1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an sinh hoc 8 bai 29

4 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

giao an sinh hoc 8 bai 29 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

• CÂU 1 :Chú thích hình 47.1và 47.2,dựa vào những gợi ý cho sẵn. • CÂU 2: Các ý kiến nào sau đây là đúng nhất về cấu tạo của đại não. Đáp án A. Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ nãovà là trung tâm của các phản xạ có điều kiện. B. Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ chẩm.Rãnh thái dương ngăn cách thùyb đỉnh với thuỳ trán. C. Chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện. D. Tácdụng chính của não và khe là chia não thành các thuỳ và các hồi não. 1 2 4 3 5 6 7 9 10 11 12 8 Thùy chẩm Thùy trán Thùy thái dương Khe não Rãnh đỉnh Khúc cuộn não Rãnh thái dương Rãnh liên bán cầu Thùy đỉnh Hình 47-1: Não bộ nhìn từ trên Hình 47-2: Bán cầu não trái Thùy đỉnh Thùy chẩm Thùy trán DỰA VÀO CHỨC NĂNG: Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng Hệ thần kinh vận động TIẾT 50 Rễ sau Rễ sau Da Cơ Sừng sau A. Cung phản xạ vận động B. Cung phản xạ sinh dưỡng Rễ trước Rễ sauRễ sau Hạch thần kinh Sừng bên Sừng sau Da Ruột Cơ A. Cung phản xạ vận động B. Cung phản xạ sinh dưỡng TIẾT 50 BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I. Cung phản xạ sinhdưỡng II.Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Da Rễ sau Sừng bên Rễ sau Sừng trước Hạch giao cảm Cơ Ruột Hình 48-1: Cung phản xạ Hình48-2: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của tim Sợi cảm giác Sợi trước hạch Sợi sau hạch Hạch đối giao cảm Dây phế vị thụ quan áp lực Lỗ tuỷ Sừng sau [...]... Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 1) Chuỗi hạch thần kinh của phân hệ giao cảm: a) Nằm xa cơ quan phụ trách b) Nằm gần cơ quan phụ trách c) Sợi trục của nơron sau hạch ngắn d) Sợi trục của nơron trước hạch dài Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 2) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh. .. hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến) Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I Cung phản xạ sinh dưỡng -Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não -Có hạch thần kinh → Điều khiển các cơ quan nội tạng II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Học bảng 48- 1 SGK trang 152 III Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau, điều khiển, điều hòa hoạt động... thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 3) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở: a) Chất xám ở đại não b) Chất xám thuộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN VỆ SINH TIÊU HĨA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng - Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới quan, tế bào - Vai trò gan ruột già - Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá Kỹ năng: Rèn kỹ năng: - Thu thập kiến thức từ tranh hình, thơng tin - Khái qt hố, tư tổng hợp, tư dự đoán - Hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống bảo vệ hệ tiêu hoá Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK - Tư liệu vai trò gan hấp thụ dinh dưỡng - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 29 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra: - Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ruột non gì? - Những loại chất thức ăn cần tiêu hố ruột non? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài mới: Thức ăn sau biến đổi thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ nào? Ta tìm hiểu học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nội dung I Hấp thụ chất dinh dưỡng + Đặc điểm cấu tạo - HS đọc thông tin SGK - Cấu tạo ruột non phù hợp với ruột non có ý nghĩa với quan sát hình 29.1 việc hấp thụ: chức hấp thụ chất dinh trang 93, trả lời + Niêm mạc ruột non có nhiều dưỡng nó? nếp gấp - Gv giới thiệu cấu tạo đặc biệt + Có nhiều lơng ruột lơng niêm mạc ruột hình cực nhỏ phóng to + Mạng lưới mao mạch máu bạch huyết dày đặc phân bố tới lông ruột + Ruột non dài (2,8 – 3m) tổng tổng diện tích bề mặt bên đạt tới 500m2 Hoạt động 2: II Con đường vận chuyển, + Hoàn thành bảng 29 trang - HS tự nghiên cứu thông hấp thụ chất Thải phân 95 SGK tin, hình 29.3 SGK trang * Con đường vận chuyển 94 kết hợp kiến thức hấp thụ chất: bảng 29 SGV 28 - Trao đổi nhóm thống nội dung bảng 29 + Gan đóng vai trò - Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhóm khác bổ * Vai trò gan: sung + Điều hoà nồng độ chất dự trữ máu ổn định - HS trả lời + Khử độc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đường vận chuyển chất dinh dưỡng tim? - Gv khái quát tranh hình 29.3 * Vai trò ruột già: + Hấp thụ nước + Vai trò ruột già q trình tiêu hố thể - HS tự đọc thông tin + Thải phân SGK, trả lời người? Hoạt động 3: - Cá nhân nghiên cứu III Vệ sinh hệ tiêu hố + Hồn thành bảng 30.1 SGK thông tin SGK kết hợp Các tác nhân có hại cho hệ tranh ảnh chuẩn bị - Gv cho HS quan sát nội dung Trao đổi nhóm thống tiêu hố: kiến thức hồn chỉnh bảng câu trả lời 30.1 - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung + Ngồi tác nhân em - HS nêu số biết có tác nhân gây loại trùng gây tiêu chảy, số chất bảo vệ thực phẩm - Bảng 30.1 SGV hại cho hệ tiêu hoá? + Trả lời câu hỏi mục  SGK tr98 - HS trả lời → Vậy có biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hố? + Tại khơng nên ăn vặt? + Tại người lái xe - HS vận dụng kiến thức đường dài hay bị đau dày? chương “tiêu hố” + Tại khơng nên ăn no vào thực tế để giải thích vào buổi tối? + Tại không nên ăn kẹo trước ngủ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại - Ăn uống hợp vệ sinh, cách - Khẩu phần ăn hợp lí - Vệ sinh miệng sau ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? - Tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Chuẩn bị thực hành: nước bọt, nước cơm Bài mở đầu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa môn học. - Xác định được vị trí của con người trong vị trí tự nhiên. - Xác định được phương pháp học tập bộ môn phù hợp cho bản thân. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm. 3. Thái độ: - Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập: Nội dung phiếu giống SGK nên học sinh có thể làm sẵn ở nhà. Bảng phụ tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3. Hoặc máy chiếu. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. Mục tiêu: - Chỉ rõ vị trí của người là thuộc lớp thú. - Bằng ví dụ chứng minh được người tiến hóa hơn thú. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao các ngành, lớp đã học. - Ghi tên các ngành, lớp theo trật tự ở góc bảng? -Lớp động vật trong ngành ĐVCXS tiến hóa nhất? -Hướng dẫn học sinh đọc thông tin 1: + Đặc điểm nào của người giống thú. + Đặc điểm nào của người khác thú. - Chiếu phim trong hoặc - Trả lời độc lập: Ngành: ĐVNS Ruột khoangGiuntrònGiun đốtThân mềmChân khớp ĐVCXS Các lớp của ĐVCXS: CáLưỡng cư Bò sát Chim Thú - Trả lời độc lập: Lớp thú - Nghiên cứu TT độc lập - Phát phiếu học tập. - Thảo luận nhóm bàn. Người có cấu tạo chung giống ĐVCXS - Một số đặc điểm giống thú như: có lông mao đ ẻ con, nuôi con b ằng sữa… - Người tiến hóa hơn thú nh ờ những đặc điểm: + Phân hóa b ộ xương phù h ợp với chức năng lao đ ộng và tạo dáng đứng th ẳng + B ộ não phát triển là cơ s ở ngôn ngữ, chữ viết, ý th ức và tư duy trừu tượng. treo bảng bài tập lựa chọn (lệnh 2) Lưu ý: Trên bảng phụ thể hiện 4 cột để 4 nhóm đều được trình bày kết quả. - Hướng dẫn thảo luận lớp: Nhận xét và phân tích các nhóm làm sai; nêu đáp án đúng. - Giáo viên bổ sung kiến thức: ở động vật cũng có tư duy cụ thể (ví dụ con khỉ biết dùng que để khều một vật ở xa), còn người bên cành tư duy cụ thể còn có thêm tư duy trừu tượng nữa (ví dụ tưởng tượng những công đoạn phải làm trong một việc nào đó). - Đại diện 4 nhóm lên bảng điền đáp án lên 4 cột - Các nhóm tự so sánh kết quả - Phân tích và chọn đáp án đúng: + Sự phân hóa của bộ xương + Lao động có mục đích + Tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, ý thức + Biết dùng lửa + Não phát triển H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 : : Tìm hiểu nhiệm vụ của cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: - Xác định nhiệm vụ môn học. - Nêu mối quan hệ chứng minh sinh học Người và các ngành khoa học khác. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn cho học sinh đọc thông tin: + Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn đề gì + Ý nghĩa: Nghiên cứu vấn đề đó để làm gì - Yêu cầu học sinh quan sát H1.1; 1.2; 1.3, trả lời câu hỏi SGK. - Hãy phân tích cụ thể mối quan hệ đó? - HS nghiên cứu thông tin độc lập - HS trả lời hai vấn đề đó: + Cần nghiên cứu: Cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường + Nghiên cứu để bảo vệ sức khỏe - HS trả lời độc lập: Y tế, giáo dục, thể thao. - Thảo luận nhóm bàn nhanh, đại diện nhóm phân tích. Dự kiến: + Hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý từng bộ phận mới dễ dàng chuẩn đoán và điều trị bệnh. + Biết cấu tạo nguyên lý hoạt động của cơ và xương để có biện pháp luyện tập và thi Nếu được thêm hình ảnh vào mục này, em sẽ thêm vào hình nào? Vì sao em thêm vào những hình đó? đấu hợp lý, không quá sức hạn chế chấn thương. + Hiểu được các quá trình sinh lý trong từng giai đoạn phát triển của cơ thể để giảng dạy những kiến thức phù hợp. -1-2 nhóm khác bổ sung. - Trả lời độc lập - HS bổ sung Dự kiến trả lời:Người mẫu trên sàn diễn, họa sĩ đang vẽ, kiến trúc sư đang thiết kế nhà… Kết luận 2: Nhiệm vụ: + Chứng minh loài người trừ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa cao nhất. + Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, 1 GIÁO ÁN Tuần 24: Từ 14/02/2011 đến 20/02/2011 Tiết 31 Tên bàiBài 29: Quá trình hình thành loài Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Bình MSSV: DSB071086 Giáo viên hướng dẫn: Lê Phước Dững Ngày 18 Tháng 02 Năm 2011 I. Mục đích và yêu cầu: 1. Kiến thức:  Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào.  Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài và tại sao ở các đảo giữa đại dương lại hay có các loài đặc hữu.  Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào. 2. Kĩ năng:  Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp  Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.  Phát triển năng lực tư duy lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.  Kĩ năng làm việc độc lập SGK. 3. Tư tưởng  Rèn luyện thái độ học tập tích cực, học tập nhóm nghiêm túc.  Rèn tinh thần học hỏi lĩnh hội tri thức mới.  Giải thích được các trường hợp trong tự nhiên và từ đó tạo thêm niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên lí thú. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 2 1. Phương pháp:  Quan sát tranh – tìm tòi bộ phận  Kết hợp dạy học nêu vấn đề với vấn đáp – tìm tòi bộ phận.  Giảng giải  Dạy học nhóm 2. Phương tiện:  Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản.  Quân sát tranh ( hình 29, một số hình sưu tầm ).  Bảng phụ  Phiếu học tập III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)  Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác hay không? Tại sao?  Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản? 3. Bài mới (38phút)  Hình thành loài mới là quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài khác nhau. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới - GV: Các em hãy đọc SGK phần 1 đoạn đầu. Trả lời câu hỏi. I. Hình thành loài khác khu vực địa lí: 1. Vai trò cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới: a. Khái niệm: Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, 3 + Cách li địa lí là gì? + GV gợi ý: sông, núi, biển gây trở ngại ngăn cản mọi sinh vạt + Gọi học sinh phat biểu khái niệm. GV kết luận và gọi một em nhác lại. - GV cho HS quan sát tranh hình trên bảng, yêu cầu HS phân tích sự cách li địa lý được hình thành như thế nào? - HS nêu được: + Quần thể bị cách li về mặt địa lí tạo thành các nhóm nhỏ sống cách biệt nhau. + Mỗi nhóm bị cách biệt dẫn đến giao phối không ngẫu nhiên, làm thay đổi thành phần kiểu gen. + CLTN tích lũy dần các alen cuối cùng là cách li sinh sản. + GV nhận xét kết luận. - Vai trò của cách li địa lí trong hình thành loài mới? - GV nêu câu hỏi thảo luận: + Cách li địa lí có phải là cách li sinh sản hay không? (Không phải là cách li sinh sản vì sự cách li địa lí chỉ làm cho các cá thể bị cách li, ít có cơ hội giao phối với nhau). + Có phải cứ có cách li địa lí là dẫn đến hình thành loài mới hay không? (Cách li địa lí có thể không hình thành loài mới vì không có cách li sinh sản). + Vì sao nói quần đảo là nơi lí tưởng cho hình thành loài mới? - Giữa các đảo có sự cách li địa lí  sinh vật giữa núi, biển, giúp ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối. b. Cơ chế: - Do trở ngại về mặt địa lý một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau. - Các quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau. - Được CLTN và Các nhân tố tiến hóa tác động  biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen. - Cách li sinh sản  hình thành loài mới. c. Vai trò: - Ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ giao phối với nhau. - Duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể d. Trường: Trường THPT Cam Lộ GVHDGD: Cô Phạm Thị Mai Sa Lớp: 11A SV thực tập GD: Tiêu Thị Nhàn Tiết PPCT: Ngày soạn: 19/02/2014 Tiết giảng dạy: Ngày dạy: Thứ…, …/02/2014 GIÁO ÁN BÀI 29: DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm xinap. - Vẽ và mô tả được cấu tạo của xinap hóa học. - Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap từ đó nêu được quá trình dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ. - Giải thích được vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. - Trình bày được khái niệm mã thông tin thần kinh và cách mã hóa các loại thông tin. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích phim, tranh. - Rèn luyện được kỹ năng so sánh. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc độc lập với SGK. - Liên hệ thực tiễn về hoạt động của cung phản xạ. 3. Thái độ: - Hiểu được cơ sở khoa học của việc điều chế các loại thuốc giảm đau, tác dụng của các loại thuốc giảm đau, thuốc xổ giun cho lợn để có cách sử dụng hợp lý. - Giải thích được nguyên nhân một số căn bệnh như: tâm thần phân liệt, bệnh mất cảm giác. II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học - Phương pháp quan sát phim và tranh – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm thông qua phiếu học tập. - Phương pháp thuyết trình- diễn giải. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy chiếu - Hình ảnh chứng minh sự truyền xung thần kinh theo hai chiều trên sợi trục của sợi thần kinh. - Hình ảnh cung phản xạ đầu gối ở người. - Hình ảnh các kiểu xinap hóa học. - Hình ảnh cấu tạo của xinap hóa hoc. - Đoạn phim về quá trình truyền tin qua xinap. - Hình ảnh quá trình truyền tin qua xinap. - Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bào ở nhà; Sách giáo khoa, vở, bút,… IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao myelin và sợi thần kinh có bao myelin khác nhau như thế nào? Hai quá trình truyền xung thần kinh trên hai loại sợi thần kinh này, có điểm gì giống nhau? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1’) GV dẫn dắt: Ngoài đặc điểm giống nhau về cơ chế lan truyền, liệu hai quá trình lan truyền xung thần kinh(XTK) trên sợi thần kinh không có bao myelin và có bao myelin có điểm gì giống nhau nữa hay không? GV: Chiếu slide hình động mô phỏng về sự lan truyền xung thần kinh trên đoạn sợi trục phóng to của sợi thần kinh (STK) không có bao myelin khi bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì. Sau đó đưa ra câu hỏi: Khi bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì trên sợi trục của STK thì XTK sẽ truyền đi như thế nào? HS: Nếu bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì trên STK thì XTK có thể truyền đi theo cả hai chiều. GV: Chiếu slide tranh vẽ Cung phản xạ đầu gối ở người, yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi: Cung phản xạ ở người gồm những thành phần nào? HS: Cung phản xạ gồm 3 thành phần chính: cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh (dây thần kinh cảm giác, hệ thần kinh trung ương, dây thần kinh vận động), cơ quan đáp ứng. GV: Nhận xét gì về sự lan truyền XTK trong cung phản xạ? HS: Trong một cung phản xạ, XTK chỉ lan truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy tại sao, trong một STK thì XTK có thể truyền đi theo cả hai chiều nếu bị kích thích bất kì một vị trí nào trên sợi trục. Trong khi đó, trong một cung phản xạ, XTK chỉ được truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng? Để hiểu rõ và giải thích được sự khác nhau đó thì hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Bài 29. DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ. b. Bài mới: Thời GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU. 1 . Kiến thức: • Hệ thống hoá kiến thức ở học kì I . • Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học . 2. Kỹ năng: • Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề • Hoạt động nhóm . 3. Thái độ: • GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. Trọng tâm: hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở học kì I II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh : Tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá. - Các nhóm với nội dung đã phân công 1 tờ giấy khổ to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung  Hoạt động 1 : - Gv chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức, cụ thể: + Nhóm 1 bảng 35.1 - Các nhóm thiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng. - Mỗi các nhân phải vận dụng kiến thức thảo luận thống nhất câu trả lời. I. Hệ thống hoá kiến thức: TaiLieu.VN Page 1 + Nhóm 2 bảng 35.2 + Nhóm 3 bảng 35.3 + Nhóm 4 bảng 35.4 + Nhóm 5 bảng 35.5 + Nhóm 6 bảng 35.6 - GV cho các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạnh. - Sau khi HS thảo luận Gv cho 1 - 2 HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học. - Gv giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của Gv và mỗi nhóm cử địa diện thuyết minh kết quả của nhóm nhóm khác bổ sung. - Thảo luận toàn lớp. - các nhóm hoàn thiện kiến thức. - Toàn bộ nội dung ở trong bảng (từ 35.1; 35.6).  Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 112. - Gv nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời. - đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. II. Câu hỏi ôn tập: - Nội dung trong SGK trang 168, 169 4. Củng cố • Gv cho điểm các nhóm có kết quả tốt. • Gv nhấn mạnh ý quan trọng. 5. Hướng dẫn về nhà •Ôn tập chuẩn bị thi HK I . •Tìm hiểu các vitamin và muối khoáng trong thức ăn. TaiLieu.VN Page 2 ... Thải phân 95 SGK tin, hình 29. 3 SGK trang * Con đường vận chuyển 94 kết hợp kiến thức hấp thụ chất: bảng 29 SGV 28 - Trao đổi nhóm thống nội dung bảng 29 + Gan đóng vai trò - Đại diện nhóm lên... dài (2 ,8 – 3m) tổng tổng diện tích bề mặt bên đạt tới 500m2 Hoạt động 2: II Con đường vận chuyển, + Hoàn thành bảng 29 trang - HS tự nghiên cứu thông hấp thụ chất Thải phân 95 SGK tin, hình 29. 3... Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nội dung I Hấp thụ chất dinh dưỡng + Đặc điểm cấu tạo - HS đọc thông tin SGK - Cấu tạo ruột non phù hợp với ruột non có ý nghĩa với quan sát hình 29. 1 việc hấp

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w