1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN 10 2015-2016

117 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 11,11 MB

Nội dung

Thuật ngữ “Tin học” Tin học là một ngành khoa học cĩ mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tínhđiện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin, phương pháp thu thập, lưutrữ, tìm

Trang 1

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết tin học là một ngành khoa học;

- Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu khai thác tàinguyên thơng tin;

- Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực;

- Biết những đặc tính ưu việt của máy tính

BÀI 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

1 Sự hình thành và phát triển của tin học

Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập để đápứng nhu cầu khai thác tài nguyên thơng tin của con người

Tin học gắn liền với một cơng cụ lao động mới là máy tính điện tử

2 Đặc tính và vai trị của máy tính điện tử

a) Đặc tính:

- Tính bền bỉ (làm việc 24/24 giờ)

- Tốc độ xử lí nhanh

- Tính chính xác cao

- Lưu giữ được nhiều thơng tin trong một khơng gian nhỏ

- Giá thành hạ  tính phổ biến cao

3 Thuật ngữ “Tin học”

Tin học là một ngành khoa học cĩ mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tínhđiện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin, phương pháp thu thập, lưutrữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thơng tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội

3 Học sinh: Sgk

III - Hoạt động dạy học:

Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM

CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM

CƠ BẢN CỦA TIN HỌC INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

Trang 2

Tin học hiện nay được ứng dụng vào nhiều

lĩnh vực như hàng không, thư viện, ngân

hàng,

- Quan sát để nhận biết các mốc thời gian

của cuộc cách mạng công nghiệp và đặc biệt

chú ý đến sự ra đời của máy tính điện tử

- Hs đóng góp ý kiến:

+ Máy hơi nước: Công cụ của nền văn minh

công nghiệp

+ Máy tính điện tử: Công cụ của nền văn

minh thông tin

- Liên hệ: Trong những vở kịch trình chiếu

trên Tivi Chế tạo ra những người phụ nữ là

rô-bôt, họ không có xúc cảm,

Hs phát biểu một số nội dung nghiên cứu

của ngành tin học:

- Thiết kế tạo ra những hệ thống máy tính

mới với các tính năng ngày một ưu việt

- Phát triển phần mềm phục vụ các tổ chức,

- Ổn định lớp

Hoạt động 1: Cung cấp cho hs co cái nhìn tổng quan về các ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống xã hội hiện nay.

- Các em hãy xem và cho biết tin học ứngdụng vào những nơi nào?

- Trình chiếu hình ảnh về ứng dụng tin học,yêu cầu hs nhận xét

- Đặt vấn đề: Vì sao bây giờ người ta nóinhiều về tin học ở mọi lĩnh vực hoạt độngcủa xã hội? Động lực của sự phát triển đó

là gì?

Hoạt động 2: Khái quát cho hs thấy được

sự hình thành và phát triển của tin học.

- Thuyết trình lịch sử cuộc cách mạng côngnghiệp: (trục thời gian minh họa)

+ 1890 – 1920: điện năng, điện thoại, máybay,

+ 1950 – 1970: máy tính điện tử,

+ 1970 đến nay: mạng máy tính

- Đặt vấn đề: Tin học có phải là một ngànhkhoa học không? (Diễn giảng nội dungSách giáo viên trang 45)

- Thông báo: Tin học

Theo GSTSKH Phan Đình Diệu trườngCông Nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội Têngọi tin học (Informatics) theo nghĩa là

“khoa học về thông tin và các hệ thống xử

lí thông tin bằng công nghệ máy tính vàtruyền thông”

Hoạt động 3: Nêu đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.

- Đặt vấn đề: Những đặc tính nào khiếnmáy tính điện tử ngày càng phát triển vàứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội?

- Phân tích kĩ các đặc tính để hs thấy được

ưu điểm nổi bật, tính ứng dụng cao củamáy tính điện tử trong đời sống xã hội

- Kết luận 7 đặc tính cơ bản của máy tínhđiện tử

- Nêu rõ vai trò của máy tính điện tử

- Yêu cầu hs liên hệ thực tế?

Hoạt động 4: Phân tích, tổng hợp cho học sinh hiểu Tin học là một ngành khoa học.

- Trình bày sơ lược về thuật ngữ tin học

- Dẫn dắt để hs thấy rõ tin học là mộtngành khoa học với đầy đủ các yếu tố:+ Đối tượng nghiên cứu:

Trang 3

của con người.

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học

- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập

+ Công cụ

+ Phương pháp

+ Nội dung nghiên cứu

- Gv tóm lại kiến thức cho hs

* Củng cố và dặn dò:

1 Đặc điểm nổi bật của sự phát triển trong

xã hội tin học hiện nay?

2 Nêu những đặc tính ưu việt của máytính?

3 Xem trước nội dung bài 2, Sgk trang 7

Trang 4

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết khái niệm thông tin, dữ liệu;

- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;

- Biết khái niệm mã hóa thông tin

2 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức học tập, ham thích tìm hiểu

- Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu Projector, bài tập chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ

đếm

2 Nội dung:

BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)

1 Khái niệm thông tin và dữ liệu

- Thông tin là những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó

- Dữ liệu là mã hóa của thông tin trong máy tính

Đơn vị đo lượng thông tin

- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit

Bit (Binary digit) trong máy tính là dung lượng nhớ nhỏ nhất tại mỗi thờiđiểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1

- Các đơn vị đo lượng thông tin:

- Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm bia,

- Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, biển báo,

- Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chimhót,

3 Mã hóa thông tin trong máy tính

Mã hóa thông tin trong máy tính là biểu diễn thông tin thành dãy bit

Mã hóa thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hóa từng kí tự và thường

sử dụng:

- Bộ mã ASCII (Xem phụ lục 1 Bộ mã ASCII cơ sở trang 169): Dùng 8 bit

để mã hóa kí tự , mã hóa được 256 = 28 kí tự Mỗi kí tự được xác định bằng 1 byte

- Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hóa kí tự, mã hóa được 65536 = 216 kítự

3 Học sinh: Sgk.

III - Hoạt động dạy học:

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_

fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_

fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Trang 5

3 Các đơn vị đo lượng thông tin

- Tiếp thu, ghi nhớ

- bit, byte, KB, MB, GB,…

4 Kể tên những dạng thông tin thường gặp:

số, chữ viết, tiếng nói, phim ảnh,

+ Dạng số: số nguyên, số thực,

+ Dạng phi số: văn bản, hình ảnh, âm thanh

5 Quan sát, trả lời

- Đọc Sgk, Thông tin trong máy tính được

biểu diễn thành dãy các số 0 và 1

- Từ gợi ý đưa đến nhận xét: Lưu trữ thông tin

trong máy tính bằng dãy các bit mà mỗi bit có

thể tương ứng với hai trạng thái:

+ Không có điện ~ 0

- Nêu lại một số đặc tính ưu việt của máytính?

- Mục tiêu của ngành Tin học là gì?

1 Cung cấp cho hs khái niệm về thông tin.

- Trình chiếu các ví dụ về các dạng thôngtin để hs quan sát, nhận xét, trình bàyquan điểm của mình về khái niệm thôngtin

- Nhận xét các ý kiến, tổng kết và đưa rakhái niệm thông tin

2 Tìm hiểu khái niệm thông tin và dữ liệu

- Dẫn dắt để đi đến khái niệm thông tin

Để biết hs Nguyễn Văn A ở đâu, họclực như thế nào thì em cần những thôngtin gì?

Xem thêm ví dụ Sgk/trang 7

- Thông báo hai khái niệm: Thông tin và

dữ liệu

- Dg: Khi thông tin được đưa vào máytính sẽ được mã hóa Vậy nó được mã hóadưới dạng nào và đơn vị do lượng thôngtin là gì?

3 Tìm hiểu các đơn vị đo lượng thông tin

- Nói rõ định tính và định lượng (có đơn

- Gv nêu thêm một số dạng thông tin màtrong cuộc sống hàng ngày các em có thểgặp nhưng máy tính chưa có khả năng thunhập và xử lí được như: mùi, vị, cảmxúc,

5 Phân tích để hs thấy được sự cần thiết phải mã hóa thông tin và cách mã hóa thông tin trong máy tính.

- Đọc sgk, và trả lời:Khi thông tin đưavào trong máy tính thì máy tính làm thếnào để xử lí thông tin và các thông tin đó

sẽ được thể hiện trong máy tính như thếnào?

- Gv giải thích để hs hiểu được bản chất

Trang 6

việc mã hóa thông tin trong máy tính.

- Đưa ra ví dụ về dãy bóng đèn mô phỏng

cụ thể để các em hình dung được máy tính

sẽ sử dụng thông tin mã hóa như thế nào,

từ đó đưa ra khái niệm dữ liệu

- Giới thiệu bộ mã ASCII và bộ mãUnicode

* Củng cố và dặn dò:

- Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin Vớimỗi thông tin đó, hãy cho biết dạng củanó?

- Hãy phân biệt bộ mã ASCII với bộ mãUNICODE?

- Xem phần nội dung: “ Biểu diễn thôngtin trong máy tính” chuẩn bị cho tiết họcsau

- Đặt vấn đề cho tiết học sau: Các dạngthông tin trên được chuyển vào máy nhưthế nào?

Trang 7

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin;

- Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit;

- Biểu diễn được số nguyên và viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động

2 Thái độ:

- Rèn luyện ý thức học tập, ham thích tìm hiểu

- Rèn luyện tư duy khoa học, tư duy logic

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu Projector, bài tập chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ

đếm

2 Nội dung:

BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2)

5 Biểu diễn thông tin trong máy tính

a) Thông tin loại số

* Hệ đếm:

- Hệ thập phân (hệ cơ số 10): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

- Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): 0, 1

- Hệ cơ số 16 (hexa): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F Trong đó A,

B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân

* Biểu diễn số trong các hệ đếm

- Hệ thập phân: Mọi số N có thể biểu diễn dưới dạng

9 0

, 10

10 10

10

10

1

0 0

1 1

- Hệ nhị phân:

1 , 0 , 2

2 2

2

2

1

0 0

1 1

Ví dụ:

11012 = 1x23 +1x22 + 0x21 + 1x20 = 1310

- Hệ hexa:

15 0

, 16

16 16

16

16

1

0 0

1 1

Ví dụ:

1BE16 = 1x162 + 11x161 +14x160 = 44610

* Chuyển đổi giữa các hệ đếm

Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16

7 10 = 111 2 ; 45 10 = 2D 16

* Biểu diễn số trong máy tính

Biểu diễn số nguyên 710 = 1112

- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1: 1 bit

- Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu (bit dấu)

- Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte để biểu diễn số nguyên

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)

Trang 8

Biểu diễn số thựcBiểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động

* Văn bản

* Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa thành các dãy bit

Nguyên lí mã hóa nhị phân:

Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh, Khi đưavào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit Dãy bit đó là mã nhịphân của thông tin mà nó biểu diễn

- Hs quan sát và thực hiện chuyển

đổi số giữa các hệ đếm (Cơ số 2

sang cơ số 10 và ngược lại)

- Hiểu được 1byte biểu diễn số trong

phạm vi từ -127 đến 127

- Quan sát ví dụ Lên bảng

- Quan sát, ghi nhớ

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu một vài đặc tính ưu việt của máy tính?

+ Phân biệt bộ mã UNICODE và ASCII

1 Giới thiệu cách biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính và nguyên lí mã hóa nhị phân.

a) Hệ đếm và chuyển đổi số giữa các hệ đếm.

- Giới thiệu các hệ đếm thường dùng trong đời sốnghàng ngày và trong tin học, từ đó giới thiệu cách biểudiễn số trong máy tính: Hệ đếm cơ số 10, hệ đếm cơ

b Biểu diễn số trong máy tính.

* Biểu diễn số nguyên:

- Trình bày cách biểu diễn một số nguyên cụ thể nằmtrong đoạn [-127; 127] trên máy tính bằng 1 byte

- Giải thích bit dấu và cách biểu diễn các số nguyênnằm ngoài phạm vi trên

* Biểu diễn số thực:

- Viết số thực dưới dạng dấu phẩy động

- Biểu diễn số thực trong máy tính, lưu ý phần định trị

M nằm trong khoảng giá trị ? [0,1 1)

- Gv giải thích thông qua trình chiếu hình ảnh biểudiễn số thực

2 Thông tin loại phi số:

* Văn bản:

- Giới thiệu qui tắc

- Trình bày cách biểu diễn một kí tự và một xâu kí tự

Trang 9

- Tiếp thu, ghi nhớ.

- Đọc Sgk, trả lời: Bit và byte

- Quan sát và nhận xét: Chỉ trừ byte,

còn lại các đơn vị bội khác của bit

đều hơn kém nhau 1024 = 210 lần

- Lắng nghe, ghi bài

- Thảo luận, trả lời ôn lại nội dung

bài

- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập

bằng dãy bit trong máy tính theo bộ mã ASCII thôngqua ví dụ minh họa

- Trình chiếu trên màn hình ví dụ cách biểu diễn kí tự

“A” , yêu cầu hs biểu diễn xâu kí tự “TIN”?

- Đọc Sgk, đơn vị cơ bản đo lượng thông tin?

- Đưa ra bảng: các dạng thông tin khi đưa vào máytính đều được biến đổi thành các dãy bit, hs nêu nhậnxét?

- Một số ví dụ về lượng thông tin

- Thông báo một số nội dung:

+ Một kí tự trong bảng mã ASCII được biểu diễn bằng

1 byte

+ Một đĩa mềm thường có dung lượng 1.44MB.+ Một đĩa cứng thường có dung lượng 40 GB,80GB,

- Tiểu kết lại nguyên lí mã hóa nhị phân

- Kí tự “L ” biểu diễn thành dãy bit trong hệ nhị phân

- Xem nội dung bài 3: Giới thiệu về máy tính

Trang 10

I - Mục đích, yêu cầu:

 Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính;

 Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản;

 Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động

II - Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ lục bộ mã ASCII

Bài tập và thực hành 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

1 Tin học, máy tính

2 Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa và giải mã

- Chuyển xâu kí tự thành dạng mã nhị phân:

“VN”  01010110 01001110

- Chuyển dãy bit thành dãy kí tự

“01001000 01101111 01100001”  ”Hoa”

3 Biểu diễn số nguyên và số thực

- Để mã hóa số nguyên -27 cần dùng ít nhất 1 byte

- Biểu diễn các số dưới dạng dấu phẩy động:

- Thảo luận, trả lời

- Tiếp thu, ghi nhớ

+ Kí tự V và v có giống nhau không?

- 2 hs lên bảng thực hiện việc chuyển đổi

- Tương tự như vậy chuyển xâu kí tự “Tin” thànhdãy bit

- Tổng kết lại thành dãy bit của xâu kí tự “Tin”

3 Biểu diễn số dưới dạng dấu phẩy động.

Bài tập và thực hành 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

Bài tập và thực hành 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

Trang 11

- Số thực được biểu diễn dưới dạng dấu

phẩy động Nêu biểu thức

- Đại diện mỗi tổ trên biểu diễn số thực

dưới dạng dấu phẩy động

- Ôn lại nội dung đã học

Trang 12

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết chức năng của các thiết bị

chính của máy tính;

- Biết máy tính làm việc theo

nguyên lí Phôn Nôi-man

- Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính

2 Thái độ:

- Rèn luyện lòng say mê nghiên cứu, tìm hiểu và tư duy khoa học

- Ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có sự hiểu biết và tác phong làm việc khaohọc, chuẩn xác

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Có thể chuẩn bị một số thiết bị đã được tháo rời hoặc một máy tính có thể mở

nắp hoặc các hình ảnh liên quan

BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 1, 2)

1 Khái niệm hệ thống tin học

Là hệ thống dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền, lưu trữ thông tin

Gồm ba thành phần:

F Phần cứng (Hardware): Gồm máy tính và các thiết bị

F Phần mềm (Solftware): Gồm các chương trình

F Sự quản lí và điều khiển của con người

2 Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

Cấu trúc của một máy tính gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, thiết bịvào, thiết bị ra

3 Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiểnviệc thực hiện chương trình

Gồm hai bộ phận chính:

 Bộ điều khiển (CU - Control Unit)

Điều khiển các bộ phận thực hiện chương trình

 Bộ số học/lôgic (ALU – Arithmetic/Logic Unit)

Thực hiện các phép toán số học và lôgicNgoài ra, CPU còn có: thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)

4 Bộ nhớ trong (Main memory)

Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí

 ROM (Read Only Memory)

Khi tắt máy dữ liệu không bị mất

 RAM (Random Access Memory)

Khi tắt máy dữ liệu sẽ bị mất

5 Bộ nhớ ngoài (Secondary memory)

Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ nhớ trong (thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa

CD, thiết bị nhớ flash )

6 Thiết bị vào (Input Device)

Là các thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính

 Bàn phím (Keyboard)

 Chuột (Mouse)

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/

image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY

TÍNH

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/

image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY

Trang 13

 Máy quét (Scanner)

 Webcam

7 Thiết bị ra (Output Device)

Là các thiết bị để đưa dữ liệu ra từ máy tính

 Màn hình (Monitor)

 Máy in (Printer)

 Loa và tai nghe (Speaker - Headphone)

 Máy chiếu (Projector)

 Môđem (Modem): hỗ trợ việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra

- Điểm danh, báo cáo sĩ số

- Cá nhân trả lời, lớp quan sát

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Hs thảo luận, trình bày theo sự hiểu biết

của mình: Phần cứng, phần mềm, sự điều

khiển của con người thể hiện ở đâu?

+ Mối quan hệ giữa các thành phần trên

- Quan sát sơ đồ và nêu các thành phần

- Đọc Sgk, trả lời câu hỏi của giáo viên

- Đọc Sgk, phân biệt RAM và ROM

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ:

+ Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là gì?+ Dữ liệu đưa vào máy tính được biểu diễndưới dạng nào?

+ Chuyển đổi cơ số: 100001112 =?10; 2910=?2

1 Cho hs có cái nhìn tổng quát về hệ thống tin học.

- Trình bày khái niệm và phân tích các thànhphần của hệ thống tin học

- Đặt câu hỏi phát vấn hs trình bày hiểu biết vềphần cứng, phần mềm và mối quan hệ giữa cácthành phần trên

- Gv tổng hợp lại để hs có cái nhìn tổng quát về

hệ thống tin học

2 Giới thiệu chi tiết các thành phần cơ bản của một máy tính, trên cơ sở đó hoàn thiện dần sơ đồ cấu trúc máy tính.

- Trình chiếu trên màn hình sơ đồ cấu trúc máytính với các khối cơ bản

- Giới thiệu trực quan một số thiết bị cho hsquan sát (nếu có)

- Sau khi hoàn thiện sơ đồ cấu trúc máy tính,lưu ý hs: Các mũi tên trong sơ đồ kí hiệu việctrao đổi thông tin giữa các bộ phận của máytính

3 Giới thiệu chức năng của từng bộ phận

- Bộ xử lí trung tâm:

+ Chức năng?

+ Gồm những thành phần chính nào?

Trang 14

+ Trình chiếu một số hình ảnh minh họa.

- Thiết bị vào/ra: Gv trình chiếu hình ảnh vàgiới thiệu các thiết bị có sẵn

Trang 15

- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J Von Neuman

2 Kĩ năng: Đã nhận biết và hiểu được tính năng của một số thiết bị chính chính trong máy tính:

CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,

II - Chuẩn bị:

3 Giáo viên: Có thể chuẩn bị một số thiết bị đã được tháo rời hoặc một máy tính có thể mở

nắp

BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 3)

8 Hoạt động của máy tính

Nguyên lí điều khiển bằng chương trình

Máy tính hoạt động theo chương trình

Nguyên lý lưu trữ chương trình

Lệnh và dữ liệu được lưu trữ, xử lí trong máy dưới dạng mã nhị phân

Nguyên lí truy cập theo địa chỉ

Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưutrữ dữ liệu đó

 Nguyên lí Phôn Nôi-man (Von Neumann )

Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truycập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung: Nguyên lí Phôn Nôi-man

III – Hoạt động dạy học

- Điểm danh, báo cáo sĩ số

- Mỗi học sinh trả lời câu hỏi trắc

nghiệm và câu hỏi lí thuyết

- Hiểu được máy tính thực hiện được

dựa vào lệnh

- Hs biết được lệnh và dữ liệu được lưu

trữ, xử lí trong máy dưới dạng mã nhị

phân

- Đọc báo, qua kinh nghiệm, qua mạng,

…Phải có địa chỉ để truy cập

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ: (10 câu hỏi trắc nghiệm trên mànchiếu)

+ Sơ đồ cấu trúc của máy tính?

+ Phân biệt RAM và ROM?

- Phân tích, tổng hợp cho hs hiểu hoạt động của máy tính dựa theo nguyên lí Von-neuman.

- Lấy ví dụ về sự chuyển động của robot? Tiến 2bước, lùi 2 bước, nhặt rác

- Hoặc mở một bản nhạc để đi đến nguyên lí điềukhiển bằng chương trình

- Nguyên lý lưu trữ chương trình

- Em hãy nêu những cách để tìm kiếm một thôngtin nào đó? Nguyên lí truy cập theo địa chỉ

- Trình chiếu hình ảnh của Von-Neuman

* Dặn dò::

- Đọc bài đọc thêm 3: Lịch sử phát triển của kĩ

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/

2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/

2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

Trang 16

- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập thuật tính toán

- Xem nội dung bài tập và thực hành 2

Trang 17

I - Mục đích, yêu cầu:

 Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị ngoại vi;

 Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình, máy in;

 Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột;

II - Chuẩn bị:

 Giáo viên: Ngoài máy vi tính đã có chuẩn bị thêm một số thiết bị: Cổng USB, đĩa mềm,máy in, môđem, đĩa CD,

Bài tập và thực hành 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

1 Làm quen với máy tính

- Nhận biết một số thiết bị

- Cách bật/tắt một số thiết bị: máy tính, màn hình, máy in,

- Cách khởi động máy: Nháy nút Power trên thùng máy

Tắt máy: Start Turn Off Computer Turn Off.

- Điểm danh, báo cáo sĩ số

- Ôn lại nội dung bài học

- Nhận thức được vấn đề của bài học

- Hs quan sát và nhận biết

- Ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ:

- Cấu trúc tổng quát của một máy tính baogồm? Trong đó bộ phận nào quan trọng nhất?Trình bày chức năng của nó?

- Phân biệt ROM và RAM?

- Kể tên một số thiết bị được xem là thiết bịvào Nhận biết được một số thiết bị hiện có?

- Thiết bị nào vừa là thiết bị ra vừa là thiết bịvào?

- Trình bày nguyên lí Vôn-Neuman?

* Đặt vấn đề: Hs cơ bản đã biết được một số

thiết bị và thành phần của một máy tính Tìmhiểu thêm một số thiết bị khác

- Giới thiệu một số thiết bị đã chuẩn bị sẵn:bàn phím, màn hình, chuột, cáp nối, môđem,

Bài tập và thực hành 2

Bài tập và thực hành 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Trang 18

- Luyện một số thao tác: Di chuyển chuột,

nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

- Sử dụng phần mềm Typing Test hoặc

- Hướng dẫn hs sử dụng bàn phím + Mượn chương trình soạn thảo văn bảnWord hướng dẫn hs thực hiện

+ Giúp hs phân biệt các nhóm phím, phânbiệt việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím

- Luyện thao tác sử dụng chuột

- Yêu cầu học sinh luyện các thao tác Có thểmượn các phần mềm học tập như: MouseSkill, Mario ở lớp 6 hoặc Typing test cho hsluyện thao tác với chuột và bàn phím

* Củng cố:

- Cho Hs quan sát và nhận biết một số thiết bị

- Yêu cầu thực hiện một số thao tác với chuộttrên phần mềm học tập Mouse Skill, với bànphím trên phần mềm Mario

- Cách tắt máy tính

- Xem nội dung bài 4 phần 1, 2

Trang 19

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

thuật toán, các đặc trưng

chính của thuật toán

2 Thái độ:

- Rèn luyện tư duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic

- Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo

- Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector, một số bài tập áp dụng để rèn luyện kĩ năng biểu

diễn thuật toán

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 1)

1 Khái niệm bài toán

Là việc nào đó ta muốn máy thực hiện để từ thông tin đưa vào (INPUT) tìm được thông tin ra (OUTPUT).

Ví dụ 1: Quản lí điểm trong một học kì bằng máy tính

F Input: SBD, Họ và tên, Văn, Toán, Lí, Anh

F Output: Tổng điểm, Kết quả thi của học sinh

Ví dụ 2: Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0

 Input: Các hệ số a, b

 Output: Nghiệm của phương trình

Ví dụ 3: Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương

 INPUT: Hai số nguyên dương M và N

 OUTPUT: Ước số chung lớn nhất của M và N

2 Khái niệm thuật toán

Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sau cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.

Có hai cách thể hiện một thuật toán:

F Cách 1: Liệt kê các bước.

+ Dữ kiện: Số báo danh, họ và tên, điểm,

+ Kết quả: Tổng điểm (dạng số); kết quả (đậu

- Ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ:

- Hs nhận biết được một số thiết bị củamột máy tính

1 Giúp hs hiểu rõ khái niệm bài toán trong tin học.

- Đặt vấn đề bằng đưa ra ví dụ

Ví dụ 1: Thực hiện quản lí một kì thi

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT

TOÁN

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT

Trang 20

- Tiếp thu, ghi nhớ.

- Cần tìm được cách giải bài toán

- Trả lời: Thường có 2 cách: liệt kê và dùng sơ

đồ khối

- Thảo luận, trả lời

- Có hai cách thể hiện thuật toán

- Thảo luận tìm Input và Output của các bài

toán

- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập

Ví dụ 2: Giải pt bậc nhất tổng quátax+b=0

- Từ những ví dụ ở trên đưa ra khái niệmbài toán

2.Đưa ra định nghĩa thuật toán và các cách diễn tả thuật toán.

- Từ khái niệm bài toán ở trên Từ Inputlàm thế nào để tìm ra output của bàitoán?

- Nhận xét, dẫn dắt đưa ra khái niệmthuật toán

- Đọc Sgk, cho biết để thể hiện một thuậttoán thường có mấy cách ?

- Thông báo: Qui ước các khối trong sơ

đồ thuật toán

- Lưu ý hs tính dừng, tính xác định vàtính đúng đắn của thuật toán

* Củng cố:

- Hãy xác định Input và Output của mỗibài toán sau:

Bài toán 1: Cho ba cạnh a, b, c của tam

giác ABC, tính diện tích S của tam giácđó

Bài toán 2: Cho điểm I(x, y) trên mặt

phẳng tọa độ và số thực R Vẽ trên mànhình đường tròn tâm I, bán kính R

- Xem mục 3 – VD 1, 2

Trang 21

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Hiểu một số thuật toán

thông dụng (tìm số nguyên

lớn nhất, kiểm tra tính nguyên tố, sắp xếp);

- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên);

- Mô tả được thuật toán giải một số bài toán trên bằng ngôn ngữ liệt kê

2 Thái độ:

- Rèn luyện tư duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic

- Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo

- Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn

II - Chuẩn bị:

3 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector, một số bài tập áp dụng để rèn luyện kĩ năng biểu

diễn thuật toán

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2, 3)

- Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1, a2, , aN (ai với i:1 N)

- Output: Số lớn nhất (Max) của dãy số

B4.1: Nếu ai>Max thì Max ai;

B4.2: i  i+1 rồi quay lại B3

Cách 2: Sơ đồ khối (hình 2.1 SGK trang 34)

Qui ước các khối trong sơ đồ thuật toán

 Hình thoi thể hiện thao tác so sánh;

 Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán;

 Hình ô van thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu;

 Các mũi tên  qui định trình tự thực hiện các thao tác

Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/

2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT

TOÁN

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/

2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT

Trang 22

Xác định bài toán:

 INPUT: N là một số nguyên dương

 OUTPUT: Trả lời câu hỏi N có là số nguyên tố không?

B2: Nếu N = 1 thông báo N không nguyên tố, kết thúc;

B3: Nếu N<4 thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc;

B4: i 2;

B5: Nếu i > N thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc;

B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố rồi kếtthúc;

B7: i i+1 rồi quay lại B5

Cách 2:Vẽ sơ đồ khối (SGK).

Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi

- Input: Dãy A từ a1,…,aN;

- Output: Dãy A đã được sắp xếp lại thành một dãy không giảm

* Liệt kê các bước:

- B6: Nếu i>M thì quay lại B3;

- B7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1;

- B8: Quay lại B5

* Sơ đồ khối (Xem Sgk trang 39)

III – Hoạt động dạy học:

- Điểm danh, báo cáo sĩ số lớp

- Ôn lại kiến thức đã học

- Trình bày phương pháp liệt kê

- Hs sử dụng các khối thích hợp để diễn tả các

bước của thuật toán

- Ổn định lớp

- Ôn lại bài:

+ Xác định bài toán giải phương trìnhbậc hai

+ Bài toán tìm ước chung lớn nhất củahai số nguyên dương M, N

- Giới thiệu và hướng dẫn cho hs mô tả thuật toán của một số bài toán điển hình.

Bài toán 1: Giải pt bậc hai ax 2 +bx+c=0 (a0).

Trang 23

- Lên bảng vẽ sơ đồ khối thuật toán tìm max.

- Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 và chỉ có

2 ước: 1 và chính nó

- N = 1  N không là số nguyên tố

- 1 < N < 4  N nguyên tố

- N  4 và không có ước trong phạm vi từ 2

đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số

nguyên tố

- Quan sát để hiểu rõ thuật toán đã lựa chọn và

diễn tả bằng phương pháp liệt kê

- Từ các bước liệt kê chuyển thành các khối

tương ứng của sơ đồ

- Nhận thức được vấn đề cần giải quyết

một thuật toán đúng cần phải thỏa mãn:tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn

Bài toán 2: Tìm số lớn nhất (Max) trong một dãy số nguyên.

- Tìm Max của dãy số sau: 3, 56, 345, 2,

34, 78, 10

- Em đã tư duy thế nào để tìm ra cáchgiải bài toán trên Trình chiếu bài toánvui trong giáo án điện tử để các em thấyroc hơn về cách tìm giá trị lớn nhất trongmột dãy hữu hạn

Phân tích bài toán, gợi ý hs tự tìm thuậttoán giải quyết, trình chiếu đáp án để hsxác định chính xác thuật toán đã lựachọn

- Xác định input, output của bài toán, xâydựng ý tưởng để giải bài toán và diễn tảbằng phương pháp liệt kê

- Hướng dẫn hs diễn tả bằng sơ đồ khối

Bài toán 3: Kiểm tra tính nguyên tố của một số dương.

- Nêu định ngĩa số nguyên tố ?

- Xác định input, output của bài toán, xâydựng ý tưởng để giải bài toán với cáctrường hợp của số nguyên dương N

- Trình chiếu mô phỏng thuật toán quahai ví dụ cụ thể (N=45, N=29)

- Tự diễn tả thuật toán bằng cách liệt kêcác bước

- Phát vấn đê hs cùng giải quyết việc diễn

tả thuật toán bằng sơ đồ khối

- Xem sơ đồ khối bài toán

Bài toán 4: Bài toán sắp xếp bằng tráo đổi.

- Đặt vấn đề: Sắp xếp thứ tự hs chào cờtheo thứ tự thấp trướccao sau

- Đưa ra ý tưởng, diễn tả thuật toán bằng

Trang 24

- Quan sát mô phỏng lượt thứ nhất, hs thảo luận

tìm dãy của những lượt tiếp theo cho đến khi

kết thúc

- Ôn lại nội dung kiến thức

- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập

liệt kê các bước

- Gv và hs cùng giải quyết để đưa ra sơ

- Kiểm tra số 41 có là số nguyên tố?

- Tìm hiểu thuật toán tìm kiếm tuần tự,xem thuật toán tìm kiếm nhị phân

Trang 25

- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên);

- Mô tả được thuật toán giải một số bài toán trên bằng ngôn ngữ liệt kê

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector, một số bài tập áp dụng để rèn luyện kĩ năng biểu

diễn thuật toán

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)

Thuật toán tìm kiếm tuần tự Xác định bài toán:

 INPUT: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2, , aN đôi một khác nhau và sốnguyên k

 OUTPUT: Chỉ số i mà ai = k hoặc thông báo không có số hạng nàocủa A bằng k

Cách 1: Liệt kê các bước

B4: Nếu agiữa=k thì thông báo chỉ số giữa rồi kết thúc;

B5: Nếu agiữa>k thì đặt Cuối = Giữa-1 rồi chuyển sang B7;

10’ - Điểm danh, báo cáo sĩ số.- Ôn lại nội dung kiến thức đã học - Ổn định lớp.- Ôn lại bài học:

+ Trình bày thuật toán tìm giá trị lớn nhất

2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT

TOÁN

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/

2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT

TOÁN

Trang 26

- Mất rất nhiều thời gian để kiểm tra xem khóa

k nằm ở vị trí nào trong dãy A

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Lên bảng vẽ sơ đồ khối

+ Đọc Sgk, nêu ý tưởng

+ Quan sát mô phỏng

- Thảo luận nhóm, lên bảng mô phỏng thuật

toán tìm kiếm tuần tự

- Đặt vấn đề: Nếu có một dãy A gồm rấtnhiều số (100 số) khi tìm kiếm một sốnào đó có trong dãy A không thì vấn đề

gì xảy ra đối với thuật toán tìm kiếm tuầntự?

- Hd hs đưa ra các bước thực hiện tìmkiếm tuần tự

- Vẽ sơ đồ khối dựa vào liệt kê các bước

- Từ vấn đề trên, giới thiệu thuật toán tìmkiếm nhị phân

+ Nêu ý tưởng tìm thuật toán?

+ Lưu ý dãy A trong thuật toán tìm kiếmnhị phân là dãy đã được sắp xếp

+ Từ ý tưởng, diễn tả thuật toán bằng liệt

Trang 27

I - Mục tiêu:

- Hiểu được cách chuyển đổi qua lại giữa cơ số 2 và cơ số 10

- Mã hóa được xâu kí tự cho trước

Câu 2: Chuyển xâu kí tự “Was” thành dãy bit biết W = 8710, a = 9710, s = 11510

Câu 3: Chuyển dãy bit sau thành xâu kí tự

- Điểm danh, báo cáo sĩ số

- Ôn lại kiến thức về thuật toán tìm kiếm tuần tự

- Thực hiện chuyển đổi qua lạigiữa các hệ số

- Chuyển đổi dãy 8 bit thành số trong hệ cơ số

10, dựa vào bộ mã ASCII tìm kí tự

- Ôn lại kiến thức đã học

- Trình chiếu nội dung câu 1+ Thảo luận, cá nhân lên bảng

+ Nhận xét, kết luận

- Trình chiếu nội dung 2+ Mỗi hs thực hiện chuyển đổi 1 kí tự.+ Kết luận

- Nội dung 3+ Mỗi hs cắt xâu 8 bit thực hiệnchuyển đổi

+ Dựa vào bộ mã ASCII trang 169xác định

* Củng cố :

- Cho một vài bài toán về chuyển đổi

- Kiểm tra 45 phút vào tiết chươngtrình 16

Trang 28

I - Mục tiêu:

 Mô phỏng được việc thực hiện các thuật toán với Input cho sẵn

 Đưa ra được Input và Output của bài toán

Bài 2: Mô phỏng thuật toán với Input cho sẵn

- Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương với N =37; N = 9

- Thuật toán tìm kiếm tuần tự với Input k = 7, N = 10 và dãy A 3 5 7 9

- Điểm danh, báo cáo sĩ số

- Có thể khởi tạo biến i = 1 được, đưa ra các bước liệt

+ Kiểm tra tính nguyên tố: Phân tích với N = 37 (là

nguyên tố vì không chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6); N = 9

(không là nguyên tố vì chia hết cho 3)

+ Tìm kiếm nhị phân: Xét các lượt để tìm kiếm khóa k

có hay không có ở trong dãy đã cho

+ Input: a,b,c

+ Output: Nghiệm của phương trình bậc hai

- Đưa ra nghiệm của phươngtrình:   0: Pt vô

nghiệm,  0: Pt có nghiệm kép,   0: Pt có hai

- Thảo luận, trả lời câu hỏi 1

- Phân tích, tổng kết đưa ra kếtquả cuối cùng

- Trình chiếu nội dung bài 2.+ Thuật toán kiểm tra tínhnguyên tố

+ Nhận xét, đánh giá kết quảthảo luận của học sinh

+ Thuật toán tìm kiếm nhịphân

Trang 29

I – Mục tiêu:

- Ôn lại các kiến thức về chuyển đổi các số nguyên từ cơ số 2 sang cơ số 10 và ngược lại;

- Ôn lại một số kiến thức về bài toán, thuật toán;

- Biết tác dụng của một số thiết bị, bộ phận trong máy tính

c Dữ liệu đưa vào máy tính

d Hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng

3/ Khi mất điện dữ liệu trong bộ nhớ nào bị xóa?

4/ Sách giáo khoa thường chứa thông tin dạng?

5/ Nút giữa của Mouse có tác dụng phổ biến nhất là gì?

a Phóng to cửa sổ chương trình 50% b Đóng chương trình

6/ Thiết bị nào sau đây quan trọng nhất với máy tính?

Trang 30

8/ Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là?

9/ Phát biểu nào sau đây không chính xác?

a Dung lượng bộ nhớ ngày càng tăng

b Dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng

c Giá thành máy tính ngày càng tăng

d Tốc độ máy tính ngày càng tăng

10/ Chuyển sang hệ nhị phân 2910 =?2

Phần II: Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1(1,0 điểm): Biết A = 6510, N = 7810 Em hãy chuyển xâu kí tự “AN” thành dạng mã nhị phân

Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên bằng liệt kê các

bước hoặc vẽ sơ đồ khối

Câu 3 (2,0 điểm): Hãy sắp xếp các bước thực hiện trong thuật toán tìm kiếm tuần tự theo trình tự

- B1: Nhập N và dãy a1, a2, ,aN;

- B2: Max  a1; i  2;

- B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc;

- B4:

B4.1: Nếu ai > Max thì Max  ai ;

B4.2: i i + 1 rồi quay lại B3;

0.250.50.50.50.25

3 - B1:Nhập N, các số hạng a1, a2, ,aN và khóa k; 0.25

Trang 32

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

diễn đạt thuật toán;

- Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao;

- Biết được vai trò của chương trình dịch;

 Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp

Chương trình dịch đóng vai trò dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập

trình bậc cao sang ngôn ngữ máy

3 Ngôn ngữ bậc cao

Ưu điểm:

Là ngôn ngữ ít phụ thuộc vào loại máy, chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu,

dễ nâng cấp

 Vì vậy ngôn ngữ này thích hợp với phần đông ngời lập trình

Một số ngôn ngữ bậc cao: Turbo Pascal, Visual Basic, Java, Delphi, C++

2 Học sinh: Sgk.

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/

image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/

image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

Trang 33

III - Hoạt động dạy học:

- Điểm danh, báo cáo sĩ số

- Hs trả lời: Máy tính không thể hiểu và

thực hiện được với thực toán như vậy vì

đó chỉ là các cách mô tả của con người

Trong máy tính chỉ có các thông tin đã

được mã hóa thành các dãy bit

1 Lắng nghe, ghi nhớ

- Ngôn ngữ máy không thích hợp với số

đông người lập trình vì chương trình viết

phức tạp khó đọc, khó hiệu chỉnh,

2 Tiếp thu, ghi nhớ

- Không, máy tính chỉ hiểu được chương

trình viết bằng ngôn ngữ máy

- Ưu điểm của ngôn ngữ bậc cao:…

- Turbo Pascal, C, Basic, Java,

- Phân tích và kết luận đưa đến ngôn ngữ lậptrình, chương trình và phân loại ngôn ngữ

1 Giới thiệu đặc điểm và các đặc điểm của ngôn ngữ máy.

- DG: Dựa theo nguyên lí Von – Neuman, thuậttoán cũng được biểu diễn bằng các dãy bit

- Kết luận ưu, nhược điểm của ngôn ngữ máy

- Với những đặc điểm của mình, ngôn ngữ máy

có thích hợp với số đông người lập trình không?

2 Giới thiệu khái niệm hợp ngữ và chương trình hợp dịch.

Từ những nhược điểm của ngôn ngữ máy, giảithích lí do ra đời của hợp ngữ, phân tích ưu,nhược điểm của hợp ngữ so với ngôn ngữ máy

- Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếpchương trình viết bằng hợp ngữ không?

- Trình bày khái niệm chương trình hợp dịch

3 Phân tích cho hs thấy rõ những ưu điểm nổi bật của ngôn ngữ lập trình bậc cao và giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến hiện nay.

- Trình bày những ưu điểm của loại ngôn ngữnày

- Hãy kể tên những ngôn ngữ lập trình bậc cao

mà em biết hoặc đã nghe tên

- Giới thiệu lịch sử ra đời phát triển, các đặcđiểm nổi bật và sản phẩm của một số ngôn ngữcao phổ biến hiện nay: Turbo Pascal, VisualBasic, C++,

Ví dụ: Linux, Unix được viết bởi C++

- Giới thiệu và phân tích một số chương trình cơbản viết bằng ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal

Trang 34

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

toán trên máy tính: xác định bài toán, xây

Ví du: bài toán tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương

Bước 1: Xác định bài toán

Xác định hai thành phần: INPUT, OUTPUT

Ví dụ:

Tìm ước số chung lớn nhất (CLN) của hai số nguyên dương M và N

 INPUT: M , N là hai số nguyên dương

 OUTPUT: CLN(M, N)

Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

a Lựa chọn thuật toán

Lựa chọn một thuật toán tối ưu

Quá trình này đợc lặp lại cho đến khi M = N

b Diễn tả thuật toán

B2: Nếu M = N lấy ƯCLN = M (hoặc N), chuyển đến B5;

B3: Nếu M >N thì M ( M - N rồi quay lại B2;

B4: N N – M rồi quay B2;

B5: Đưa ra kết quả ƯCLN; Kết thúc

Cách 2: Diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối (SGK) Bước 3: Viết chương trình

Là tổng hợp giữa việc:

 Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu

INCLUDEPICTURE "http://

t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://

www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_

Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

INCLUDEPICTURE "http://

t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://

www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_

Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Trang 35

 Sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.

Bước 5: Viết tài liệu

Mô tả chi tiết về bài toán, thuật toán, chương trình và kết quả thử nghiệm, hướng dẫncách sử dụng

+ INPUT: giá trị của M, N

+ OUTPUT: ƯCLN của M, N

- Luyện tập xác định INPUT và

OUTPUT

- Tối ưu: dùng ít tài nguyên máy tính

hoặc có thời gian thực hiện ngắn

- Quan sát, so sánh

- Tiếp thu, ghi nhớ

- Diễn tả thuật toán tìm ƯCLN bằng

Write(‘nhap vao so nguyen duong M,

- Kể tên một số ngôn ngữ bậc cao?

- Giúp hs thấy được tính ưu việt của việc giải bài toán bằng máy tính.

- Trình chiếu bài toán ví dụ: Tìm ƯCLN của các cặp

số nguyên dương M và N, với:

M = 25, N = 5; M = 88, N = 121;

M = 997, N = 29; M = 2006, N = 1998

- Hãy chỉ ra những ưu điểm của việc giải bài toánbằng máy tính so với cách giải thông thường?

- Tiến trình thực hiện giải bài toán trên máy tính.

- Xác định INPUT và OUTPUT của bài toán tìm

ƯCLN của hai số nguyên dương M và N

- Đưa thêm một số ví dụ để hs luyện tập (Bài toán

về tính chu vi, diện tích tam giác, bài toán kiểm traxem năm nhập vào có là năm nhuần hay không?)

- Lựa chọn hoặc thế kế thuật toán.

+ Tối ưu?

+ Trình chiếu ví dụ về thuật toán giải bài toán tìmƯCLN và so sánh tính tối ưu của thuật toán đã lựachọn với những thuật toán khác

+ Đưa cập số M, N để đi đến liệt kê các bước

+ Trình chiếu và giải thích thuật toán ví dụ tìmƯCLN của hai số nguyên dương M và N

+ Mô phỏng thuật toán với các bộ test

3 Viết chương trình

- Chương trình ví dụ bằng ngôn ngữ lập trình Pascal:

Var M, N: integer;

BEGIN Clrscr;

Write(‘nhap vao so nguyen duong M, N’);

Readln(M,N);

While M<>N do

Trang 36

sơ đồ khối của thuật toán.

- Ôn lại nội dung đã học

- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập

Begin

If M<>N then M:=M-N Else N:=N-M;

- Chú ý: Chương trình dịch chỉ có thể hát hiện lỗingữ pháp

5 Viết tài liệu

- Trình chiếu các yêu cầu cần có của tài liệu

Trang 37

- Biết lựa chọn những trò chơi, những chương trình phần mềm phù hợp, mang tính giáo dục

và hiệu quả cao

Ví dụ: Word, Excel, Internet Explorer, Windows Media Player, Mpeg,

Winzip, Diệt Virus…

Trong đó:

Phần mềm công cụ: Là phần mềm hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần

mềm khác Ví dụ: Visual Basic, ASP, …

Phần mềm tiện ích: Phần mềm giúp người dùng làm việc với máy tính thuận lợi

hơn Ví dụ: NC, BKAV…

Trong thực tế có nhiều phần mềm ứng dụng đợc phát triển theo đơn đặt hàngriêng có đặc thù của một tổ chức, cá nhân Ví dụ: phần mềm quản lí tiền điện thoại,phần mềm quản lí điểm…

• Một số phần mềm được phát triển theo yêu cầu chung của rất nhiều ngời thờngnằm trong bộ Office Ví dụ: Microsoft Word, Excel, Internet Explorer, WindowsMedia…

1 Giúp hs hiểu khái niệm phần mềm hệ thống

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 7 PHẦN MỀM MÁY TÍNH

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic

com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

Trang 38

- Ứng dụng: Làm tập san, báo tường, đề

cương ôn tập các môn

* Phần mềm Internet Explorer:

- Tên phần mêm: IE

- Chức năng: Phần mềm duyệt trang web

trên Internet

- Ứng dụng: Để truy cập Internet tra cứu

thông tin, tài liệu phục vụ học tập, cập

- Trình chiếu khái niệm phần mềm hệ thống Hệđiều hành là phần mềm hệ thống quan trọngnhất vì nó có chức năng điều hành toàn bộ hoạtđộng của máy tình trong suốt quá trình làm việc

- Đọc Sgk, nêu một số phần mềm hệ thống mà

em biết?

2 Đưa ra khái niệm và phân loại các phần mềm ứng dụng, giới thiệu một số phần mềm ứng dụng phổ biến.

- Ngoài phần mềm hệ thống còn có những phầnmềm nào khác nữa? Hãy nêu tên và chức năngcủa một vài phần mềm khác mà em biết?

- Trình chiếu khái niệm phần mềm ứng dụng vàhình ảnh của một số phần mềm ứng dụng khác

- Em hãy nêu tên, chức năng và cho biết phầnmềm đó có thể ứng dụng vào công việc học tậpcủa em không?

- Phân loại các phần mềm ứng dụng

* Củng cố:

- Có thể thực hiện một phần mềm ứng dụng màkhông cần hệ điều hành được không?

- Nêu tên một phần mềm mà em biết Phần mềmnày dùng để làm gì và nó thuộc loại nào?

- Xem nội dung bài 8 Những ứng dụng của tinhọc

Trang 39

I - Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

xã hội;

- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làmviệc và giải trí

2 Thái độ:

- Tạo phong cách làm việc khoa học với sự hỗ trợ của CNTT

- Thấy được sự cần thiết phải trang bị cho mình những kiến thức về tin học để có thể học tập

và hội nhập với xã hội hiện đại

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector, một số hình ảnh về ứng dụng công nghệ thông

tin

Nội dung:

BÀI 8 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

1 Giải các bài toán khoa học kĩ thuật

2 Giải các bài toán quản lí

3 Tự động hoá, điều khiển

2 Học sinh: Sgk, tìm hiểu sưu tầm trao đổi theo nhóm để viết bài thuyết trình về ứng dụng tin

học trong các lĩnh vực ở Việt Nam

III - Hoạt động dạy học:

- Thảo luận nhóm để cùng gv khẳng định vai

trò, hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào

cuộc sống, qua đó thêm yêu thích môn học

1 Hướng dẫn và tổ chức hs hoạt động theo nhóm với các nội dung đã chuẩn bị.

- Phân công học tập:

+ Mỗi nhóm được phân công thuyết trình

về một số ứng dụng, các nhóm khác lắngnghe đặt câu hỏi, trao đổi và thảo luận.+ Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá

Yêu cầu chuẩn bị: Tìm hiểu, sưu tầm trong

com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

BÀI 8 NHỮNG ỨNG DỤNG

CỦA TIN HỌC

INCLUDEPICTURE "http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:WQim7r_fTxEOKM:http://www.khoahoc

com.vn/photos/image/2007/07/17/Hoa_Dong_Tien.jpg" \* MERGEFORMATINET

Trang 40

- Đánh giá đầy đủ các mặt:

+ Chuẩn bị của các thành viên

+ Nội dung thuyết trình

+ Kết quả đạt được

- Dặn dò: Tìm hiểu pháp lệnh về sử dụng

công nghệ thông tin Tìm hiểu khái niệm

Hệ điều hành

Ngày đăng: 30/09/2017, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w