1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu nhận phlorotannin từ rong mơ sargassum thu mẫu tại ninh thuận

119 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 13,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Bùi Thị Hội NGHIÊN CỨU THU NHẬN PHLOROTANNIN TỪ RONG SARGASSUM THU MẪU TẠI NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Bùi Thị Hội NGHIÊN CỨU THU NHẬN PHLOROTANNIN TỪ RONG SARGASSUM THU MẪU TẠI NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ Thực phẩm Mã số: Quyết định giao đề tài: 60540101 1031/QĐ-ĐHNT ngày 23/10/2017 Quyết định thành lập HĐ: 195/QĐ-ĐHNT ngày 9/3/2018 Ngày bảo vệ: 24/04/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ NGỌC BỘI TS Đặng Xuân Cường Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phòng Đào tạo Sau đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài cơng trình nghiên cứunhân tài trợ kinh phí đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh Ninh Thuận “Nghiên cứu sản xuất số sản phẩm từ rong (Sargassum) Ninh Thuận” PGS TS Vũ Ngọc Bội làm Chủ nhiệm đề tài Các kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng luận văn Khánh Hòa, ngày tháng năm Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn Trước hết, tơi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ Thực phẩm Phòng Đào tạo Sau đại học kính trọng, niềm tự hào học tập nghiên cứu Trường thời gian qua Sự biết ơn sâu sắc xin dành cho thầy: PGS TS Vũ Ngọc Bội - Trưởng Khoa Công nghệ Thực phẩm TS Đặng Xuân Cường - Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn PGS TS Vũ Ngọc Bội - Chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Tỉnh Ninh Thuận “Nghiên cứu sản xuất số sản phẩm từ rong (Sargassum) Ninh Thuận” tài trợ kinh phí để đề tài hồn thành có chất lượng Xin ghi nhận tình cảm giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Công nghệ Thực phẩm tập thể cán Trung tâm Thí nghiệm Thực hành tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Tây Hòa Sở Y tế tỉnh Phú Yên cho phép học tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn vừa qua iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ RONG 1.2 PHLOROTANNIN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG .12 1.2.1 Cấu tạo phlorotannin 12 1.2.2 Hoạt tính sinh học phlorotannin 13 1.2.3 Ứng dụng phlorotannin: 14 1.2.4 Tình hình nghiên cứu phlorotannin 15 1.2.4.1 Tình hình nghiên cứu phlorotannin Thế giới 15 1.3 KỸ THUẬT CHIẾT RÚT MỘT SỐ CHẤT SINH HỌC TỪ RONG MƠ18 1.3.1 Cơ sở trình chiết 18 1.3.2 Chọn dung môi chiết 19 1.3.3 Các phương pháp chiết 22 1.3.4 Một số phương pháp khác 24 1.3.5 Phương pháp khuếch tán làm giầu 27 1.4 MỘT SỐ QUÁ TRÌNH XẢY RA TRONG KHI CHIẾT 28 1.4.1 Quá trình khuếch tán 28 iv 1.4.2 Quá trình thẩm thấu 30 1.4.3 Q trình thẩm tích 30 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT 31 1.6 MỘT SỐ DUNG MÔI SỬ DỤNG CHIẾT 32 CHƯƠNG II - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 NGUYÊN LIỆU 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Phương pháp phân tích 34 2.2.1.1 Phương pháp định lượng phlorotannin 34 2.2.1.2 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 35 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát trình nghiên cứu thu nhận phlorotannin từ rong thu mẫu Ninh Thuận 36 2.2.2.2 Nghiên cứu sàng lọc lồi rong có hàm lượng phlorotannin cao 38 2.2.2.3 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp chiết rút phlorotanin 38 2.2.3.4 Nghiên cứu chiết rút phlorotannin từ loài rong chọn 39 2.3 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ CHỦ YẾU ĐÃ SỬ DỤNG 44 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .44 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG PHLOROTANNIN CĨ TRONG CÁC LỒI RONG THU MẪU TẠI NINH THUẬN 45 3.2 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHIẾT RÚT PHLOROTANNIN TỪ RONG S CRASSIFOLIUM NINH THUẬN 48 3.3 NGHIÊN CỨU CHIẾT RÚT PHLOROTANNIN TỪ RONG S CRASSIFOLIUM NINH THUẬN 52 v 3.3.1 Ảnh hưởng dung môi chiết đến khả chiết phlorotannin từ rong S crassifolium 52 3.3.2 Xác định thời gian chiết rút phlorotannin 56 3.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ DM/NL đến khả chiết phlorotannin từ rong S crassifolium 62 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ dung môi đến khả chiết phlorotannin 68 3.3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến khả chiết phlorotannin từ rong S crassifolium 72 3.3.6 Ảnh hưởng số lần chiết đến khả chiết rút phlorotannin từ rong S crassifolium 77 3.4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CHIẾT PHLOROTANNIN TỪ RONG S CRASSIFOLIUM THU MẪU TẠI NINH THUẬN 82 3.5 THỬ NGHIỆM SẤY PHUN TẠO CHẾ PHẨM PHLOROTANNIN KHÔ 85 3.5.1 Xác định nhiệt độ cô đặc dịch chiết phlorotannin 85 3.5.2 Thử nghiệm sấy phun tạo bột phlorotannin 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC VIẾT TẮT DM/NL : Dung mơi/ngun liệu DPPH : Hoạt tính bắt gốc tự DW : Khối lượng khô TA : Hoạt tính chống oxy hóa tổng TPc : Hàm lượng phlorotannin RP : Hoạt tính khử Fe AA : Acid Ascorbic V : Thể tích mẫu v/p : Vòng/phút UV : Tia cực tím vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích rong tỉnh Bảng 1.2 Trữ lượng rong vùng biển Bảng 1.3 Hàm lượng mannitol loài rong vùng biển miền Trung Việt Nam Bảng 1.4 Hàm lượng axit amin số loại rong vùng biển Jeddah, Saudi Arabia 10 Bảng 3.1 Thành phần lồi vị trí thu mẫu rong nâu vùng biển Ninh Thuận 45 Bảng 3.2 Kết phân tích dịch chiết phlorotannin từ rong S crassifolium 85 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo rong Sargassum Hình 1.2 Một số dạng cấu trúc phlorotannin 13 Hình 2.1 Hình ảnh rong Sargassum crassifolium 34 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 37 Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm sàng lọc lồi rong có hàm lượng phlorotannin cao 38 Hình 2.4 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu lựa chọn phương pháp chiết phlorotannin 39 Hình 2.5 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu lựa chọn dung mơi chiết phlorotannin 39 Hình 2.6 Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dung mơi chiết phlorotannin 40 Hình 2.7 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung mơi/ ngun liệu chiết phlorotannin 41 Hình 2.8 Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ chiết phlorotannin 42 Hình 2.9 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết phlorotannin 43 Hình 2.10 Bố trí thí nghiệm xác định số lần chiết phlorotannin 43 Hình 3.1 Sự thay đổi hàm lượng phlorotannin theo loài rong thu mẫu Ninh Thuận 46 Hình 3.2 Sự thay đổi hàm lượng phlorotannin thu nhận từ rong S crassifolium phương pháp chiết khác 48 Hình 3.3 Sự thay đổi hoạt tính chống oxy hóa tổng dịch chiết thu nhận từ rong S crassifolium phương pháp chiết khác 49 Hình 3.4 Sự thay đổi hoạt tính khử Fe dịch chiết thu nhận từ rong S crassifolium phương pháp chiết khác 49 Hình 3.5 Sự thay đổi hoạt tính bắt gốc tự dịch chiết thu nhận từ rong S crassifolium phương pháp chiết khác 49 ix So sánh kết nghiên cứu nhiệt độ cô đặc mà luận văn xác định so với kết nghiên cứu Đặng Xuân Cường cộng công bố năm 2014 cô đặc dịch chiết phlorotannin chiết rút từ rong S seratum nhiệt độ 500C [4] nhiệt độ cô đặc dung dịch phlorotannin mà luận văn sử dụng thấp Có lẽ nhiệt độ đặc cao nên chế phẩm sấy phun phlorotannin Đặng Xuân Cường có màu vàng luận văn có mầu xanh vàng Năm 2013, Nguyễn Thanh Quảng công bố nhiệt độ cô đặc dịch chiết chlorophyll từ bắp ethanol cô đặc dịch chiết nhiệt độ 500C Như luận văn sử dụng nhiệt độ cô đặc dịch chiết phlorotannin 400C thấp so với cơng bố trước Chính chế phẩm phlorotannin đề tài sản xuất có màu xanh vàng chứng tỏ phlorotannin bị biến đổi nhiệt độ 3.5.2 Thử nghiệm sấy phun tạo bột phlorotannin Luận văn tiến hành sử dụng thông số sấy phun mà Đặng Xuân Cường Nguyễn Thanh Quảng công bố để thử nghiệm sấy phun tạo bột phlorotannin Hỗn hợp sấy phun với thông số trình sấy sau: sử dụng maltodextrin làm chất trợ sấy với tỷ lệ maltodextrin/thể tích dịch sấy 10% (w/v), nhiệt độ khí đầu vào 110oC, áp suất khí nén 1,0 bar, tốc độ dòng nhập liệu 350ml/giờ Sau sấy phun, bột phlorotannin thumàu xanh vàng (hình 3.44) có chất lượng sau: Độ ẩm bột 5,86%, hàm lượng phlorotannin 2,782 (g phloroglucinol/100g bột), hoạt tính chống oxy hóa tổng 5,621 (g Acid ascorbic/100g bột), hoạt tính khử sắt 9,928 (g FeSO4/100g bột) 88 Hình 3.44 Hình ảnh chế phẩm bột phlorotannin từ rong S crassifolium sau sấy phun 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, cho phép rút số kết luận sau: 1) Đã tiến hành đánh giá sàng lọc loài rong thu mẫu bãi triều ven bờ sâu từ 1-6m ven biển Ninh thuận cho thấy chúng thuộc 11 loài: S flavicans, S crassifolium, S duplicatum, S sandei, Turbinaria ornate, Padina australis, Dictyota dichotoma, S polycystum, S mcclurei, S seratum, S oligocystum Trong đó, có lồi có tần suất xuất cao là: S crassifolium, S polycystum, S oligocystum, S mcclurei, S serratum, T ornata, P australis, D dichotoma Trong số lồi, có lồi Sargassum crassifolium, P australis, D dichotoma có tần suất xuất cao 2) Đã nghiên cứu chiết phlorotannin từ rong chọn phương pháp khuếch tán làm giàu làm kỹ thuật chiết phlorotannin từ rong Sargassum crassifolium 3) Đã xác định thông số thích hợp cho qui trình chiết phlorotannin từ rong Sargassum crassifolium Ninh Thuận phương pháp chiết khuếch tán làm giàu: cồn dung mơi chiết thích hợp, tỷ lệ cồn/ngun liệu rong thích hợp cho q trình chiết là: 34/1, thời gian chiết thích hợp là: 120 phút (2h), Nhiệt độ chiết: 45oC, nồng độ dung môi: 75%, số lần chiết:3 lần 4) Đã tiến hành thử nghiệm thu nhận phlorotannin từ rong S crassifolium theo quy trình đề xuất thu dịch phlorotannin có hàm lượng phlorotannin 0,426 mg/ml, hoạt tính chống oxy hóa tổng: 0,371 mg acid ascorbic/ml hoạt tính khử sắt 0,112 mg FeSO4/ml 5) Đã thử nghiệm cô đặc dịch chiết phlorotannin từ rong S crassifolium xác định nhiệt độ đặc thích hợp 400C Sau cô 90 đặc sấy phun hỗn hợp theo thông số sau: sử dụng maltodextrin làm chất trợ sấy với tỷ lệ maltodextrin/thể tích dịch sấy 10% (w/v), nhiệt độ khí đầu vào 110oC, áp suất khí nén 1,0bar, tốc độ dòng nhập liệu 350ml/giờ Chế phẩm phlorotanin thu có thơng số: Độ ẩm bột 5,86%, hàm lượng phlorotannin 2,782 (g phloroglucinol/100g bột), hoạt tính chống oxy hóa tổng 5,621 (g Acid ascorbic/100g bột), hoạt tính khử sắt 9,928 (g FeSO4/100g bột) KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, đề tài đề xuất số ý kiến sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện việc bảo quản rong khơ để hạn chế tổn thất thành phần rong nhằm có nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ nghiên cứu sản xuất trái vụ thu hoạch - Cần nghiên cứu khả ứng dụng chế phẩm phlorotannin vào lĩnh vực như: thực phẩm, dược phẩm, y học, mỹ phẩm, từ có hướng sản xuất sản phẩm cụ thể cung cấp cho thị trường 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân (2012), “Tối ưu hóa q trình tách chiết Phlorotannin từ rong nâu (Sargassum vietnamense) thu mẫu Nha Trang - Khánh Hòa”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Số 3/2012, Trường Đại học Nha Trang, Trang 83-87 Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân (2012), “Sự tích luỹ phân bố Phlorotannin có hoạt tính chống oxy hố rong nâu Sargassum duplicatum Khánh Hồ theo thời gian sinh trưởng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Số 4/2012, Trường Đại học Nha Trang, Trang 102-106 Đặng Xuân Cường, Trần Thị Thanh Vân, Vũ Ngọc Bội, Bùi Minh Lý (2014), “Nghiên cứu chiết Phlorotannin có hoạt tính chống oxy hóa từ rong nâu Sargassum mcclurei phương pháp ngâm chiết có hỗ trợ vi sóng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 52 - Số 2, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, ISSN 0866 708X, Trang 135-141 Đặng Xuân Cường (2015), Nghiên cứu thu nhận phlorotannin từ rong Sargassum serratum Nha Trang thử nghiệm sử dụng đồ uống có hoạt tính chống oxy hóa, Luận án tiến sĩ kỹ thuật chun ngành Cơng nghệ Chế biến Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Hữu Dinh (1993), Rong biển Việt Nam- Phần phía Bắc, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Đại (1997), Rong Việt Nam nguồn lợi sử dụng, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Lê Minh Đức (2013), Nghiên cứu xây dựng quy trình thu nhận phlorotannin từ số lồi rong nâu sargassum vùng biển Nam Trung Bộ, đạt tiêu chuẩn làm dược liệu, Luận án thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 92 Võ Thị Lệ Hiền (2011), Nghiên cứu xác định chlorophyll a phương pháp huỳnh quang ứng dụng cho phân tích mẫu nước mặt so sánh với phương pháp trắc quang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Ngô Đăng Nghĩa, Nguyễn Anh Tuấn, (2004), Chế biến rong biển, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Thị Bích Phượng (2012), Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách phlorotannin thơ từ số lồi rong nâu thuộc chi rong quạt (Padina) vùng biển Nam Trung Bộ, định hướng sử dụng làm thực phẩm chức có hoạt tính chống oxy hóa kháng khuẩn, Luận án thạc sỹ, Trường Đại Học Nha Trang 11 Lê Ngọc Thụy (2009), Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, Khoa Hóa thực phẩm Cơng nghệ Sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TIẾNG ANH 12 A Altemimi, R Choudhary, D G Watson, and D A Lightfoot (2015), "Effects of ultrasonic treatments on the polyphenol and antioxidant content of spinach extracts, Ultrason", Sonochem., Vol 24, pp 247–255 13 Vu Ngoc Boi, Dang Xuan Cuong, Phan Thi Khanh Vinh (2017), “Effects of extraction conditions over the phlorotannin content and antioxidant activity of extract from brown algae Sargassum serratum (Nguyen Huu Dai 2004)”, Free Radicals and Antioxidants, Vol 7, Issue 1, Jan-Jun, 2017: 1-10 14 F Ferreres et al (2012), "Phlorotannin extracts from fucales characterized by HPLC-DAD-ESI-MS: Approaches to hyaluronidase inhibitory capacity and antioxidant properties", Marine Drugs, Vol 10, No 12 pp 2766÷2781, 2012 93 15 I Muhammad Tanvir Hossain Chowdhury and N G P Bangoura, Ji Young Kang (2011), “Distribution of Phlorotannins in the Brown Alga Ecklonia cava and Comparison of Pretreatments for Extraction.” 16 Indu H., Seenivasan R (2013), In vitro antioxidant activity of selected seaweeds from southeast coast of india, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(2), 474-484 17 Ioana Ignat, Irina Volf, Valentin I Popa (2011), A critical review of methods for characterization of polyphenolic compounds in fruits and vegetables, Food Chemistry, 126, 1821-1835 18 Kim Châu (2011), "Multiobjective optimization for phlorotannin extraction and antioxidant activity of brown algae Sargassum seratum collected in Nha Trang Bay", Vietnam Using Box-Behnken Model, J Sci Dev., Vol 9, No pp 18÷27 19 Lopes, Graciliana, Sousa, Carla, Silva, Lui’s R, Pinto, Eugenia, Andrade, Paula B Bernardo, Joao, Mouga, Teresa, Valentao, Patricia, Holford, Mande (2012), Can Phlorotannins Purified Extracts Constitute a Novel Pharmacological Alternative for Microbial Infections with Associated Inflammatory Conditions, Plos one, 7(2), 1145 20 Mayalen Zubia & Daniel Robledo & Yolanda Freile Pelegrin (2007), "Antioxidant activities in tropiacal marine macroalgae from the Yucatan Peninsula", J Appl Phycol., No19, (2007), Mexico, Pp 449-458 21 Melody Dutot, Roxane Fagon, Marc Hemon and Patrice Rat (2012), Antioxidant, Anti-inflammatory, and Anti-senescence Activities of a Phlorotannin Rich Natural Extract from Brown Seaweed Ascophyllum nodosum, Applied biochemistry and biotechnology, doi: 10.1007/sl 2010012-9761-1 22 Nagayama K., Iwamura Y., Shibata Y., Hirayama I., Nakamura T 94 (2002), "Bactericidal activity of phlorotannins from the brown alga Ecklonia kurome", J Antimicrob Chemother, 50, 889-893 23 Nalin Siriwardhana, Ki Wan Lee and You Jin Jeon (2005), Radical Seavenging Potential of Hydrophilic Phlorotannins of Hizikia fusiformis, Algae, 20, 1, 69-75 24 Nedeljko T Manojlovic, Perica J Vasiljevic, Pavle Z Maskovic (2011), "Chemical composition and antioxidant activity of lichen Toninia candida", Brazilian Journal of Pharmacognosy, Rev Bras Farmacogn., 22, 25 Riitta Koivikko (2008), Brown algal phlorotannins improving and applying chemical methods, Ph D Thesis, University of Turku, Turku, Finland 26 Reum Kim, Min-Sup, Ji Young Park, Sun Shin, Kyoung Eun Park, Na Young Yoon Jong Soon Kim, Choi Jae Sue (2009), "Isolation and identification of 72 phlorotannins from Ecklonia stolonifera with antioxidant and anti-inflammatory properties", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, 3483-3489 27 Sigma Aldrich (1993), 47641 Folin Ciocalteu’s phenol reagent, Prod Inf., Vol 52, No 1954, Pp 47641–47641 28 Toshiyuki Shibata, Kanji Ishimaru, Shigeo Kawaguchi, Hiromichi Yoshikawa Yoichiro Hama (2003), "Antioxidant activities of phlorotannins isolated from Japanese Laminariaceae", Journal of applied phycology, 20, (2008), 705-711 29 T Shibata, K Nagayama, S Sugiura, and S Makino (2015), "Analysis on Composition and Antioxidative Properties of Phlorotannins Isolated from Japanese Eisenia and Ecklonia Species", American Journal of Plant Sciences, Vol pp 2510–2521 30 T Shibata, K Nagayama, R Tanaka, K Yamaguchi, and T 95 Nakamura (2003), "Inhibitory effects of brown algal phlorotannins on secretory phospholipase A2s, lipoxygenases and cyclooxygenases", Journal of Applied Phycology, Vol 15, no pp 61–66 31 Wang T., Jonsdottir R., Liu H., Gu L., Kristinsson H G., Raghavan S., Olafsdottir G (2012), "Antioxidant Capaccities of Phlorotannins Extracted from the Brown Algae Fucus vesiculosus", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2012 Jun 32 Young Min Ham, Jong Seok Baik, Jin Won Hyun, and Nam Ho Lee (2007), Isolation of a New Phlorotannin, Fucodiphlorethol G from a Brown Alga Ecklonia cava, department of Chemistry and Research Institute of Basic Sciences, Cheju National University, Korean Chem Soc, 28, 9, 1595 33 Lichtenthaler H K (1982), Synthesis of prenyllipids in vascular plants (including chlorophylls, carotenoids, prenylquinones), Basic Principles, CRC Handbook of Biosolar Resrouces, 1, Boca Raton, Fla, CRC Press, pp 405-421 34 Lichtenthaler H K (2001), Chlorophylls and Carotenoids: Measurement and Characterization by UV-VIS Spectroscopy, Current Protocols in Food Analytical Chemistry, (F4.3.1 – F.4.3.8) 35 Mantoura R F C and Llewellyn C A (1983), The rapid determination of algal chlorophyll and carotenoid pigments and their breakdown products in natural waters by reverse-phase high-performance liquid chromatography, Analytica Chimica Acta, 151(2): pp 297–314 36 Sartory D P and Grobbelaar J U (1984), Extraction of chlorophyll a from freshwater phytoplankton Hydrobiologia, 114(3): pp 177–187 96 for spectrophotometric analysis, PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp xác định độ ẩm a Nguyên lý: Dùng lượng nhiệt làm bay hết nước mẫu thử, sau dựa vào hiệu số khối lượng mẫu thử trước sau sấy khơ, từ tính hàm lượng nước mẫu(%) b Dụng cụ: - Tủ sấy, cốc sấy - Cân phân tích, độ xác 10-4 g - Bình hút ẩm c Tiến hành: Rửa cốc nung, để ráo, sau sấy nhiệt độ 1050C÷1300C đến khối lượng không đổi Sau giờ, lấy làm nguội bình hút ẩm mang cân sấy đến khối lượng hai lần cân liên tiếp sai khác không 5.10-4g (khối lượng không đổi) Cân xác lượng rong cắt nhỏ vào cốc sấy khô đến khối lượng không đổi Dùng đũa thủ tinh đánh tơi mẫu dàn mẫu đáy cốc Chuyển cốc vào tủ sấy, sấy 600C÷ 800C Sau nâng nhiệt độ lên 1000C÷1050C, sấy liên tục Chú ý, trình sấy sau đảo mẫu lần Lấy mẫu để nguội bình hút ẩm, sau mang cân cân phân tích sấy tiếp nhiệt độ 1050C đến khối lượng khơng đổi d Tính kết Cơng thức xác định độ ẩm: W= Trong đó:  W: độ ẩm nguyên liệu (%)  G: khối lượng cốc sau sấy đến khối lượng không đổi(g)  G1: khối lượng mẫu cốc trước sấy(g)  G2: khối lượng mẫu cốc sau sấy đến khối lượng không đổi (g) PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2.1 Kết phân tích hàm lượng phlorotannin Loài rong Phlorotannin (mg phloroglucinol/ g DW) L1 L2 L3 TB Độ lệch chuẩn S oligocystum 2.67 2.60 2.74 2.67 S crassifolium 3.72 3.81 3.63 3.72 S polycystum 1.73 1.67 1.79 1.73 S serratum 1.42 1.35 1.49 1.42 S mcclurei 2.16 2.10 2.22 2.16 Turbinaria ornata 4.08 3.90 3.99 3.99 0.09 Padina australis 4.14 4.01 3.88 4.01 0.13 Dictyota dichotoma 5.05 5.17 5.29 5.17 0.12 0.09 Bảng 2.1 Kết lựa chọn phương pháp chiết Ngâm dầm khuếch tán làm giàu Ngâm dầm siêu âm khuấy đảo Chỉ tiêu L1 L2 L3 TB ĐLC L1 L2 L3 TB ĐLC Hàm lượng 3.91 3.78 4.04 3.91 0.13 3.89 3.79 3.99 3.89 0.1 Chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/ g DW) 7.67 7.43 7.55 7.55 0.12 7.39 7.67 7.53 7.53 0.14 Khử sắt (mg FeSO4/ g DW) 5.70 5.84 5.98 5.84 0.14 5.98 5.86 5.74 5.86 0.12 DPPH (%) 76.55 76.30 76.80 76.55 0.25 76.03 76.47 76.25 76.25 0.22 Hoạt tính lipoxygenase (µM acid linoleic/g DW) 72.32 72.58 72.32 72.41 0.15 72.18 71.94 72.42 72.18 0.24 Khối Phương pháp lượng (g) Ngâm chiết Khuếch tán làm giàu V sau cô đặc mg phloroglucino/ g rong 80 675ml 2.369 80 596 ml 2.464 mg AA/g mg FeSO4/g rong rong 2.354 0.837 2.628 0.871 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm xác định thời gian chiết mg mg mg phloroglucinol/ AA/g FeSO4/g g rong rong rong 45oC 8,92 8,47 2,24 500 45oC 10,80 10,54 2,44 90 500 45oC 11,51 10,64 2,57 120 500 45oC 13,03 10,95 3,32 150 500 45oC 11,59 10,92 3,12 180 500 45oC 11,51 10,50 3,10 Thời gian Khối lượng Nhiệt độ (phút) (g) (oC) 30 500 60 Bảng 2.3 Kết thí nghiệm xác định số lần chiết Khối Số lần lượng chiết (g) Thời gian Nhiệt độ (phút) (oC) mg/g rong mg AA/g rong mg FeSO4/g rong lần 500 120 45oC 7,89 5,40 1,37 lần 500 120 45oC 11,08 8,93 2,45 lần 500 120 45oC 12,96 11,34 3,42 lần 500 120 45oC 13,21 11,82 3,56 Bảng 2.4 Kết thí nghiệm xác định dung môi chiết Khối Dung môi lượng chiết (g) Thời gian Nhiệt độ (phút) (oC) mg/g rong mg AA/g rong mg FeSO4/g rong Cồn 500 120 45 oC 7,33 6,51 1,77 Nước 500 120 45 oC 6,95 6,12 1,22 Bảng 2.5 Kết xác định tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu Khối Tỷ lệ DM/NL lượng (g) Thời gian Nhiệt độ (phút) (oC) mg/g rong mg AA/g rong mg FeSO4/g rong 30/1 500 120 45 oC 4,45 7,80 1,27 32/1 500 120 45 oC 7,41 8,64 1,46 34/1 500 120 45 oC 9,09 9,56 1,55 36/1 500 120 45 oC 8,96 9,01 1,49 Bảng 2.6 Kết xác định nồng độ dung môi Khối Nồng độ lượng dung môi (g) Thời gian Nhiệt độ (phút) (oC) mg/g rong mg AA/g rong mg FeSO4/g rong 60 500 120 45 oC 4,93 5,39 1,14 65 500 120 45 oC 5,45 5,87 1,21 70 500 120 45 oC 5,78 6,22 1,29 75 500 120 45 oC 6,75 8,19 2,12 80 500 120 45 oC 5,28 7,91 2,08 85 500 120 45 oC 3,60 6,28 2,02 Bảng 2.7 Kết xác định nhiệt độ chiết Nhiệt độ chiết o C Khối lượng (g) Thời gian chiết (phút) mg phloroglucino/ g rong mg AA/g rong mg FeSO4/g rong 30 oC 500 120 4,94 4,37 1,03 35oC 500 120 4,13 4,76 1,31 40oC 500 120 5,00 5,87 1,65 45oC 500 120 6,08 7,78 1,98 50oC 500 120 5,58 6,88 1,84 55oC 500 120 4,32 5,98 1,29 Bảng 2.8 Kết xác định nhiệt độ cô đặc Thời gian mg mg mg chiết phloroglucino/ AA/g FeSO4/g (phút) g rong rong rong 500 120 1,15 0,98 0,29 50oC 500 120 0,79 0,74 0,16 60oC 500 120 0,77 0,81 0,15 70oC 500 120 0,69 0,71 0,16 Nhiệt độ cô đặc Dịch cô đặc (oC) (ml) 40oC ... thác, nghiên cứu sản xuất sản phẩm từ rong mơ Ninh Thu n cần thiết Vì việc thực Nghiên cứu thu nhận phlorotannin từ rong mơ Sargassum thu mẫu Ninh Thu n” cần thiết xiii Mục tiêu nghiên cứu: xây... Nghiên cứu thu nhận phlorotannin từ rong mơ Sargassum thu mẫu Ninh Thu n” Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng quy trình thu nhận phlorotannin từ lồi rong mơ Sargassum sinh trưởng vùng biển Ninh Thu n có... LƯỢNG PHLOROTANNIN CÓ TRONG CÁC LOÀI RONG MƠ THU MẪU TẠI NINH THU N 45 3.2 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHIẾT RÚT PHLOROTANNIN TỪ RONG MƠ S CRASSIFOLIUM NINH THU N 48 3.3 NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 18/10/2018, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN