1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sấy khô phlorotannin thu nhận từ rong mơ s oligocystum thu mẫu tại ninh thuận

63 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, xin gửi tới ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang Ban chủ nhiệm khoa công nghệ thực phẩm lòng biết ơn niềm tự hào học tập trường năm vừa qua Lòng biết ơn sâu sắc xin cảm ơn TS Thái Văn Đức, PGS.TS Vũ Ngọc Bội Ths Nguyễn Thị Mỹ Trang TS Đặng Xuân Cường tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa công nghệ thực phẩm khoa khác nhà trường tận tình dạy dỗ suốt trình học tập trường Xin cảm ơn thầy cô quản lý phòng thực hành thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ vật chất tinh thần để hoàn thành đồ án Nha Trang, tháng 2017 Sinh viên thực Nguyễn Công iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN Tổng quan rong phlorotannin 1.1 1.1.1 Sự phân bố rong 1.1.2 Đặc điểm phlorotannin 1.1.3 Vai trò phlorotannin 1.1.4 Tình hình nghiên cứu phlorotannin 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu phlorotannin giới 1.1.4.2 Tình hình nghiên cứu phlorotannin Việt Nam 10 Cơ sở lý thuyết kỹ thuật sấy phun 11 1.2 1.2.1 Cơ sở lý thuyết sấy phun 11 1.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy sấy phun 13 1.2.2.1 Cấu tạo chung 13 1.2.2.2 Nguyên tắc hoạt động 15 1.2.2.3 Thông số kỹ thuật 15 1.2.2.4 Phân loại thiết bị sấy phun 16 1.2.2.5 Các biến đổi sản phẩm trình sấy phun 16 1.2.2.6 Ưu nhược điểm trình sấy phun 17 Một số thiết bị dùng sấy phun 19 1.2.3 1.2.3.1 Máy sấy phun sương 19 1.2.3.2 Máy sấy phun ly tâm tốc độ cao 21 1.2.3.3 Máy sấy phun tạo hạt áp lực cao 22 1.2.3.4 Máy sấy phun SD – 05 23 Sản xuất trà hòa tan 24 1.3 1.3.1 Giới thiệu chung 24 1.3.2 Một số sản phẩm thị trường 24 1.3.2.1 Bột trà xanh Matcha 24 1.3.2.2 Bột Chlorophyl Unicity 25 iv 1.3.2.3 Trà Atiso 25 1.3.2.4 Trà gừng 25 1.3.2.5 Trà Thanh Nhiệt 25 1.3.2.6 Trà hà thủ ô 25 1.3.2.7 Trà linh chi 25 1.3.2.8 Trà rong biển 25 1.3.2.9 Trà cỏ 26 1.3.2.10 Trà sâm 26 CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nguyên liệu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp phân tích hóa học 27 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 2.2.2.1 Phương pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu 27 2.2.2.2 Bố trí thí nghiệm 29 Hóa chất thiết bị sử dụng 31 2.2.3 2.2.3.1 Hóa chất 31 2.2.3.2 Thiết bị sử dụng 31 Phương pháp xử lí số liệu 32 2.2.4 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết khảo sát tỷ lệ chât trợ sấy 33 3.2 Xác định áp suất khí nén 35 3.3 Xác định tốc độ bơm 36 3.4 Xác định nhiệt độ đầu vào 38 3.5 Đề xuất quy trình sấy phun tạo bột 40 3.6 Thử nghiệm sản xuất trà hòa tan 42 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 48 PHỤ LỤC ĐƯỜNG CHUẨN 50 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM 51 v DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AA : acid ascorbic v/p : vòng/ phút TA : hoạt tính chống oxy hóa tổng TPc : hàm lượng phlorotannin tổng số NL/DM : nguyên liệu/dung môi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân bố rong nâu khu vực Việt Nam [8] Bảng Điều kiện sấy phun số sản phẩm 18 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Rong nâu Hình Phloroglucinol dẫn xuất Hình Máy sấy phun 13 Hình Cơ cấu phun 13 Hình Buồng sấy .14 Hình Sơ đồ hệ thống sấy phun .15 Hình Phân loại thiết bị theo chiều tác nhân sấy 16 Hình Máy sấy phun sương .20 Hình Máy sấy phun ly tâm tốc độ cao LPG 21 Hình 10 Máy sấy phun tạo hạt tốc độ cao ký hiệu YPG 22 Hình 11 Máy sấy phun Lab SD-05 23 Hình Quy trình dự kiến sấy phun phlorotannin 28 Hình 2 Sơ đồ thí nghiệm khảo sát tỷ lệ maltodextrin .29 Hình Sơ đồ thí nghiệm khảo sát áp suất khí nén 30 Hình Sơ đồ thí nghiệm khảo sát tốc độ bơm nhập liệu 30 Hình Sơ đồ thí nghiệm khảo sát nhiệt độ đầu vào .31 Hình Ảnh hưởng tỷ lệ chất trợ sấy đến hàm lượng phlorotannin tổng số sau sấy 33 Hình Ảnh hưởng tỷ lệ chất trợ sấy đến hoạt tính chống oxy hóa tổng phlorotannin sau sấy 33 Hình 3 Ảnh hưởng áp suất khí nén đến hàm lượng phlorotannin tổng số sau sấy 35 Hình Ảnh hưởng áp suất khí nén đến hoạt tính chống oxy hóa tổng phlorotannin sau sấy .35 Hình Ảnh hưởng tốc độ bơm nhập liệu đến hàm lượng phlorotannin tổng số sau sấy 37 viii Hình Ảnh hưởng tốc độ bơm nhập liệu đến hoạt tính chống oxy hóa tổng phlorotannin sau sấy 37 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào đến hàm lượng phlorotannin tổng số sau sấy 39 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào đến hoạt tính chống oxy hóa tổng phlorotannin sau sấy .39 Hình Quy trình sấy phun tạo bột đề xuất .41 MỞ ĐẦU Ngày với phát triển kinh tế, đời sống người ngày nâng cao sức khỏe vấn đề đặt lên hàng đầu Vì người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe, dạng thực phẩm có chứa hợp chất chống oxy hóa, chống lão hóa, bảo vệ tim mạch Biển nước ta có trữ lượng rong lớn, rong có chứa hoạt chất có giá trị sinh học có giá trị thực phẩm, dược liệu như: phlorotannin, alginate, fucoidin, laminarin,… Trong đáng ý phlorotannin với nhiều hoạt tính sinh học tốt sức khỏe người Do việc nghiên cứu thu nhận chất có hoạt tính sinh học có phlorotannin từ rong biển nói chung rong nói riêng cần thiết Được đồng ý nhà trường khoa công nghệ thực phẩm, em thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sấy khô phlorotannin thu nhận từ rong S oligocystum thu mẫu Ninh Thuận” Mục tiêu đề tài: Thu nhận phlorotannin từ rong Sargassum oligocystum thu mẫu Ninh thuận Nội dung nghiên cứu: 1) Nghiên cứu xác định điều kiện thích hợp cho trình sấy khô chất phlorotannin từ rong S oligocystum phương pháp sấy phun 2) Đề xuất quy trình sấy khô chất phlorotannin từ rong S oligocystum 3) Thử nghiệm sản xuất đánh giá chất lượng phlorotannin thu nhận từ rong S oligocystum thu mẫu Ninh Thuận Bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học, điều kiện kiến thức hạn chế, việc nỗ lực thân, giúp đỡ người hướng dẫn giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm trường Đại học Nha Trang, động viên giúp đỡ bè, em hoàn thành đề tài giao Tuy nhiên đề tài không tránh khỏi hạn chế, mong quan tâm góp ý kiến quý thầy cô, anh chị bạn 41 Thuyết minh quy trình: Dịch chiết phlorotannin cô đặc Maltodextrin 8% Phối trộn Áp suất: 0,6bar Tốc độ bơm: 10v/p Nhiệt độ đầu vào: 110oC Sấy phun Xác định - Bột - Hàm lượng phlorotannin tổng số Hoạt tính chống oxy hóa tổng Bao gói Bảo quản Sản phẩm Hình Quy trình sấy phun tạo bột đề xuất - Rong S oligocystum thu hái từ vùng biển Ninh Thuận vận chuyển trường đại học Nha Trang để tiến hành sấy khô nhiệt độ 45÷50oC lượng ẩm 18% Rong sau sấy khô nghiền nhỏ nhằm tăng diện tích tiếp xúc rong dung môi chiết Tiến hành ngâm dầm rong nghiền cồn 75o 24 Sau 24 tiến hành lọc loại bã, lấy dịch chiết mang cô quay 1/3 thể tích - Phối trộn: phối trộn maltodextrin với tỷ lệ 8% - Sấy phun: tiến hành sấy phun với thông số áp suất khí nén 0,6bar, tốc độ bơm nhập liệu 10v/p, nhiệt độ đầu vào 110oC Trong trình sấy ý dùng bình chứa dịch mẫu màu tối bọc kín đen bình chứa dịch mẫu để tránh ánh sáng mặt trời tác động làm giảm chất lượng bột sau sấy 42 - Sản phẩm trình sấy lấy khỏi bình thu sản phẩm đem bao gói Vì sản phẩm dạng bột nên phải lựa chọn dạng bao bì tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm dạng bao bì tránh hút ẩm, sử dụng dạng bao bì LDPE, PP màng ghép gồm nhiều lớp để cải thiện tính bao bì giúp chống thấm ẩm thấm khí vào sản phẩm Tiếp theo sản phẩm bao gói đặt vào hộp nhỏ giấy carton để tránh sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng - Bảo quản: Sản phẩm sau bao gói bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh sáng trực tiếp 3.6 Thử nghiệm sản xuất trà hòa tan Sau thu bột, tiến hành thử nghiệm sản xuất trà hòa tan - Bột phlorotannin: 1g - Đường saccharose: 16g - Xanthangum: 0,2g - Acid citric: 0.2g Trộn chất lại với Dùng 200ml nước sôi hòa tan hoàn toàn lượng bột hòa trộn ta thu sản phẩm nước trà hòa tan 43 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận: 1) Đã nghiên cứu xác định tỷ lệ maltodextrin thích hợp để bổ sung vào dịch phlorotannin cho trình sấy phun 8% so với dịch sấy 2) Áp suất khí nén phù hợp cho trình sấy phun 0,6 bar 3) Tốc bơm nhập liệu phù hợp 10 vòng/ phút 4) Nhiệt độ đầu vào thích hợp cho trình sấy 110oC Đề xuất 4.2 Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài nhiều hạn chế Do xin đề xuất số ý kiến sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất trợ sấy khác thị trường để lựa chọn loại chất trợ sấy phù hợp - Tiến hành nghiên cứu phương pháp sấy khác để lựa chọn phương pháp phù hợp dễ dàng áp dụng sản xuất thực tế - Tiến hành nghiên cứu điều kiện cô quay dịch chiết để tìm điều kiện nhiệt độ, áp suất phù hợp vừa đảm bảo giữ nguyên hàm lượng, hoạt tính vừa giảm thời gian cô quay - Nghiên cứu xây dựng quy trình sấy phun tạo bột phlorotannin từ rong nâu quy công nghiệp 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Thúy An (2012) Nghiên cứu trích ly phlorotannin từ rong Nâu Sargassum Serratum ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu phlorotannin Đề tài tốt nghiệp Nguyễn Chính Bằng Sản xuất sữa bột phương pháp sấy phun Đồ án môn học trình thiết bị Đặng Xuân Cường, Trần Thị Thanh Vân, Bùi Minh Lý, Vũ Ngọc Bội, (2011) Sự tích lũy phân bố phlorotannin chống oxy hóa số loài rong nâu Sargassum Khánh Hòa theo thời gian sinh trưởng, Hội nghị khoa học công nghệ Biển toàn quốc, tiểu ban công nghệ sinh học nguồn lợi biển, 699 – 704 Đỗ Như Đồng (2016) Nghiên cứu thu nhận Phlorotannin thử nghiệm sản xuất bột Phlorotannin từ rong nâu Sargassum Polycystum Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Lệ Hằng (2012) Nghiên cứu sản xuất bột uống liền từ dịch trích ly dâu tằm (Morus alba L.) Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 10, số 5: 723-729 Ngô Thị Hiền (2012) Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất đồ uống bổ sung phlorotannin giúp chống oxy hóa Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Lên Công ngệ sấy phun ứng dụng sản xuất thực phẩm Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Ngô Đăng Nghĩa, Nguyễn Anh Tuấn, (2004), Chế biến rong biển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Sương Mai (2011) Nghiên cứu chiết tách polyphenol từ điều để làm chất kháng oxi hoá Luận văn thạc sĩ khoa học 10 Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thùy Ninh (2011) Tối ưu hóa trình sấy phun dịch cà chua Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 9, số 6, 10141020 45 11 Nguyễn Thị Nga (2012) Nghiên cứu sấy phun phlorotannin thu nhận từ rong Sargassum thu mẫu bờ biển Khánh Hòa Đồ án tốt nghiệp 12 Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đào Văn Hiệp (2006) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất bột chanh dây Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 9, 69–75 13 Đặng Minh Nhật (2010) Nghiên cứu thu nhận chế phẩm chống oxy hóa tự nhiên từ chè già Tạp chí Khoa học Công Nghệ, tập 48, số 6: 89 – 98 14 Nguyễn Thanh Quảng (2014) Nghiên cứu sản xuất chế phẩm chlorophyl từ bắp thử nghiệm sử dụng sản xuất trà hòa tan Luận văn thạc sĩ 15 Nguyễn Tiến Toàn, Nguyễn Xuân Duy (2014) Ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa diệp hạ châu (Phyllanthus amarus) trồng Phú Yên Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 3: 412 – 421 16 Tìm hiểu thiết bị sấy phun (2010) 17 Mai Tuyên, Vũ Bích Lan, Ngô Đại Quang, (1999) Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng kháng oxy hóa polyphenol từ chè xanh Việt Nam, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh 18 Connan S., Delisle F., Deslandes E cộng (2006) Intra-thallus phlorotannin content and antioxidant activity in Phaeophyceae of temperate waters Bot Mar, 49(1), 39–46 19 Dutot M., Fagon R., Hemon M cộng (2012) Antioxidant, antiinflammatory, and anti-senescence activities of a phlorotannin-rich natural extract from Brown Seaweed Ascophyllum nodosum Appl Biochem Biotechnol, 167(8), 2234–2240 20 Fairhead V.A., Amsler C.D., McClintock J.B cộng (2006) Lack of defense or phlorotannin induction by UV radiation or mesograzers in Desmarestia anceps and D menziesii (Phaeophyceae) J Phycol, 42(6), 1174– 1183 46 21 Ferreres F., Lopes G., Gil-Izquierdo A cộng (2012) Phlorotannin extracts from fucales characterized by HPLC-DAD-ESI-MS n: Approaches to hyaluronidase inhibitory capacity and antioxidant properties Mar Drugs, 10(12), 2766–2781 22 Kang H.S., Chung H.Y., Jung J.H cộng (2003) A new phlorotannin from the brown alga Ecklonia stolonifera Chem Pharm Bull (Tokyo), 51(8), 1012–1014 23 Leyton A., Pezoa-Conte R., Barriga A cộng (2016) Identification and efficient extraction method of phlorotannins from the brown seaweed Macrocystis pyrifera using an orthogonal experimental design Algal Res, 16, 201–208 24 Li Y., Fu X., Duan D cộng (2017) Extraction and Identification of Phlorotannins from the Brown Alga, Sargassum fusiforme (Harvey) Setchell Mar Drugs, 15(2) 25 Miller D a Gil M (2012), Spray drying technology 26 Montero L., Sánchez-Camargo A.P., García-Cañas V cộng (2015) Anti-proliferative activity and chemical characterization by comprehensive two-dimensional liquid chromatography coupled to mass spectrometry of phlorotannins from the brown macroalga Sargassum muticum collected on North-Atlantic coasts J Chromatogr A, 11 27 Pavia H., Toth G.B., Lindgren A cộng (2003) Intraspecific variation in the phlorotannin content of the brown alga Ascophyllum nodosum Phycologia, 42(4), 378–383 28 Pavia H Brock E (2000) Extrinsic factors influencing phlorotannin production in the brown alga Ascophyllum nodosum Mar Ecol Prog Ser, 193, 285–294 29 Shakambari G., Ashokkumar B., Varalakshmi P (2015) Phlorotannins from brown algae : inhibition of advanced glycation end products formation 47 in high glucose induced Caenorhabditis elegans Indian J Exp Biol, 53(June), 371–379 30 Shibata T., Ishimaru K., Kawaguchi S cộng (2008) Antioxidant activities of phlorotannins isolated from Japanese Laminariaceae J Appl Phycol, 20(5), 705–711 31 Steevensz A.J., MacKinnon S.L., Hankinson R cộng (2012) Profiling phlorotannins in brown macroalgae by liquid chromatography-high resolution mass spectrometry Phytochem Anal, 23(5), 547–553 32 Steinberg P.D (1995) Seasonal-Variation in the Relationship between Growth-Rate and Phlorotannin Production in the Kelp Ecklonia-Radiata Oecologia, 102(2), 169–173 33 SUGIURA Y., MATSUDA K., YAMADA Y cộng (2006) Isolation of a New Anti-Allergic Phlorotannin, Phlorofucofuroeckol-B, from an Edible Brown Alga, Eisenia arborea Biosci Biotechnol Biochem, 70(11), 2807– 2811 34 Tierney M.S., Smyth T.J., Rai D.K cộng (2013) Enrichment of polyphenol contents and antioxidant activities of Irish brown macroalgae using food-friendly techniques based on polarity and molecular size Food Chem, 139(1–4), 753–761 35 Van Alstyne K.L., Whitman S.L., Ehlig J.M (2001) Differences in herbivore preferences, phlorotannin production, and nutritional quality between juvenile and adult tissues from marine brown algae Mar Biol, 139(1), 201–210 36 Van Alstyne K.L., Mccarthy J.J., Hustead C.L cộng (1999) Phlorotannin allocation among tissues of northeastern pacific kelps and rockweeds J Phycol, 35, 483–492 37 http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/NguonLoi-Va-Thu-Hoach-Rong-Mo-Sargassum-O-Ninh-Thuan-41749.html 48 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng 1.1 Khảo sát tỷ lệ chất trợ sấy Tốc Thể STT tích dịch sấy Tỷ lệ malto dextrin (%) Áp suất (bar) (ml) độ bơm nhập liệu (v/p) Nhiệt độ đầu vào (oC) Hàm lượng phlorotannin tổng số (mg phloroglucinol/g) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g) 500 0.8 15 120 1.073 3.771 500 0.8 15 120 1.147 4.164 500 10 0.8 15 120 0.967 3.376 500 12 0.8 15 120 0.862 3.066 500 14 0.8 15 120 0.819 3.115 Bảng 1.2 Khảo sát áp suất bơm Tốc Thể tích STT dịch sấy Tỷ lệ malto dextrin (%) Áp suất (bar) (ml) độ bơm nhập liệu (v/p) Nhiệt độ đầu vào (oC) Hàm lượng phlorotannin tổng số (mg phloroglucinol/g) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g) 500 0.4 15 120 1.106 4.662 500 0.6 15 120 1.185 4.878 500 0.8 15 120 1.252 4.309 500 1.0 15 120 1.158 4.139 49 Bảng 1.3 Khảo sát tốc độ bơm nhập liệu Tốc Thể tích STT dịch sấy Tỷ lệ malto dextrin (%) Áp suất (bar) (ml) độ bơm nhập liệu (v/p) Nhiệt độ đầu vào (oC) Hàm lượng phlorotannin tổng số (mg phloroglucinol/g) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g) 500 0.6 10 120 1.178 5.559 500 0.6 20 120 0.930 5.129 500 0.6 30 120 0.806 5.132 Bảng 1.4 Khảo sát nhiệt độ đầu vào Tốc Thể tích STT dịch sấy Tỷ lệ malto dextrin (%) Áp suất (bar) (ml) độ bơm nhập liệu (v/p) Nhiệt độ đầu vào (oC) Hàm lượng phlorotannin tổng số (mg phloroglucinol/g) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g) 500 0.6 10 110 0.924 5.455 500 0.6 10 120 1.208 5.559 500 0.6 10 130 0.991 5.623 500 0.6 10 140 0.940 5.038 500 0.6 10 150 0.829 4.502 50 PHỤ LỤC ĐƯỜNG CHUẨN y = 0.017x - 0.0454 R² = 0.9956 Hàm lượng phlorotannin tổng số (mg phloroglucinol/g) 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g) Hình 2.1 Đường chuẩn hàm lượng phlorotannin tổng số y = 0.0137x - 0.1013 R² = 0.9968 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 20 40 60 80 Nồng độ acid ascorbic 10% (mg/ml) Hình 2.2 Đường chuẩn hoạt tính chống oxy hóa tổng 100 51 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình 3.1 Rong nâu S.oligocystum sau sấy khô Hình 3.2 Rong nâu S.oligocystum sau nghiền 52 Hình 3.3 Máy cô quay chân không R210 Hình 3.4 Máy cô quay hoạt động 53 Hình 3.5 Dịch chiết phlorotannin trước cô quay Hình 3.6 Dịch chiết phlorotannin sau cô quay 54 Hình 3.7 Máy đo UV/VIS Hình 3.8 Cân phân tích 55 Hình 3.9 Bột phlorotannin hút chân không Hình 3.10 Trà hòa tan thử nghiệm đóng gói ... oligocystum thu mẫu Ninh Thu n” Mục tiêu đề tài: Thu nhận phlorotannin từ rong mơ Sargassum oligocystum thu mẫu Ninh thu n Nội dung nghiên cứu: 1) Nghiên cứu xác định điều kiện thích hợp cho trình s y khô. .. chất phlorotannin từ rong mơ S oligocystum phương pháp s y phun 2) Đề xuất quy trình s y khô chất phlorotannin từ rong mơ S oligocystum 3) Thử nghiệm s n xuất đánh giá chất lượng phlorotannin thu. .. phlorotannin từ rong biển nói chung rong mơ nói riêng cần thiết Được đồng ý nhà trường khoa công nghệ thực phẩm, em thực đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu s y khô phlorotannin thu nhận từ rong mơ S oligocystum

Ngày đăng: 29/09/2017, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w