Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 Tuần:1-Tiết:1 Ngày soạn ngày dạy BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU : -Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. -Xác đònh vò trí của con người trong tự nhiên. -Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ : Tranh vẽ hình 1-3, SGK D. TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: II.GIẢNG BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vò trí của con người trong tự nhiên, nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh, cũng như phương pháp học môn này. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu vò trí của con người trong tự nhiên: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi ∇ SGK: ?Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? GV phân tích, chỉnh lý và cho HS nêu ra đáp án. Một vài HS (do GV chỉ đònh) phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét bổ sung. Đáp án: -Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật: +Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng 2 tay và đi bằng hai chân. +Nhờ lao động có mục đích con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. +Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. +Biết dùng lửa để nấu chính thức ăn. +Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh: GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Mục đích của môn học cơ thể người HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. Đáp án: GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 1 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 và vệ sinh là gì? GV chỉnh lý, bổ sung và hướng dẫn HS nêu ra đáp án. GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 1.1-3 SGK và bằng hiểu biết để có thể trả lời câu hỏi ∇ SGK. GV nhận xét bổ sung và xác đònh nội dung trả lời đúng. -Môn học này cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với con người; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể . Một vài HS trả lời câu hỏi các HS khác bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Dựa và đặc điểm và nhiệm vụ của môn học, hãy đề xuất các phương pháp để học tốt môn học. GV nhận xét và hướng dẫn HS nêu đúng các biện pháp đó là: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu. Đáp án: -Để học tốt môn cơ thể người và vệ sinh, cần áp dụng các phương pháp: quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu ngâm…thí nghiệm: HS tự làm hoặc GV biểu diễn. -Vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống xảy ra trong đời sống. GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. III.KIỂM TRA ĐÁNH GÍA : HS trả lời các câu hỏi SGK cuối bài này. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tự xác đònh cho bản thân phương pháp học tập bộ môn. ---------------- CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tuần:1-Tiết:2 Ngày soạn ngày dạy BÀI 2.CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A.MỤC TIÊU: -Học sinh kể được tên và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người. GV: lê Thò Mai THCS Xi măng 2 Giáo án sinh học 8 Năm học 2008 - 2009 -Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 2.1-3, SGK D. TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1)Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể người và động vật thuộc lớp Thú? 2)Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “Cơ thể người và vệ sinh”. II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu tất cả các hệ cơ quan mà HS sẽ nghiên cứu trong suốt năm học. Để có khái niệm chung, bài hôm nay chỉ giới thiệu một cách khái quát về cơ thể người. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu Lớp 8C Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 12 năm 2013 Sĩ số: 20 Vắng: TIẾT 38 BÀI 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết: Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng khác - Hiểu: Phân biệt giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm - Vận dụng: Xác định sở khoa học nguyên tắc lập phần Kỹ năng: - Rèn kỹ tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm, nâng cao chất lượng sống * GDMT: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật phân hóa học để có thức ăn II KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí đủ chất dinh dưỡng để có thể khỏe mạnh - Kĩ thu thập xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Hỏi chuyên gia Chúng em biết Thảo luận cặp đôi Giải vấn đề Vấn đáp - tìm tòi IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Tranh phóng to về: Một số nhóm thực phẩm, tháp dinh dưỡng Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ: - Vitamin có vai trò đời sống người ? Có nhóm vitamin ? Đó kể ? Bài mới: * Vào - Một mục tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ em Nhà nước giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đến mức thấp Cơ sở khoa học để đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ ? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể - Yêu cầu học sinh cá nhân - Cá nhân đọc thông tin, I Nhu cầu dinh dưỡng đọc thông tin ô mục I, thảo thảo luận nhóm, đại diện thể - Nhu cầu dinh dưỡng luận nhóm trả lời câu hỏi phát biểu, bổ sung người không giống mục ∇ 3’ - Yêu cầu học sinh đại diện - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Nhu cầu dinh dưỡng phụ phát biểu, bổ sung thuộc: Giới tính, lứa tuổi, - Bổ sung hoàn chỉnh nội - Nghe gv bổ sung hoàn hình thức hoạt động, trạng chỉnh nội dung thái sinh lí thể dung HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng thức ăn - Yêu cầu học sinh đọc thông - Đại diện đọc thông tin II Giá trị dinh dưỡng tin ô , cá nhân trả lời câu - Cá nhân phát biểu, bổ thức ăn sung - Giá trị dinh dưỡng hỏi mục ∇ 3’ thức ăn biểu ở: - Thành phần chất dinh - Treo tranh phóng to số loại thực phẩm chứa đạm, - Quan sát tranh theo dưỡng, lượng chứa gluxit, lipit, … khác nhau, hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hoàn - Cần phối hợp loại thức … => Cần phối hợp … chỉnh nội dung ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể để đảm bảo sinh trưởng, phát triển - GV chốt lại hoạt động bình thường - HS tự rút kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần nguyên tắc lập phần - Yêu cầu học sinh đọc thông - Đại diện đọc thông tin III Khẩu phần nguyên tin ô , cá nhân trả lời câu - Cá nhân phát biểu, bổ tắc lập phần sung - Khẩu phần lượng thức hỏi mục ∇ 3’ - Treo tranh phóng to - Quan sát tranh theo ăn cung cấp cho thể số loại thực phẩm chứa đạm, hướng dẫn, nghe giáo ngày gluxit, lipit, … khác viên thuyết trình hoàn * Nguyên tắc lập phần: Căn vào giá trị nhau, … => Cần phối hợp chỉnh nội dung dinh dưỡng thức ăn … Đảm bảo đủ lượng; đủ chất (lipit, gluxit, protein, muối - HS tự rút kết luận khoáng vitamin) - GV chốt lại Củng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Dặn dò: - Yêu cầu học sinh xem mục “Em có biết” Xem trước nội dung 37 Trờng THCS Bình Bộ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37: Vitamin và muối khoáng. I. Mục tiêu bài học. * Trình bày đợc vai trò của Vitamin & MK. - Vận dụng những hiểu biết về Vitamin & MK trong việc XD khẩu phần ăn hợp lý & chế biến thức ăn. * Rèn kỹ năng p.tích, so sánh, kỹ năng v.dụng kiến thức vào đ/s.* Giáo dục ý thức VS thực phẩm> Biết cách phối hợp, chế biến t/ă khoa học. II. PH ơng tiện dạy học . * Tranh ảnh một số nhóm T/ă chứa Vitamin & MK. - Tranh trẻ em bị còi xơng do thiếu vitaminD, bớu cổ do thiếu Iốt. III Tiến trình bài học. 1. Tổ chức: sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Mở bài: Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống. * Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò từng loại Vitamin đối với đời sống & nguồn cung cấp chúng. Từ đó XD đợc khẩu phần ăn hợp lý. - GV y/c HS n.cứu TT1, SGK hoàn thành bài tập mục . - GV y/c HS n.cứu tiếp TT2 SGK & bảng 34.1 trả lời câu hỏi. ? Em hiểu vitamin là gì? ? Vitamin có vai trò gì với cơ thể. ? Thực đơn trong bữa ăn cần đợpc phối hợp ntn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? - GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận. - Lu ý: + Vitamin xếp vào 2 nhóm. + vitamin tan trong dầu mỡ. + vitamin tan trong nớc. - HS đọc TT dựa vào hiểu biết làm BT. - 1 HS đọc kq bài tập. Lớp bổ sung để có đáp án đúng. - HS n.cứu TT2 & bảng 34.1 thảo luận nhóm. + Vitamin là h/c hoá học đơn giản + T/gia cấu trúc hiều thế hệ enzim, thiéu vitamin dẫn đến rối loạn h/đ của cơ thể. + Thực đơn cần phối hợp T/ă có nguồn gốc ĐV & TV. * KL: - Vitamin là h/c hoá học đơn giản, là TP cấu trúc của nhiều enzim đảm bảo sự h/đ sinh lý bình thờng của cơ thể. - con ngời k tự tổng hợp đợc vitamin mà phải lấy từ T/ă. - cần phối hợp cân đói các loại T/ă để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 1 Trờng THCS Bình Bộ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. * Mục tiêu: Tìm hiểu đợc vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp lý, bảo vệ sức khoẻ. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK và bảng 34.2 trả lời câu hỏi. ? vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ sẽ mắc bẹnh còi xơng? ? Vì sao Nhà nớc vận động dùng mối iốt? ? Vì sao ngời dân ở những vùng núi cao tỷ lệ ngời mắc bệnh biếu cổ cao? ? Trong hẩu phần hàng ngày cần phải làm nh thế nào để đủ vta min và muối khoáng. ? Em hiểu thế nà về muối khoáng? Học sinh nghiên cứu TT, bảng 34.2, thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời: + Vì sao cơ thể chỉ hấp thụ đợc Canxi khi có mặt của Vita min D. +Cần sử dụng muối iốt để phòng tránh biếu cổ. + Vì ngời dân ở đây thiếu muối iốt. * Kết luận - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào khi tam gia vào nhiều thế hệ Enlim, đảm bảo quy tắc TĐC và năng lợng. - Khẩu phần ăn cần + Phối hợp nhiều loại thức ăn động vật và thực vật. + Sử dụng muối iốt hàng ngày. + Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin. + Trẻ em nên tăg cờng muối canxi. 4- Củng cố- đánh giá. ? Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể? ? Kể những điều em biết về vitamin và các laọi vitamin đó? ? Vì sao cần bổ sung thức ăn giầu chất sắtcho các bà mẹ khi mang thai? 5- H ớng dẫn VN : - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc mục "Em có biết" - Tìm hiểu chế độ ăn dinh dỡng của ngời Việt Nam và của gia đình ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần. I. Mục tiêu bài học. * Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau. - Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. Giáo án Sinh học lớp 8 - Ngô Ngọc Thụy 2 Trờng THCS Bình Bộ * Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích, rèn luyện kỹ năng vận dụg kiến thức vào cuộc sống. * Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống. II. Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - HS thấy được mục đích ý nghóa của môn học - Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên - Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học 2. Kỹ Năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm - Kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. Thái Độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể I. Đồ Dùng Dạy Học GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn HS: Sách vở học bài II. Hoạt Động Dạy Học 1. Mở đầu : Sơ lược lại Sinh học 7 2. Hoạt động 1: Vò Trí Của Con Người Trong Tự Nhiên a. Mục tiêu : HS thấy được con người có vò trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Em hãy kể tên các ngành động vật đã học ? - GV: Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh ? - GV: Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật nói chung và bộ khỉ nói riêng - HS: Trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới trả lời câu hỏi Yêu cầu: + Kể đủ sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá + Lớp thú là lớp động vật tiến hoá nhất, đặc biệt bộ khỉ - HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK → trao đổi nhóm hoàn thành nhiệm bài tập mục . Người soạn: DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: Lớp dạy: 8A 1,2,3,4 Tuần dạy: SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007 - GV: ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS - GV: Yêu cầu HS rút ra KL về vò trí phân loại của con người - GV: Bổ sung → KL Yêu cầu: Ô đúng 1,2,3,5,6,7 → đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung → Các nhóm khác trình bày và bổ sung c. Tiểu kết: - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích → làm chủ thiên nhiên 3. Hoạt động 2 : Nhiệm Vụ Của Môn Cơ Thể Người Và vệ Sinh a. Mục tiêu : - HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh - Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể - Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì ? - GV: Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác - GV: Bổ sung và rút ra KL - HS: Nghiên cứu thông tin SGK tr.5 → trao đổi nhóm Yêu Cầu: + Nhiệm vụ bộ môn + Biện pháp bảo vệ cơ thể - HS: Một vài đại diện trình bày → nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh -HS: Chỉ rõ mối liên quan giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đang học c. Tiểu Kết: Nhiêm vụ của môn học là: + Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể + Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể 2 2 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO + Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: Y học, TDTT, Điêu khắc, Hội hoạ… 4. Phương Pháp Học Tập Bộ Môn Cơ Thể Người Và Vệ Sinh a. Mục Tiêu : Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm b. Tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn ? - GV: Lấy VD cụ thể minh hoạ cho các phương pháp mà HS nêu ra - GV: Nhận xét ⇒ KL - HS: Nghiên cứu SGK → trao đổi nhóm → thống nhất câu trả lời - Đại diện một vài nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung c. Tiểu kết: + Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái cấu tạo + Bằng thí nghiệm → tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan hệ cơ quan + Vận dụng liến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể III. Cũng Cố - Cho HS đọc và học thuộc ghi nhớ SGK - Ra một vài bài tập nâng cao có liên quan đến bài học IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trong SGK tr.7 - Đọc trước bài 2 SGK tr.8 3 3 SINH HỌC 8 - NĂM HỌC 2006-2007 BÀI 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI i. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS kể được tên các cơ quan Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Phân phối chơng trình sinh học 8 Năm học : 2007-2008 Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần 57 tiết lí thuyết, 7 tiết thực hành, 6 tiết ôn tập, kiểm tra Vơng Thị Hồng Thắm * Trờng THCS Bình Thịnh 1 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Ngày 28 tháng 8 năm 2007 Tiết 1: I. Mục tiêu: HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của con ngời. Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh, phơng pháp học tốt nhất để đạt đợc mục đích trên. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng t duy độc lập và làm việc với SGK 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể II. Chuẩn bị Gv: Bản trong về các hình 1.1, 1.2, 1.3 (sgk), Máy chiếu Bảng phụ: Bài tập xác định những đặc điểm chỉ có ở ngời (sgk) Những mẩu chuyện về các nhà bác học, về các giáo s, bác sĩ giỏi ở Việt Nam Hs: Ôn lại kiến thức đã học trong chơng trình sinh học 7 ? Đã học các ngành động vật nào? ? Ngành động vật có vị trí tiến hoá cao nhất? III. Hoạt động dạy học . ổn định lớp . Vào bài: Gv giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học lớp 8 * Hoạt động 1. Vị trí của con ngời trong tự nhiên Mục tiêu: Hs thấy đợc con ngời có vị trí cao nhất trong thế giơí sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu hs: ? Kể tên các ngành ĐV đã học? ? Ngành ĐV nào có vị trí tiến hoá cao nhất? Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập mục . Hớng dẫn hs xác định đợc những đặc điểm chỉ có ở ngời mà không có ở đv HS đọc lệnh, nhớ lại kiến thức đã học. Trả lời câu hỏi Yêu cầu kể đủ, sắp xếp theo sự tiến hoá 6 ngành ĐV: Đv nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp, đv có xơng sống. Trong ngành đv có xơng sống thì lớp thú có vị trí tiến hoá cao nhất, đặc biệt là bộ khỉ Hs tự nghiên cứu thông tin sgk -> trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập Cử đại diện lên bảng làm vào bảng phụ, các nhóm có ý kiến khác bổ sung Vơng Thị Hồng Thắm * Trờng THCS Bình Thịnh 3 Giáo án sinh học 8 - năm học 2007- 2008 Hoạt động dạy Hoạt động học Gv phân tích, đa ra đáp án đúng ( ô đúng: 2, 3, 5, 7, 8) Qua đó hớng dẫn hs rút ra kết luận về vị trí phân loại của con ng Kết luận: Loài ngời thuộc lớp thú Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích, sống thành xã hội, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động -> Làm chủ thiên nhiên * Hoạt động 2. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh Mục tiêu: Hs chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể ngời và vệ sinh. Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. Chỉ ra đợc mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk Gv nhấn mạnh Nhiệm vụ: + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể ngời trong mối quan hệ với môi trờng. + Đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng. Gv chiếu tranh 1.1, 1.2, 1.3 yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận nhóm câu hỏi hoạt động? Lấy đợc ví dụ cụ thể về mối quan hệ đó? Gv hớng dẫn, điều khiển hoạt động, bổ sung kiến thức cho hs ? Vì sao phải nghiên cứu cơ thể cả về 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và sinh lý? Gv giới thiệu thành công của các bác sĩ Việt Nam trong việc ghép thận Hs tự nghiên cứu thông tin. Nêu đợc nhiệm vụ của môn học. Hs quan sát, thảo luận nhóm tìm câu trả lời. Các nhóm cử đại diện báo cáo. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung, góp ý -> Nêu đợc: Kiến thức về cơ thể ngời có liên quan tới nhiều ngành nghề trong xã hội nh y học , tâm lý giáo dục, TDTT, hội hoạ, thời trang Nêu 1 số ví dụ Hs phân tích: Tuần:1-Tiết:1 Ngày soạn ngày dạy BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU : -Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. -Xác đònh vò trí của con người trong tự nhiên. -Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ : Tranh vẽ hình 1-3, SGK D. TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: II.GIẢNG BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vò trí của con người trong tự nhiên, nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh, cũng như phương pháp học môn này. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: tìm hiểu vò trí của con người trong tự nhiên: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi ∇ SGK: ?Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? GV phân tích, chỉnh lý và cho HS nêu ra đáp án. Một vài HS (do GV chỉ đònh) phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét bổ sung. Đáp án: -Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật: +Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng 2 tay và đi bằng hai chân. +Nhờ lao động có mục đích con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. +Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. +Biết dùng lửa để nấu chính thức ăn. +Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh: GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Mục đích của môn học cơ thể người và vệ sinh là gì? GV chỉnh lý, bổ sung và hướng dẫn HS nêu ra đáp án. HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. Đáp án: -Môn học này cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của cơ 1 GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 1.1-3 SGK và bằng hiểu biết để có thể trả lời câu hỏi ∇ SGK. GV nhận xét bổ sung và xác đònh nội dung trả lời đúng. thể người trong mối quan hệ với con người; những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể . Một vài HS trả lời câu hỏi các HS khác bổ sung. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Dựa và đặc điểm và nhiệm vụ của môn học, hãy đề xuất các phương pháp để học tốt môn học. GV nhận xét và hướng dẫn HS nêu đúng các biện pháp đó là: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu.Đáp án: -Để học tốt môn cơ thể người và vệ sinh, cần áp dụng các phương pháp: quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu ngâm…thí nghiệm: HS tự làm hoặc GV biểu diễn. -Vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống xảy ra trong đời sống. GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. III.KIỂM TRA ĐÁNH GÍA : HS trả lời các câu hỏi SGK cuối bài này. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tự xác đònh cho bản thân phương pháp học tập bộ môn. ---------------- CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tuần:1-Tiết:2 Ngày soạn ngày dạy BÀI 2.CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A.MỤC TIÊU: -Học sinh kể được tên và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người. -Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 2.1-3, SGK D. TỔ CHỨC DẠY HỌC I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 1)Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể người và động vật thuộc lớp Thú? 2)Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “Cơ thể người và vệ sinh”. II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu tất cả các hệ cơ quan mà HS sẽ nghiên cứu trong suốt năm học. Để có khái niệm chung, bài hôm nay chỉ giới thiệu một cách khái quát về cơ thể người. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người: 1)Các phần cơ thể: GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2SGK để trả lời các câu hỏi ∇ SGK: ?Cơ thể người được bao bọc bởi cơ quan nào? ?Cơ thể người được chia làm mấy phần? ?Khoang bụng và khoang ngực được ngăn cách bởi cơ quan nào? ?Các cơ quan ... gluxit, protein, muối - HS tự rút kết luận khoáng vitamin) - GV chốt lại Củng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Dặn dò: - Yêu cầu học sinh xem mục “Em có biết” Xem trước nội dung... … khác nhau, hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hoàn - Cần phối hợp loại thức … => Cần phối hợp … chỉnh nội dung ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể để đảm bảo sinh trưởng, phát triển - GV... sung hoàn hình thức hoạt động, trạng chỉnh nội dung thái sinh lí thể dung HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng thức ăn - Yêu cầu học sinh đọc thông - Đại diện đọc thông tin II Giá trị dinh