giao an sinh hoc 8 bai 16

4 129 0
giao an sinh hoc 8 bai 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• CÂU 1 :Chú thích hình 47.1và 47.2,dựa vào những gợi ý cho sẵn. • CÂU 2: Các ý kiến nào sau đây là đúng nhất về cấu tạo của đại não. Đáp án A. Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ nãovà là trung tâm của các phản xạ có điều kiện. B. Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ chẩm.Rãnh thái dương ngăn cách thùyb đỉnh với thuỳ trán. C. Chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện. D. Tácdụng chính của não và khe là chia não thành các thuỳ và các hồi não. 1 2 4 3 5 6 7 9 10 11 12 8 Thùy chẩm Thùy trán Thùy thái dương Khe não Rãnh đỉnh Khúc cuộn não Rãnh thái dương Rãnh liên bán cầu Thùy đỉnh Hình 47-1: Não bộ nhìn từ trên Hình 47-2: Bán cầu não trái Thùy đỉnh Thùy chẩm Thùy trán DỰA VÀO CHỨC NĂNG: Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng Hệ thần kinh vận động TIẾT 50 Rễ sau Rễ sau Da Cơ Sừng sau A. Cung phản xạ vận động B. Cung phản xạ sinh dưỡng Rễ trước Rễ sauRễ sau Hạch thần kinh Sừng bên Sừng sau Da Ruột Cơ A. Cung phản xạ vận động B. Cung phản xạ sinh dưỡng TIẾT 50 BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. Cung phản xạ sinhdưỡng II.Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Da Rễ sau Sừng bên Rễ sau Sừng trước Hạch giao cảm Cơ Ruột Hình 48-1: Cung phản xạ Hình48-2: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của tim Sợi cảm giác Sợi trước hạch Sợi sau hạch Hạch đối giao cảm Dây phế vị thụ quan áp lực Lỗ tuỷ Sừng sau [...]... Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 1) Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm: a) Nằm xa cơ quan phụ trách b) Nằm gần cơ quan phụ trách c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn d) Sợi trục của nơron trước hạch dài Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 2) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh. .. hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến) Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I Cung phản xạ sinh dưỡng -Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não -Có hạch thần kinh → Điều khiển các cơ quan nội tạng II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Học bảng 48- 1 SGK trang 152 III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động... thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 3) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở: a) Chất xám ở đại não b) Chất xám thuộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI 16: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - HS trình bày thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu vai trò chúng - HS nắm thành phần cấu tạo hệ bạch huyết vai trò chúng Kỹ năng: Rèn cho HS số kỹ năng: - Quan sát tranh hình SGK, nghiên cứu thông tin, phát kiến thức - Vận dụng lí thuyết vào thực tế: xác định vị trí tim lồng ngực - Hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim Trọng tâm: Xác định thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn hệ bạch huyết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to hình 16.1, 16.2, tranh hệ tuần hồn có thêm phần bạch huyết 14.2 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra: - Đơng máu gì? Nêu chế q trình đơng máu? - Ở người có nhóm máu? Nêu nguyên tắc truyền máu? Bài mới: GV cho HS lên bảng tranh thành phần hệ tuần hồn máu Vậy máu lưu thơng thể tim có vai trò gì? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 1: I Tuần hồn máu: + Hệ tuần hoàn gồm - Cá nhân tự nghiên cứu a Cấu tạo hệ tuần hoàn: gồm: thành phần nào? hình 16.1 SGK , trả lời Tim hệ mạch + Cấu tạo thành phần - HS thuyết minh - Tim: nào? tranh phóng to + Có ngăn: tâm thất, tâm - GV đánh giá kết phải nhĩ lưu ý HS: + Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, + Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm (màu xanh tranh), nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ tranh) nửa trái chứa máu đỏ tươi - Hệ mạch: + Động mạch: xuất phát từ tâm thất + Còn hệ mạch: Khơng phải màu xanh tĩnh mạch, màu đỏ máu động mạch + Tĩnh mạch: trở tâm nhĩ + Mao mạch: nối động mạch tĩnh mạch + Trả lời câu hỏi mục  SGK tr.51 b Vai trò hệ tuần hồn: - GV đánh giá kết nhóm, bổ sung kiến thức cho - HS quan sát hình 16.1 hồn chỉnh lưu ý chiều mũi tên màu máu động mạch, tĩnh mạch - Tim: làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy máu - Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến tế bào từ tế bào trở tim + Vòng tuần hồn lớn: Từ TTT - Trao đổi nhóm thống → ĐMC → mao mạch quan (TĐC) → TMC → TNP câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ TTP kết tranh → đmp → mao mạch phổi nhóm khác nhận xét bổ (TĐK) → TMP → TNT sung - Máu lưu thơng tồn thể nhờ hệ tuần hồn Hoạt động 2: II Lưu thơng bạch huyết: - GV cho HS quan sát tranh a Cấu tạo hệ bạch huyết: gồm phân hệ: phân hệ lớn phân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giới thiệu hệ bạch huyết - HS nghiên cứu hình + Hệ bạch huyết gồm 16.2 thông tin SGK trang 52 trả lời câu thành phần cấu tạo nào? hỏi cách ghi - Hạch bạch huyết máy hình vẽ lọc, bạch huyết chảy qua vật lạ lọt vào thể - HS khác nhận xét bổ giữ lại Hạch thường tập trung sung rút kết luận cửa vào tạng, vùng khớp hệ nhỏ + Mô tả đường bạch huyết phân hệ lớn nhỏ? b Vai trò hệ bạch huyết: + Hệ bạch huyết có vai trò gì? - Bạch huyết có thành phần tương tự huyết tương, không chứa hồng cầu bạch cầu (chủ yếu dạng Lim phô) Bạch huyết liên hệ mật thiết với hệ tĩnh mạch vòng tuần hồn máu bổ sung cho - Mỗi phân hệ gồm:  Mao mạch bạch huyết  Mạch bạch huyết  Hạch bạch huyết  Ống bạch huyết - Sự luân chuyển bạch huyết: mao mạch bạch huyết  mạch bạch huyết  hạch bạch huyết  mạch bạch huyết  ống bạch huyết  tĩnh mạch máu - HS nghiên cứu SGK, trình bày hình 16-2 - Hệ bạch huyết với hệ HS khác nhận xét bổ tuần hồn máu thực chu trình ln chuyển môi trường sung thể tham gia bảo vệ thể Củng cố - HS đọc kết luận chung SGK - GV treo tranh, sơ đồ hệ tuần hoàn máu bạch huyết, yêu cầu HS trình bày cấu tạo vai trò hệ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 53 Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đọc mục “em có biết” - Ơn tập lại cấu tạo tim mạch động vật - Kẻ bảng 17.1 trang 54 vào Bài mở đầu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học. - Xác định được vị trí của con người trong vị trí tự nhiên. - Xác định được phương pháp học tập bộ môn phù hợp cho bản thân. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm. 3. Thái độ: - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập: Nội dung phiếu giống SGK nên học sinh có thể làm sẵn ở nhà. Bảng phụ tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3. Hoặc máy chiếu. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. Mục tiêu: - Chỉ rõ vị trí của người là thuộc lớp thú. - Bằng ví dụ chứng minh được người tiến hóa hơn thú. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đã học. - Ghi tên các ngành, lớp theo trật tự ở góc bảng? -Lớp động vật trong ngành ĐVCXS tiến hóa nhất? -Hướng dẫn học sinh đọc thông tin 1: + Đặc điểm nào của người giống thú. + Đặc điểm nào của người khác thú. - Chiếu phim trong hoặc - Trả lời độc lập: Ngành: ĐVNS Ruột khoangGiuntrònGiun đốtThân mềmChân khớp ĐVCXS Các lớp của ĐVCXS: CáLưỡng cư Bò sát Chim Thú - Trả lời độc lập: Lớp thú - Nghiên cứu TT độc lập - Phát phiếu học tập. - Thảo luận nhóm bàn. Người có cấu tạo chung giống ĐVCXS - Một số đặc điểm giống thú như: có lông mao đ ẻ con, nuôi con b ằng sữa… - Người tiến hóa hơn thú nh ờ những đặc điểm: + Phân hóa b ộ xương phù h ợp với chức năng lao đ ộng và tạo dáng đứng th ẳng + B ộ não phát triển là cơ s ở ngôn ngữ, chữ viết, ý th ức và tư duy trừu tượng. treo bảng bài tập lựa chọn (lệnh 2) Lưu ý: Trên bảng phụ thể hiện 4 cột để 4 nhóm đều được trình bày kết quả. - Hướng dẫn thảo luận lớp: Nhận xét và phân tích các nhóm làm sai; nêu đáp án đúng. - Giáo viên bổ sung kiến thức: ở động vật cũng có tư duy cụ thể (ví dụ con khỉ biết dùng que để khều một vật ở xa), còn người bên cành tư duy cụ thể còn có thêm tư duy trừu tượng nữa (ví dụ tưởng tượng những công đoạn phải làm trong một việc nào đó). - Đại diện 4 nhóm lên bảng điền đáp án lên 4 cột - Các nhóm tự so sánh kết quả - Phân tích và chọn đáp án đúng: + Sự phân hóa của bộ xương + Lao động có mục đích + Tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, ý thức + Biết dùng lửa + Não phát triển H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 : : Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: - Xác định nhiệm vụ môn học. - Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Người và các ngành khoa học khác. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn cho học sinh đọc thông tin: + Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn đề gì + Ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề đó để làm gì - Yêu cầu học sinh quan sát H1.1; 1.2; 1.3, trả lời câu hỏi SGK. - Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ đó? - HS nghiên cứu thông tin độc lập - HS trả lời hai vấn đề đó: + Cần nghiên cứu: Cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường + Nghiên cứu để bảo vệ sức khỏe - HS trả lời độc lập: Y tế, giáo dục, thể thao. - Thảo luận nhóm bàn nhanh, đại diện nhóm phân tích. Dự kiến: + Hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý từng bộ phận mới dễ dàng chuẩn đoán và điều trị bệnh. + Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ và xương để có biện pháp luyện tập và thi Nếu được thêm hình ảnh vào mục này, em sẽ thêm vào hình nào? Vì sao em thêm vào những hình đó? đấu hợp lý, không quá sức hạn chế chấn thương. + Hiểu được các quá trình sinh lý trong từng giai đoạn phát triển của cơ thể để giảng dạy những kiến thức phù hợp. -1-2 nhóm khác bổ sung. - Trả lời độc lập - HS bổ sung Dự kiến trả lời:Người mẫu trên sàn diễn, họa sĩ đang vẽ, kiến trúc sư đang thiết kế nhà… Kết luận 2: Nhiệm vụ: + Chứng minh loài người trừ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa cao nhất. + Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, CHƯƠNG III - DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Bài 16 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ * * * I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc trưng di truyền của quần thể. - Phát biểu khái niệm quần thể, đặc điểm di truyền của quần thể. - Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng so sánh, giải thích, rút ra kết luận. 3. Thái độ - Giải thích được tại sao trong luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có quan hệ họ hàng gần gũi kết hôn với nhau trong vòng 3 đời. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Bảng phụ bảng 16 SGK phóng to. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới :  Vào bài : - Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loại quần thể này như thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ? T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học  Sự tiến hoá của giới hữu cơ biểu hiện ở sự biến đổi các loài ban đầu bằng sự biến đổi cơ thể, nhưng sự biến đổi cá thể không có ý nghĩa gì trong tiến hoá, chỉ trong quần thể sự biến đổi mới có ý nghĩa. ?Quần thể là gì ? - Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 1- Khái niệm quần thể - Quần thể là 1 tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở 1 thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản.  Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng  Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định. ? Vậy làm thế nào để xác - HS đọc thông tin SGK 2- Đặc trưng di truyền của quần thể - Mỗi qt có vốn gen đặc trưng. Vốn gen : Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể Tuần: Tiết: NS: ND: định được vốn gen của 1 quần thể ? xác định : + Tần số alen. + Thành phần kg của quần thể. ở 1 thời điểm xđ, vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen. ? Tần số alen là gì ? - Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó  Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong qt ở 1 thời điểm xác định. ? Tần số kg được tính ntn ? - Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể trong qt.  GV cho hs áp dụng tính tần số alen, ts kiểu gen của qt sau : - Đậu HL : alen A - hđỏ alen a - htrắng + Hđỏ kg AA có 2 A. + Hđỏ kg Aa có 1A và1a + Htrắng kg aa có 2 a. - Giả sử qt đậu 1000 cây. + 500 cây kg AA. + 200 cây kg Aa. + 300 cây kg aa. a/ Tính ts alen A và a. b/ Tính ts kgen AA, Aa, aa.  Nhận xét. - HS đọc kỹ bài tập  trình bày đáp án bài tập.  Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kg đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể g. phối gần Yêu cầu hs nghiên cứu mục II.1  Thế nào là tự thụ phấn ? - Là ht mà các cá thể cùng kiểu gen tự thụ phấn hoặc giao phối gần với nhau. 1- Quần thể tự thụ phấn - VD :  GV giới thiệu cho hs VD về qt ngô tự thụ phấn qua 30 thế hệ kèm theo số liệu về chiều cao và năng suất ở thế hệ 1, 15, 30. +1 : Cao 2.9m  47tạ/ ha. +15 : Cao 2.4m  24tạ/ ha. +30 : Cao 2.3m  15tạ/ ha. - Khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ  con cháu có sức sống giảm, chống chịu kém, năng suất thấp.  Qua các số liệu và hình ảnh trên, hãy cho biết kq của sự tự thụ phấn ở ngô ? - Kết quả sự tự thụ phấn ở ngô qua các thế hệ làm năng suất và chiều cao cây giảm. - Tphần kg của qt tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần ts kiểu gen đhợp tử và giảm dần ts kg dị hợp tử. ? Nhận xét về tp kiểu gen của qt cây tự thụ phấn ? - HS trả lời câu hỏi.  GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức. P : Aa x Aa F 1 : 50% (AA, aa) : 50%Aa F 2 : 75% (AA, aa) : 25%Aa F 3 : 87.5%(AA,aa):12.5%Aa F n : 1- (1/2) n (AA, aa). (1/2) n Aa. - Tuy nhiên, nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU. 1 . Kiến thức: • Hệ thống hoá kiến thức ở học kì I . • Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học . 2. Kỹ năng: • Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề • Hoạt động nhóm . 3. Thái độ: • GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. Trọng tâm: hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở học kì I II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh : Tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. - Các nhóm với nội dung đã phân công 1 tờ giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung  Hoạt động 1 : - Gv chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức, cụ thể: + Nhóm 1 bảng 35.1 - Các nhóm thiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng. - Mỗi các nhân phải vận dụng kiến thức thảo luận thống nhất câu trả lời. I. Hệ thống hoá kiến thức: TaiLieu.VN Page 1 + Nhóm 2 bảng 35.2 + Nhóm 3 bảng 35.3 + Nhóm 4 bảng 35.4 + Nhóm 5 bảng 35.5 + Nhóm 6 bảng 35.6 - GV cho các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạnh. - Sau khi HS thảo luận Gv cho 1 - 2 HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học. - Gv giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của Gv và mỗi nhóm cử địa diện thuyết minh kết quả của nhóm nhóm khác bổ sung. - Thảo luận toàn lớp. - các nhóm hoàn thiện kiến thức. - Toàn bộ nội dung ở trong bảng (từ 35.1; 35.6).  Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 112. - Gv nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời. - đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. II. Câu hỏi ôn tập: - Nội dung trong SGK trang 168, 169 4. Củng cố • Gv cho điểm các nhóm có kết quả tốt. • Gv nhấn mạnh ý quan trọng. 5. Hướng dẫn về nhà •Ôn tập chuẩn bị thi HK I . •Tìm hiểu các vitamin và muối khoáng trong thức ăn. TaiLieu.VN Page 2 VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 1 GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:  Kiến thức: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.  Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nghiên cứu thông tin.  Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học, giữ gìn vệ sinh cơ thể. B. Phương pháp: - Nghiên cứu, tìm tòi. - Hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: * GV: - Bảng phụ. - Tranh vẽ H.1-1, H.1-2, H.1-3. * HS: - Làm bài tập (T5) D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định : Vắng (1') II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới (38') 1. Đặt vấn đề: (1') VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 2 GV: Trong chương trình sinh học 7, các em đã được học các ngành động vật nào? HS: GV: Vậy lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? 2.Triển khai bài (37') a. Hoạt động 1.(17') Vị trí của con người trong tự nhiên: GV: Yêu cầu học sinh nắm chắc thông tin SGK và làm bài tập. HS: thảo luận nhóm. ? Em hãy xác định những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người không có ở ĐV. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung→ kết luận. ? Vị trí của con người trong tự nhiên, đặc điểm cơ bản phân biệt giữa người và thú. − Người là ĐV thuộc lớp thú, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. b. Hoạt động 2: (10')Nhiệm vụ của môn cơ thể ngưòi và vệ sinh: GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin. HS: Làm việc độc lập. ? Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. ? Quan sát h1.1;h1.3 Hãy cho biết về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội. GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể từ cấp độ tb → cq. → Hệ cơ quan→ cơ thể trong mối quan hệ với môi trường và những cơ chế điều hoà các quá trình sống →biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ, có ý thức bảo vệ môi trường. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 3 GV: Đánh giá→hoàn thiện kiến thức. - Kiến thức cơ thể người có liên quan đến: Y học, tâm lí học, giáo dục học, c. Hoạt động 3(10') Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. GV: Yêu cầu học sinh nắm chắc thông tin. HS: Làm việc độc lập. ? Nêu các phương pháp học tập môn học cơ thể người. GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung. Đánh giá→hoàn thiện kiến thức. - Quan sát. - Thí nghiệm. - Vận dụng những hiểu biết KH gt các hiện tượng thực tế→ có các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể. IV: Củng cố (3') ? Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú. ? Nêu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. V: Dặn dò, ra bài tập về nhà: (3')  Bài cũ: + Học bài cũ. + Trả lời câu hỏi 2, GV hướng dẫn.  Bài mới: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người. ? Cơ thể người gồm mấy phần. ? Hãy kể tên các cơ quan trong từng hệ cơ quan. ? Hãy cho biết vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết đối với các hệ cơ quan. E: Bổ sung. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 4 ... máu đỏ thẫm (màu xanh tranh), nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ tranh) nửa trái chứa máu đỏ tươi - Hệ mạch: + Động mạch: xuất phát từ tâm thất + Còn hệ mạch: Khơng phải màu xanh tĩnh mạch, màu... quan sát tranh a Cấu tạo hệ bạch huyết: gồm phân hệ: phân hệ lớn phân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giới thiệu hệ bạch huyết - HS nghiên cứu hình + Hệ bạch huyết gồm 16. 2... mục  SGK tr.51 b Vai trò hệ tuần hồn: - GV đánh giá kết nhóm, bổ sung kiến thức cho - HS quan sát hình 16. 1 hồn chỉnh lưu ý chiều mũi tên màu máu động mạch, tĩnh mạch - Tim: làm nhiệm vụ co bóp

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan