1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ đẻ của gây tê ngoài màng cứng bằng LEVOBUPIVACAIN hoặc ROPIVACAIN phối hợp với FENTANYL

109 669 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HÒA HƯNG Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây màng cứng LEVOBUPIVACAIN ROPIVACAIN phối hợp với FENTANYL LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HÒA HƯNG Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây màng cứng LEVOBUPIVACAIN ROPIVACAIN phối hợp với FENTANYL Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Anh Đào HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Hữu Tú - Phó Hiệu trưởng, Trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn TS Cao Thị Anh Đào - người thầy kính yêu tận tình hướng dẫn bảo suốt trình nghiên cứu viết luận văn để hoàn thành luận văn TS Nguyễn Đức Lam - người thầy dành nhiều quan tâm giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn TS Trần Thế Quang - Trưởng khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, người thầy tận tình dẫn, góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn TS Trần Văn Cường - Trưởng khoa Gây mê hồi sức Yêu cầu, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, người thầy quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, Bộ môn Gây mê hồi sức trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa Gây mê hồi sức, Khoa Đẻ - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành chương trình học tập hoàn chỉnh luận văn này! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Phạm Hòa Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Hòa Hưng, học viên cao học khóa 24 - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Cao Thị Anh Đào Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Phạm Hòa Hưng MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists Phân loại sức khỏe theo Hiệp hội gây mê Mỹ CĐCC : Cường độ co cm : Centimet CS, cs : Cộng CTC : Cổ tử cung g : Gram GĐ : Giai đoạn HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình M : Mạch mg : Miligam ml : Mililit µg : Microgam NMC : Ngoài màng cứng TC : Tử cung TSM : Tầng sinh môn ƯCVĐ : Ức chế vận động PCA : Patient Controlled Analgesia Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển PCEA : Patient Controlled Epidural Analgesia Giảm đau NMC bệnh nhân tự điều khiển VAS : Visual Analogue Scale Thang điểm đánh giá độ đau DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh trình sinh lý tự nhiên của người phụ nữ sau tháng mang thai Chuyển đẻ trình vượt cạn đầy khó khăn mà người phụ nữ phải vượt qua Trong cảm giác đau nỗi sợ hãi sản phụ nỗi lo lắng người bác sĩ sản khoa Nhiều sản phụ không chịu đau sợ đau bắt buộc bác sĩ sản khoa phải định mổ đẻ mà thực tế chịu đau sản phụ hoàn toàn đẻ đường tự nhiên Ngoài đau yếu tố nguy cao sản phụ có bệnh lý tim mạch, hô hấp hay nội tiết làm tăng tai biến sản khoa, làm tăng chi phí phẫu thuật thời gian điều trị Và từ xưa đến bác sĩ luôn tìm kiếm hoàn thiện phương pháp giảm đau tốt cho sản phụ Có nhiều phương pháp giảm đau chuyển dạ, từ phương pháp không dùng thuốc như: thư giãn, tập thở, liệu pháp tâm sinh lý, châm cứu… đến phương pháp dùng thuốc thuốc mê hô hấp, thuốc giảm đau trung ương, đến phương pháp gây thần kinh, gây đám rối, gây màng cứng (NMC) hay gây NMC kết hợp với gây tủy sống… Trong gây NMC đánh giá phương pháp có nhiều ưu điểm [1] Thuốc lựa chọn gây NMC nỗi trăn trở người thầy thuốc, phải chọn thuốc giảm đau thật tốt, gây ảnh hưởng đến chuyển tự nhiên, thật tác dụng không mong muốn lên sản phụ thai nhi Bupivacain sử dụng nhiều gây NMC giảm đau chuyển đẻ năm trước nhiên thuốc có nhiều tác dụng phụ lên co nhiều độc tính tim mạch [2] nên thuốc dần thay thuốc khác ưu việt Trong năm gần thuốc gây levobupivacain ropivacain đưa vào sử dụng Việt Nam 10 Đã có nghiên cứu so sánh hiệu giảm đau chuyển gây NMC levobupivacain bupivacain kết hợp fentanyl [3] ropivacain bupivacain kết hợp fentanyl [2] Các kết cho thấy levobupivacain ropivacain tốt bupivacain ức chế co tử cung độc tính tim mạch [4], [5] Nhưng chưa có nghiên cứu so sánh levobupivacain ropivacain kết hợp fentanyl giảm đau chuyển gây NMC Vì tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu giảm đau ảnh hưởng khác gây NMC chuyển đẻ levobupivacain ropivacain phối hợp với fentanyl Đánh giá tác dụng không mong muốn hai thuốc gây NMC để giảm đau chuyển đẻ 95 đương với kết tác giả Hoàng Quốc Khái 10% [19], thấp so với Li Y (38 - 41%) [24] - Đau lưng Nguyên nhân đau lưng thường gặp kim to, chọc nhiều lần gây chấn thương dây chằng tổn thương rễ thần kinh trình mang thai thiếu số yếu tố vi lượng [20], [47], [10] Trong nghiên cứu không gặp trường hợp đau lưng, có lẽ kỹ thuật thời gian theo dõi chưa đủ dài (chúng theo dõi 48 sau đẻ) - Đau đầu Nguyên nhân gây đau đầu sau gây NMC gặp, gặp thường rách màng cứng thoát dịch não tủy làm cân áp lực não Điều trị đau đầu nằm bất động, giảm đau paracetamol, cafein, không đỡ nên áp dụng phương pháp vá màng cứng máu tự thân (Blood – Patch) [21], [47] Nghiên cứu không gặp trường hợp kêu đau đầu, có lẽ tuân thủ chặt chẽ kỹ thuật nên không làm rách màng cứng - Buồn ngủ Nhóm L tỷ lệ buồn ngủ 8%, nhóm R 10%, khác biệt ý nghĩa với p > 0,05 Các sản phụ có lẽ mệt mỏi, giảm đau lại cộng thêm tác dụng fentanyl nên cảm thấy buồn ngủ Tuy nhiên tác dụng không ảnh hưởng tới hô hấp khả rặn đẻ sản phụ, gọi sản phụ đáp ứng Kết phù hợp với tác giả Hoàng Quốc Khái 10% [19] nhóm đầu, 13,3% nhóm - Bí tiểu Bí tiểu tác dụng không mong muốn gây khó chịu gây NMC Cơ vòng bàng quang niệu đạo nhận chi phối sợi giao cảm từ phần ngực – thắt lưng cao sợi phó giao cảm phần Thuốc gây bí tiểu gây ức chế thần kinh vùng Các sợi thần kinh S 2, S3 S4 kiểm soát trơn bàng quang vòng Opioid tăng trương lực thắt cổ 96 bàng quang ức chế đám gây bí đái Xử trí cách: chườm nóng, đặt ống thông tiểu bơm lidocain vào bàng quang [1], [10] Chúng không ghi nhận có trường hợp bí tiểu, kết tương đương với Trần Văn Quang [17], Hoàng Quốc Khái [19] Có lẽ dùng thuốc levobupivacain ropivacain nồng độ thấp 0,1% fentanyl liều thấp µg/ml nên có tác dụng phụ Các tác dụng phụ tai biến khác hạ HA cần phải điều trị, nhiễm trùng khoang NMC, bơm thuốc vào khoang nhện (gây tủy sống toàn bộ), chảy máu khoang NMC Những tác dụng phụ tai biến kỹ thuật gây tê, gặp nguy hiểm, để lại di chứng nặng nề chí tử vong Trong nghiên cứu không gặp sản phụ tiến hành kỹ thuật thận trọng, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật theo dõi sát tình trạng sản phụ sau gây 4.4 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SẢN PHỤ Theo bảng 3.28 tất sản phụ gây NMC để giảm đau chuyển nhóm levobupivacain ropivacain mức độ hài lòng (41,9% nhóm L 37,5% nhóm R) hài lòng (58,1% nhóm L 62,5% nhóm R) Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả Phan Lạc Tiến [2] Theo kết sản phụ hài lòng mỹ mãn đáp ứng nhu cầu sản phụ đẻ nhẹ nhàng không đau đớn, đảm bảo an toàn cho mẹ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu gây NMC để giảm đau chuyển cho 100 sản phụ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ngẫu nhiên chia làm hai nhóm: 97 Nhóm L levobupivacain 0,1% nhóm R ropivacain 0,1% phối hợp với fentanyl µg/ml, rút số kết luận sau: Hiệu giảm đau - Thời gian chờ tác dụng giảm đau hai nhóm tương đương nhau, nhóm L 7,14 ± 2,02 phút, nhóm R 7,26 ± 1,94 phút - Hiệu giảm đau giai đoạn chuyển đẻ tốt tương đương - Thời gian giảm đau sau đẻ nhóm L dài nhóm R: nhóm L 8,19 ± 1,47 giờ, nhóm R 4,58 ± 1,04 với p < 0,05 - Gây NMC chuyển đẻ nhóm ổn định tuần hoàn, hô hấp, không ảnh hưởng đến thời gian chuyển dạ, co tử cung số Apgar trẻ sơ sinh - 100% sản phụ hài lòng hài lòng nhóm Các tác dụng không mong muốn - Nhóm levobupivacain có xu hướng giảm vận động độ run nhiều so với nhóm ropivacain, với p < 0,05 - Ít gặp tác dụng phụ khác như: nôn, buồn nôn, ngứa, đau đầu, đau lưng nhóm KIẾN NGHỊ 98 Với kết nghiên cứu với nghiên cứu dược lý học hai loại thuốc levobupivacain ropivacain, đặc biệt kết nghiên cứu giới hai loại thuốc nhận thấy rằng: Nên dùng ropivacain để gây NMC giảm đau chuyển hiệu giảm đau tốt, ức chế vận động, tác dụng không mong muốn, an toàn cho mẹ sơ sinh Giảm đau gây NMC chuyển đẻ an toàn hiệu quả, nên triển khai rộng rãi để giúp cho sản phụ chịu đau đớn chuyển đẻ Cần có nghiên cứu với quy mô lớn hơn, để có kết luận xác tác dụng ức chế vận động tác dụng không mong muốn hai thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quốc Việt (2010) Các kĩ thuật giảm đau chuyển dạ, Hội nghị Gây mê hồi sức chuyên đề sản phụ khoa lần thứ VII, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Lạc Tiến (2015) So sánh tác dụng giảm đau chuyển gây màng cứng hỗn hợp Bupivacain Ropivacain kết hợp Fentanyl, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010) So sánh tác dụng levobupivacain va bupivacain có kết hợp với fentanyl gây màng cứng để giảm đau đẻ qua đường tự nhiên, Luận văn Thạc sĩ y khoa Đại học Y Hà Nội Chora I., Hussain A (2014) Comparison of 0.1% Ropivacaine-Fentanyl with 0.1% Bupivacaine-Fentanyl Epidurally for Labour Analgesia, Advancesin Anesthesiology Morrison SG, Dominguez JJ, Frascarolo P, Reiz S.A (2000) Comparison of the ellectrocardio graphic cardiotoxic effects of racemic bupivacaine, levobupivacain and ropivacaine in anesthetized swine, Anesth Analg No 90, 1308 - 1314 Nguyễn Việt Hùng (2002) Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 84-96 Sultan, P., et al (2013) The effect of low concentrations versus high concentrations of local anesthetics for labour analgesia on obstetric and anesthetic outcomes: a meta-analysis, Can J Anaesth, 60(9), 840-854 Nguyễn Thị Hồng Vân (2009) Giảm đau chuyển đẻ gây NMC bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) Hội nghị gây mê hồi sức sản phụ khoa lần thứ VI Nguyễn Thụ(2002) Sinh lý thần kinh đau, Bài giảng Gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Tập 1, 142 - 15 10 Tô Văn Thình ( 2002) Gây sản khoa, 143 -146 11 David Ht Chestnut (2001) Obstetric Anesthesia, Principles and practice, 360 - 426 12 Vũ Thị Hồng Chính (2010) Đánh giá hiệu phương pháp gây màng cứng chuyển đẻ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 13 Sunanda, G., K Anand, and S Hemesh (2006) Acute pain- labour analgesia, Indian J, Anaesth, 363-369 14 Arslantas R, Arslantaş M.K, Ozyuvaci E (2012) Comparison of bupivacaine and levobupivacaine with epidural technique for labor analgesia, Agri Agri Algoloji Derneginin Yayin Organidir J Turk Soc Algol, 24(1), 23–31 15 Bawdane, K.D., J.S Magar, and B.A Tendolkar (2016) Double blind comparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl to combination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesia in labour, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 38-43 16 Tô Văn Thình Nguyễn Thị Hồng Vân (1998) Giảm đau chuyển gây NMC với Bupivacạin Hội nghị khoa học gây mê hồi sức toàn quốc lần thứ III, Huế 17 Trần Văn Quang (2011) Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl nồng độ liều lượng khác nhau, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thế Lộc (2010) Đánh giá tác dụng Ropivacain 0,1% phối hợp với Fentanyl µg/ml gây NMC giảm đau đẻ, Hội nghị sản khoa Việt Pháp - Hà Nội, 205 - 209 19 Hoàng Quốc Khái (2016) Đánh giá hiệu giảm đau chuyển bệnh nhân tự điều khiển qua catheter màng cứng Ropivacain fentanyl với nồng độ khác nhau, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CKII, Đại học Y Hà Nội 20 Công Quyết Thắng (2002) Gây tủy sống- màng cứng, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 44 – 83 21 Cao Thị Anh Đào (2014) Gây màng cứng, Gây mê hồi sức, Nhà xuất y học, Hà Nội, 277-290 22 Nguyễn Đức Lam (2014) Gây vùng để mổ lấy thai, Gây mê hồi sức, Nhà xuất y học, Hà Nội, 301-310 23 Sah, N., et al (2007) Efficacy of ropivacaine, bupivacaine, and levobupivacaine for labor epidural analgesia, J Clin Anesth 19(3): pp 214-217 24 Li Y, et al (2015) Epidural analgesia with amide local anesthetics, bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for labor pain relief: a meta-analysi, Med Sci Monit 21: 921-928 25 Guo S, et al (2015) Epidural Analgesia With Bupivacaine and Fentanyl Versus Ropivacaine and Fentanyl for Pain Relief in Labor: A MetaAnalysi, Medicine (Baltimore), 94(23): 880 26 Ben Venue Laboratories, Inc Bedford (2000) Levobupivacain injection, Pudue Pharma L.P Stamford, CT 06901 – 3431, D6246, 362 –371 27 Crina L Burlacu, Donal J Buggy (2008) Update on local anesthetics: focus on levobupivacaine, Therapeutics and Clinical Risk Management 2008, 4(2), 381 – 394 28 NAROPIN - Product-Monograph.pdf , accessed: 28/08/2017 29 Anaropin (2010), Product monograph, trang web http://www.rxlist.com/naropin-drug.htm 30 Thông tin thuốc Ropivacain, Trích dẫn Mims website, http://www.mims.com/vietnam/drug/info/anaropin?type=vidal 31 Đỗ Ngọc Lâm (2002) Thuốc giảm đau họ morphin, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập 1, 407 – 423 32 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000) Các thuốc giảm đau họ morphin, Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 180 – 233 33 Altkenhead AR, Smith G (1996) Local anesthetic techniques, Textbook of anesthesia, 3rded International Edition, 445 - 460 34 Haefeli M., Elfering A (2006) Pain assessment Eur Spine J, 15, 17–24 35 Bromage P.R (1978) Mechanism ofaction Epidural Analgesia, Philadelphia, WB Saunder, 142 - 157 36 PONV Prophylaxis Guidelines - Ether - Resources for Anesthesia Research and Education - Stanford University School of Medicine, http://ether.stanford.edu/policies/PONV_prophylaxis_guidelines.html 37 Aubrun F, Benhamou D (2000) Attitude pratique pour la prise en charge de la douleur, Ann Fr Anesth Reanim 19, 137-157 38 Departement d’Anesthesie Reanimation de l’Hopital de Bicetre (2007) Echelles et scores de douleur et sedation chez l’aldulte, Protocoles d’anesthesia-reanimation 2007, MAPAR Editon, 591-592 39 Đỗ Văn Lợi (2017) Nghiên cứu hiệu giảm đau chuyển phương pháp gây màng cứng không bệnh nhân tự điều khiển, Luận văn tiến sĩ, Trường đại học Y Hà Nội 40 Vallejo MC1, Ramesh V Phelps AL (2007) Vallejo MC1, Ramesh V, Phelps AL, et al (2007) Epidural labor analgesia: continuous infusion versus patient-controlled epidural analgesia with background infusion versus without a background infusion J Pain, Dec; 8(12):970-975 Epub 2007 Aug 41 Visser W A., Lee R A., Gielen M J (2008) Factors affecting the distribution of neural blockade by local anesthetics in epidural anesthesia and a comparison of lumbar versus thoracic epidural anesthesia, Anesth Analg, 107 (2), 708-721 42 Tôn Đức Lang (1988) Tổng quan ứng dụng tiêm nha phiến opiate vào khoang NMC khoang nhện để giảm đau sau mổ, đẻ, điều trị ung thư vô cảm mổ Tập san Ngoại khoa số 2, tr 5- 13 43 Nguyễn Đức Lam (2013) Đánh giá hiệu phương pháp gây tủy sống gây tủy sống - màng cứng phối hợp để mổ lấy thai bệnh nhân tiền sản giật nặng, Luận án tiến sĩ y học năm 2013, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Trần Văn Cường (2003) Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây NMC giảm đau đẻ so qua đường tự nhiên, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y 45 Daniel C Moore, MD (1997) Epidural Catheter Insertion and Satisfactory Analgesia-The Mobile Versus the Immobile Patient 46 Yaakov Beilin, MD (1996) Epidural Catheter Insertion and Satisfactory Analgesia 47 Bùi Ích Kim (2001) Gây màng cứng giảm đau đẻ sau mổ, Tài liệu đào tạo lại Gây mê hồi sức 48 Nguyễn Duy Hưng (2011) Đánh giá hiệu gây màng cứng lên chuyển đẻ sản phụ đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Sheng-Huan Chen, Shiue-Chin Liou, Chao-Tsen Hung, et al (2006) Comparison of Patient-controlled Epidural Analgesia and Continuous Epidural Infusion for Labor Analgesia, Chang Gung Med J Vol 29 No 50 Trần Đình Tú, Nguyễn Hoàng Ngọc, Đỗ Văn Lợi (2010) Nghiên cứu giảm đau đẻ gây màng cứng bupivacain phối hợp với fentanyl Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hội nghị gây mê hồi sức lĩnh vực sản phụ khoa năm 2011 51 Yogesh, K.C, et al (2013) Epidural labor analgesia: A comparison of ropivacaine 0.125% versus 0.2% with fentanyl, Journal of Obstetric Anaesthesia and Critical Care 3(1),16-22 52 Patkar C.S, et al (2015) A comparison of continuous infusion and intermittent bolus administration of 0.1% ropivacaine with 0.0002% fentanyl for epidural labor analgesia, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 31(2), 234-248 53 Finegold H, Mandell G, Ramanathan S (2000) Comparison of ropivacaine 0,1%-fentanyl and bupivacaine 0,125%-fentanyl infusions for epidural labour analgesia 54 Wang Li – zhong, Chang Xiang-yang, Liu Xia and Tang Bei-lei (2010) Comparison of bupivacaine, ropivacaine and levobupivacaine with sufentanil for patient – controlled epidural analgesia during labor: a randomized clinical trial, Chin Med J, 123(2), 178 – 183 55 Kizilates Esra, Sahin Ayca Sultanb(2016) Comparison of Patient Controlled Analgesia with Bupivacaine or Bupivacaine plus during Labor 56 Hui-Ling Lee, Liang-Ming Lo(2010) Comparion between 0.08% Ropivacaine and 0.06% Levobupivacaine for Epidural Analgesia during Nulliparous Labor: A Retrospective Study in A Single Center, Original Article 57 Trần Văn Cường, Nguyễn Thụ (2003) Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây NMC giảm đau đẻ so qua đường tự nhiên, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y 58 Andrew P Robinson, Gordon R Lyons, Rowan C Wilson (2001) Levobupivacaine for Epidural Analgesia in Labor: The Sparing Effect of Epidural Fentanyl, Anesth Analg; 92, p 410- 414 59 Patkar C.S., et al (2015): “A comparison of continuous infusion and intermittent bolus administration of 0.1% ropivacaine with 0.0002% fentanyl for epidural labor analgesia”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 31(2): pp 234-238 60 Wheatley R.G, Schug A.S, Watson D (2001) Safety and efficacy of postoperative epidural analgesi, Br J Anesth 87, p 47- 61 61 Đặng Văn Chinh (2010) Giảm đau chuyển đẻ truyền liên tục Bupivacain qua catheter màng cứng Hội nghị chuyên đề gây mê hồi sức lĩnh vực sản phụ khoa lần thứ VII, Bệnh viện Từ Dũ 62 Anwar, S., M Anwar, and S Ahmad (2015) Effect of epidural analgesia on labour and outcomes, J Ayub Med Coll Abbottabad, 27(1), 146-150 63 Tugrul S., et al (2006) Effects of epidural analgesia using ropivacaine on the mother and the newborn during labor, Saudi Med J, 27(12), 18531865 64 Li Q, et al (2008) Influence of epidural ropivacaine in combination with fentanyl for labor analgesia on the clinical outcome of labor, Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 28(6), 1070-1082 65 George, R.B., T.K Allen, and A.S Habib (2013) Intermittent epidural bolus compared with continuous epidural infusions for labor analgesia: a systematic review and meta-analysis, Anesth Analg, 116(1), 133-144 66 Wang, K., et al (2014) The effects of epidural/spinal opioids in labour analgesia on neonatal outcomes: a meta-analysis of randomized controlled trial, Can J Anaesth, 61(8), 695-709 67 Richard Warren, Sir Sabaratnam Arulkumaran (2009) The first stage of labour, Best Practice in Labour and Delivery 2009 19-21 68 Clarke VT, Smiley RM, Finster M (1994) Uterine hyperactivity after intrathecal injection of fentanyl for analgesia during labor: A cause of fetal bradycardia, Anesthesiology, 810-1083 69 Phan Lạc Tiến (2015) So sánh tác dụng giảm đau chuyển gây màng cứng hỗn hợp Bupivacain Ropivacain kết hợp Fentanyl, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y 70 Takako Hamada, Mariko Baba (2013) Comparison between 0.06% and 0.1% Levobupivacaine Combined with µg/mL of Fentanyl for Epidural Labor Analgesia, Journal of Anesthesiology 71 José, M., et al (2015) Effects of local anesthetic on the time between analgesic boluses and the duration of labor in patient-controlled epidural analgesia: prospective study of two ultra-low dose regimens of ropivacaine and sufentanil, Acta Med Port 28(1), 70-86 72 Markham A (1996) Ropivacainne in Anaesthesiology 73 Atienzar, M.C., et al (2008) A randomized comparison of levobupivacaine, bupivacaine and ropivacaine with fentanyl, for labor analgesia, Int J Obstet Anesth,17(2), 106-111 74 Panzer O, Ghazanfari N, Sessler DI, et al (1999) Shivering and shivering-like tremor during labor with and without epidural analgesia, Anesthesiology, 1609-1616 75 Waxler B, Dadabhoy ZP, Stojiljkovic, et al (2005) Primer of postoperative pruritus for anesthesiologists, Anesthesiology, 168-178 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC MSBA: MSBA nghiên cứu: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phạm Hòa Hưng I.Phần hành Họ tên sản phụ:………………………………SĐT……………Tuổi Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Nhóm: RopivacainLevobupivacain  II Phần chuyên môn Chiều cao: ………cm, Cân nặng: …….Kg, ASA: ……CTC… Chẩn đoán: Thời điểm gây NMC:… phút,ngày: ….tháng……năm 2017 Vị trí gây NMC: L…… 10 Khoảng cách từ da đến khoang NMC: ………cm 11 Độ dài catheter khoang NMC: …….cm 12 Thời điểm bolus liều thuốc đầu tiên: ……giờ…… phút 13 Thời điểm có tác dụng giảm đau: …….giờ…… phút 14 Thời gian chờ tác dụng giảm đau: ……phút 15 Truyền Oxytocin: Có  Không  16 Thời điểm CTC mở hết:.…giờ….phút, ngày:….tháng…năm 2017 17 Thời điểm bắt đầu sổ thai:… giờ…phút, ngày: …tháng…năm 2017 18 Thời điểm kết thúc sổ thai:….giờ…phút, ngày: …tháng…năm 2017 19 Phản xạ mót rặn: Còn  Giảm  Mất  20 Khả rặn đẻ: Tốt  Không tốt  21 Cách đẻ: Không can thiệp Forcep Giác hút Can thiệp khác  22 Chỉ định đẻ can thiệp: Rặn yếu  Thai suy  Khác 23 Điểm Apgar: phút: … điểm phút: ……điểm 24 Cân nặng trẻ: ………gram Giới tính: Nam  Nữ  25 Thủ thuật sản khoa sau đẻ: Khâu TSM Kiểm soát TC  Khác  26 Điểm VAS can thiệp thủ thuật sản khoa sau đẻ: …… điểm 27 Cách vô cảm can thiệp thủ thuật sản khoa sau đẻ: Bơm thêm thuốc  Thuốc giảm đau TƯ  Không cần  Thuốc giảm đau khác  Tên liều 28 Thời điểm rút Catheter: ….giờ … phút, ngày … tháng … năm 2017 29 Thời điểm xuất đau trở lại:…giờ… phút, ngày… tháng…năm 2017 30 Số lần bolus trình trì: … lần 31 Tổng lượng thuốc (Ropi  Levo ) phải dùng ….ml;… mg 32 Tổng lượng thuốc Atropin dùng: …… mg 33 Tổng lượng thuốc Ephedrin dùng: …….mg 34 Loại dịch truyền: …………………….; số lượng: ……… ml 35 Chuyển mổ  Lý 36 Mức độ hài lòng: Rất hài lòng  Hài lòng  Không hài lòng  BẢNG THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ Mạch Trước GT Sau 5’ Sau 10’ Sau 15’ Sau 20’ Sau 25’ Sau 30’ Sau 1h00’ Sau 1h30’ Sau 2h00’ HA Nhịp thở SpO2 VAS Bromag e CCTC TS A L Tim X thai trí Sau 2h30’ Sau 3h00’ Sau 3h30’ Sau 4h00’ Kết thúc GĐ I GĐ II GĐ III Kiểm soát TC Khâu TSM BẢNG THEO DÕI CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Tác dụng không mong muốn Buồn nôn Nôn Mẩn ngứa Run Tụt HA cần điều trị Đau đầu Bí tiểu Đau lưng Khác Các giai đoạn I II III sau đẻ Cách xử trí ... mê hô hấp, thuốc giảm đau trung ương, đến phương pháp gây tê thần kinh, gây tê đám rối, gây tê màng cứng (NMC) hay gây tê NMC kết hợp với gây tê tủy sống… Trong gây tê NMC đánh giá phương pháp... sánh levobupivacain ropivacain kết hợp fentanyl giảm đau chuyển gây tê NMC Vì tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu giảm đau ảnh hưởng khác gây tê NMC chuyển đẻ levobupivacain ropivacain. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HÒA HƯNG Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng LEVOBUPIVACAIN ROPIVACAIN phối hợp với FENTANYL Chuyên ngành: Gây mê

Ngày đăng: 27/09/2017, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Sunanda, G., K. Anand, and S. Hemesh (2006). Acute pain- labour analgesia, Indian J, Anaesth, 363-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J, Anaesth
Tác giả: Sunanda, G., K. Anand, and S. Hemesh
Năm: 2006
14. Arslantas R, Arslantaş M.K, Ozyuvaci E. (2012). Comparison of bupivacaine and levobupivacaine with epidural technique for labor analgesia, Agri Agri Algoloji Derneginin Yayin Organidir J Turk Soc Algol, 24(1), 23–31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison ofbupivacaine and levobupivacaine with epidural technique for laboranalgesia
Tác giả: Arslantas R, Arslantaş M.K, Ozyuvaci E
Năm: 2012
15. Bawdane, K.D., J.S. Magar, and B.A. Tendolkar (2016). Double blind comparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl to combination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesia in labour, J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Anaesthesiol Clin Pharmacol
Tác giả: Bawdane, K.D., J.S. Magar, and B.A. Tendolkar
Năm: 2016
16. Tô Văn Thình và Nguyễn Thị Hồng Vân (1998). Giảm đau chuyển dạ bằng gây tê NMC với Bupivacạin. Hội nghị khoa học gây mê hồi sức toàn quốc lần thứ III, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học gây mê hồi sứctoàn quốc lần thứ III
Tác giả: Tô Văn Thình và Nguyễn Thị Hồng Vân
Năm: 1998
17. Trần Văn Quang (2011). Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl ở các nồng độ và liều lượng khác nhau, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Quang (2011). Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạđẻ bằng gây tê ngoài màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl ởcác nồng độ và liều lượng khác nhau
Tác giả: Trần Văn Quang
Năm: 2011
18. Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thế Lộc (2010). Đánh giá tác dụng của Ropivacain 0,1% phối hợp với Fentanyl 2 àg/ml gõy tờ NMC giảm đau trong đẻ, Hội nghị sản khoa Việt Pháp - Hà Nội, 205 - 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị sản khoa Việt Pháp - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thế Lộc
Năm: 2010
19. Hoàng Quốc Khái (2016). Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạ do bệnh nhân tự điều khiển qua catheter ngoài màng cứng Ropivacain - fentanyl với các nồng độ khác nhau, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CKII, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giảm đau trong chuyển dạdo bệnh nhân tự điều khiển qua catheter ngoài màng cứng Ropivacain -fentanyl với các nồng độ khác nhau
Tác giả: Hoàng Quốc Khái
Năm: 2016
20. Công Quyết Thắng (2002). Gây tê tủy sống- ngoài màng cứng, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 44 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàigiảng gây mê hồi sức, "Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 44
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
21. Cao Thị Anh Đào (2014). Gây tê ngoài màng cứng, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 277-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê hồi sức
Tác giả: Cao Thị Anh Đào
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2014
23. Sah, N., et al (2007). Efficacy of ropivacaine, bupivacaine, and levobupivacaine for labor epidural analgesia, J Clin Anesth. 19(3): pp. 214-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Anesth
Tác giả: Sah, N., et al
Năm: 2007
24. Li. Y, et al (2015). Epidural analgesia with amide local anesthetics, bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for labor pain relief: a meta-analysi, Med Sci Monit. 21: 921-928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidural analgesia with amide local anesthetics,bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for laborpain relief: a meta-analysi
Tác giả: Li. Y, et al
Năm: 2015
25. Guo. S, et al (2015). Epidural Analgesia With Bupivacaine and Fentanyl Versus Ropivacaine and Fentanyl for Pain Relief in Labor: A Meta- Analysi, Medicine (Baltimore), 94(23): 880 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidural Analgesia With Bupivacaine and FentanylVersus Ropivacaine and Fentanyl for Pain Relief in Labor: A Meta-Analysi
Tác giả: Guo. S, et al
Năm: 2015
26. Ben Venue Laboratories, Inc. Bedford (2000). Levobupivacain injection, Pudue Pharma L.P. Stamford, CT 06901 – 3431, D6246, 362 –371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Levobupivacain injection
Tác giả: Ben Venue Laboratories, Inc. Bedford
Năm: 2000
27. Crina L Burlacu, Donal J Buggy (2008). Update on local anesthetics:focus on levobupivacaine, Therapeutics and Clinical Risk Management 2008, 4(2), 381 – 394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Update on local anesthetics:"focus on levobupivacaine
Tác giả: Crina L Burlacu, Donal J Buggy
Năm: 2008
31. Đỗ Ngọc Lâm (2002). Thuốc giảm đau họ morphin, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập 1, 407 – 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng gây mêhồi sức
Tác giả: Đỗ Ngọc Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
32. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000). Các thuốc giảm đau họ morphin, Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 180 – 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc sử dụng trong gây mê
Tác giả: Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
33. Altkenhead AR, Smith G (1996). Local anesthetic techniques, Textbook of anesthesia, 3rded. International Edition, 445 - 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local anesthetic techniques
Tác giả: Altkenhead AR, Smith G
Năm: 1996
29. Anaropin (2010), Product monograph, tại trang web http://www.rxlist.com/naropin-drug.htm Link
30. Thông tin thuốc Ropivacain, Trích dẫn Mims tại website, http://www.mims.com/vietnam/drug/info/anaropin?type=vidal Link
36. PONV Prophylaxis Guidelines - Ether - Resources for Anesthesia Research and Education - Stanford University School of Medicine, http://ether.stanford.edu/policies/PONV_prophylaxis_guidelines.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w