cơ bản của chương trình học vật lý Crocodile Physics: cửa sổ chương trình, các thanh công cụ, các đối tượng vật lý, không gian thí nghiệm, tạo và lưu trữ các bài thí nghiệm. 2 B Bài tập Bài tập 1 : Cài đặt chương trình Nạp/thoát chương trình Nhận diện các thành phần chính của cửa sổ làm việc Bài tập 2 : Các thao tác cơ bản trên các đối tượng của mỗi loại bài thí nghiệm. Làm việc với các tập tin lưu trữ các bài thí nghiệm. Tạo một bài thí nghiệm điện học đơn giản. Bài tập 3 : Tạo các bài thí nghiệm điện học dạng ký hiệu quy ước. Tạo các bài thí nghiệm điện học dạng biểu tượng ảnh. Bài tập 4 : Tạo các bài thí nghiệm cơ học. Tạo các bài thí nghiệm quang học. Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản của phần mềm Crocodile Physics để tạo các bài thí nghiệm điện học, cơ học và quang học. Qua đó kiểm chứng lại các kiến thức vật lý đã học. 4 BÀI 3 HỌC HÓA HỌC VỚI PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY I Cách cài Trường THCS An Trường C Tin học lớp 8 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Phần I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp. 2. Kĩ năng: - Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo- Sách giáo, máy tính điện tử. + Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt 2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1 p) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3 p) 3. Bài mới (36 p) Giáo viên Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính. - GV: Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì? - GV: Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện? - GV: Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện. - GV: Để điều khiển máy tính con người phải làm gì? - HS: Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả. - HS: Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính… - HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh. - HS: Con người chế tạo ra Rô-bốt 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. - Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh. - 1 - Trường THCS An Trường C Tin học lớp 8 * Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác. - GV: Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng? - GV: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng. - GV: Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa - GV: Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng. - HS: chú ý lắng nghe. - HS: quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên. - HS: Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau: - Tiến 2 bước. - Quay trái, tiến 1 bước. - Nhặt rác. - Quay phải, tiến 3 bước. - Quay trái, tiến 2 bước. - Bỏ rác vào thùng. 2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác: + Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc: - Tiến 2 bước. - Quay trái, tiến 1 bước. - Nhặt rác. - Quay phải, tiến 3 bước. - Quay trái, tiến 2 bước. - Bỏ rác vào thùng. 4. Củng cố: (3phút) ? Con người làm gì để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 p) - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 1/8 SGK V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . - 2 - Trường THCS An Trường C Tin học lớp 8 Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán. - Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình. - Biết vai trò của chương trình dịch. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy tính điện tử. 2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, sách giáo khoa, máy Trường THCS An Trường C Tin học lớp 8 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Phần I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp. 2. Kĩ năng: - Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo- Sách giáo, máy tính điện tử. + Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt 2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1 p) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3 p) 3. Bài mới (36 p) Giáo viên Học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính. - GV: Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì? - GV: Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện? - GV: Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện. - GV: Để điều khiển máy tính con người phải làm gì? - HS: Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả. - HS: Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính… - HS: Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh. - HS: Con người chế tạo ra Rô-bốt 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. - Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh. - 1 - Trường THCS An Trường C Tin học lớp 8 * Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác. - GV: Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng? - GV: Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng. - GV: Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa - GV: Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng. - HS: chú ý lắng nghe. - HS: quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên. - HS: Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau: - Tiến 2 bước. - Quay trái, tiến 1 bước. - Nhặt rác. - Quay phải, tiến 3 bước. - Quay trái, tiến 2 bước. - Bỏ rác vào thùng. 2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác: + Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc: - Tiến 2 bước. - Quay trái, tiến 1 bước. - Nhặt rác. - Quay phải, tiến 3 bước. - Quay trái, tiến 2 bước. - Bỏ rác vào thùng. 4. Củng cố: (3phút) ? Con người làm gì để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 p) - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 1/8 SGK V. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . - 2 - ... xét, đánh giá 3/ Bài mới: Hoạt động HS - Trả lời câu hỏi Nội dung - Vấn đáp giáo viên, học sinh để ôn lại cũ - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giáo án Tin học... ********************************************************************** Tử Đà ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân Trang 28 Giáo án Tin học Tào Thị Việt Hà THCS Tử Đà – Phù Ninh – Phú Thọ Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 05/10/2017 Ngày dạy: 8A: 8B: BÀI TẬP I Mục... biến - Y/c Hs so sánh hai chương trình? - Giải thích chương trình sử dụng biến để gán sử dụng biến để tính toán - Cách gán biến nào? Trang 24 - Gán giá trị cho biến, tính toán giá trị biến Nội

Ngày đăng: 30/09/2017, 03:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w