1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN dạ của gây tê NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG ROPIVACAIN 0,1% PHỐI hợp với FENTANYL ở các NỒNG độ KHÁC NHAU

132 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI O TRNG QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU TRONG CHUYểN Dạ CủA GÂY TÊ NGOàI MàNG CứNG BằNG ROPIVACAIN 0,1% PHốI HợP VớI FENTANYL CáC NồNG Độ KHáC NHAU LUN VN BC S CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI O TRNG QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU TRONG CHUYểN Dạ CủA GÂY TÊ NGOàI MàNG CứNG BằNG ROPIVACAIN 0,1% PHốI HợP VớI FENTANYL CáC NồNG Độ KHáC NHAU Chuyờn ngnh : Gõy mờ hi sức Mã số : CK 62.72.33.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Thụ HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA CEI CTC GTNMC HA KSTC L NMC PCA S SP SpO2 T TC TSM VAS American Society of Aenesthesiologist: Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ Continuous Epidural Infusion: Truyền màng cứng liên tục Cổ tử cung Gây tê ngồi màng cứng Huyết áp Kiểm sốt tử cung Lumbar: Đốt sống thắt lưng Ngoài màng cứng Patient controlled analgesia: Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển Sacrum: Đốt sống Sản phụ Saturation Pulse Oxygen: Độ bão hòa oxy mao mạch Thorac: Đốt sống ngực Tử cung Tầng sinh môn Visual Analogue Scale: Thang điểm đánh giá độ đau MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SINH LÝ CHUYỂN DẠ ĐẺ 1.1.1 Các giai đoạn chuyển 1.1.2 Cơn co tử cung 1.1.3 Cảm giác mót rặn 1.2 ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ .6 1.2.1 Sinh lý đau .6 1.2.2 Đau chuyển đẻ 1.2.3 Các phương pháp giảm đau chuyển đẻ 12 1.3 PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NMC .13 1.3.1 Lịch sử phát triển 13 1.3.2 Một số vấn đề giải phẫu ứng dụng gây tê NMC .15 1.3.3 Những tác dụng sinh lý gây tê NMC 18 1.3.4 Gây tê NMC giảm đau chuyển đẻ 20 1.4 DƯỢC LÝ HỌC CỦA ROPIVACAIN VÀ FENTANYL 23 1.4.1 Dược lý thuốc tê Ropivacain 23 1.4.2 Dược lý Fentanyl .27 1.4.3 Cơ chế tác dụng Ropivacain fentanyl khoang NMC 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nhóm nghiên cứu .36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2.2 Cỡ mẫu nhóm nghiên cứu 36 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 36 2.2.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu 38 2.2.5 Xử trí có tai biến .42 2.2.6 Thủ thuật sản khoa 43 2.3 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VA KĨ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 43 2.3.1 Các tiêu chí đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau chuyển 44 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng phương pháp GTNMC lên trình chuyển sản phụ 44 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá tác dụng khơng mong muốn phương pháp GTNMC sản phụ 45 2.3.5 Các thời điểm theo dõi 46 2.4 Một số tiêu chuẩn định nghĩa nghiên cứu .46 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 50 2.6 Đạo đức nghiên cứu 51 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 3.1.1 Đặc điểm sản phụ 52 3.1.2 Đặc điểm thai nhi 54 3.1.3 Vị trí gây tê 55 3.2 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ .56 3.2.1 Thời gian khởi tê 56 3.2.2 Hiệu trì giảm đau chuyển 58 3.2.3 Sự hài lòng sản phụ 62 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GTNMC TRÊN LÊN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ CỦA SẢN PHỤ 63 3.3.1 Ảnh hưởng lên vận động .63 3.3.2 Ảnh hưởng lên co tử cung 64 3.3.3 Cảm giác mót rặn 66 3.3.4 Khả rặn 66 3.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ĐỐI VỚI SẢN PHỤ VÀ CON68 3.4.1 Các tác dụng không mong muốn sản phụ 68 3.4.2 Các tác dụng không mong muốn khác 72 3.4.3 Các tác dụng không mong muốn 73 Chương 4: BÀN LUẬN .76 4.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 76 4.1.1 Đặc điểm sản phụ 76 4.1.3 Vị trí gây tê 79 4.2 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ .80 4.2.1 Thời gian khởi tê 80 4.2.2 Hiệu trì giảm đau chuyển 82 4.2.3 Sự hài lòng sản phụ 86 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GTNMC TRÊN LÊN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ CỦA SẢN PHỤ 87 4.3.1 Ức chế vận động 87 4.3.2 Cơn co tử cung 87 4.3.3 Cảm giác mót rặn 89 4.3.4 Khả rặn 90 4.3.5 Thời gian chuyển .90 4.3.6 Tỷ lệ mổ sinh can thiệp forceps 92 4.4 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ĐỐI VỚI SẢN PHỤ VÀ CON 93 4.4.1 Các tác dụng không mong muốn mẹ 93 4.4.2 Ảnh hưởng lên thai trẻ sơ sinh .101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15: Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Tuổi, chiều cao, cân nặng độ mở CTC gây tê 52 Phân độ ASA nhóm nghiên cứu 53 Nghề nghiệp sản phụ nhóm nghiên cứu .53 Tuổi thai trọng lượng thai 54 Tỷ lệ so, rạ nhóm nghiên cứu 55 Vị trí gây tê nhóm nghiên cứu 55 Thời gian khởi tê trung bình nhóm nghiên cứu 56 Phân bố Thời gian khởi tê nhóm nghiên cứu .57 Thay đổi điểm VAS chuyển 58 Tỷ lệ sản phụ có lần VAS > chuyển 60 Tỷ lệ sản phụ cần can thiệp 60 Thời gian giảm đau đẻ, sau đẻ 61 Tổng liều thuốc giảm đau 62 Sự hài lòng sản phụ .62 Tỷ lệ ức chế vận động 63 Thay đổi tần số co tử cung chuyển .64 Thay đổi áp lực co tử cung chuyển .65 Cảm giác mót rặn .66 Khả rặn 66 Nguyên nhân định mổ 67 Tỷ lệ forceps ba nhóm nghiên cứu .67 Lý sinh forcep .67 Thay đổi nhịp tim chuyển .68 Thay đổi huyết áp trung bình chuyển 69 Thay đổi tần số thở chuyển 70 Thay đổi SpO2 chuyển 71 Các tác dụng không mong muốn khác .72 Thay đổi tim thai chuyển .73 Tỷ lệ chậm nhịp tim thai sau gây tê 74 Chỉ số Apga trung bình phút thứ phút thứ .74 Bảng 3.31 Thời gian từ sinh đến trẻ bú lần 75 107 trục thần kinh Kết nghiên cứu (bảng 3.28 ), sau gây tê giai đoạn 10 đến 30 phút có giảm nhịp tim thai nhẹ, nhịp tim thai trung bình ba nhóm nghiên cứu giới hạn bình thường Theo bảng 3.29 , sau 10 phút có 3,3% sản phụ có chậm nhịp tim thai 10% nhóm khơng có trường hợp nhóm lại Đến 15 phút sau gây tê có 6,7% trường hợp chậm nhịp tim thai 10% nhóm 3,3% nhóm lại Ở thời điểm 30 phút sau gây tê có 3,3% nhóm 1; 0% nhóm 2; 6,7% nhóm Đến giai đoạn cổ tử cung mở hết giai đoạn có số trường hợp chậm nhịp tim thai nhóm nghiên cứu khác biệt tỷ lệ chậm nhịp tim thai thời điểm trình chuyển ba nhóm nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 + Chỉ số apgar Nồng độ opioid thay đổi tùy theo nồng độ thuốc tê cách dùng thuốc chuyển (ví dụ, bolus so với truyền liên tục), có epinephrine giai đoạn chuyển dạ, yếu tố khác Bader cs [76] truyền bupivacaine 0,125% với fentanyl 2µg/mL tốc độ 10mL/ từ đến 15 Nồng độ fentanyl mẹ trẻ sơ sinh, tỉ số nó, giữ ổn định suốt giai đoạn trì liên tục khơng có kết hại cho mẹ ghi nhận Poter cs [77] so sánh kết trẻ sản phụ ngẫu nhiên nhận bupivacaine NMC với fentanyl 2,5 µg/mL bupivacanie đơn để trì giảm đau Khơng có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm sức khỏe trẻ sơ sinh lúc sanh hay 24 đầu sau sanh Kết nghiên cứu (bảng 3.32), số apgar phút thứ trung bình nhóm là: 8,7± 0,49 thấp điểm, cao điểm Của nhóm là: 8,6 ± 0,48 thấp điểm, cao điểm Của nhóm là: 8,6 ± 0.68 thấp điểm, cao điểm Cả ba nhóm khơng có trẻ bị ngạt apgar < điểm Sự khác biệt điểm số apgar trung bình ba nhóm 108 nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Chỉ số apgar phút thứ năm trung bình nhóm là: 9,97 ± 0,18, thấp điểm, cao 10 điểm, nhóm là: 9,97 ± 0,18 thấp điểm, cao 10 điểm, nhóm là: 9,87 ± 0,5 thấp điểm, cao 10 điểm Sự khác biệt ba nhóm nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu: Tomar G S [50] khơng có khác điểm apgar nhóm fentanyl µg /ml ;1 µg /ml µg /ml (phút thứ apgar tương ứng với nhóm 90%; 93,33% 93,33%, phút thứ apgar tương ứng nhóm 93,33%; 96,66% 93,33% Chepujnoska [52] so sánh CEI PCEA để giảm đau chuyển cho kết tương tự (điểm số apgar phút thứ hai nhóm tương ứng là: 8,41 ± 0,64; 8,46 ± 0,78 Tại phút thứ năm tương ứng là: 9,04 ± 0,52; 9,13 ± 0,85); Trần Đình Tú [45] (dùng liều bolus ngắt quãng) Trần Văn Quang [37] (truyền NMC liên tục) + Thời gian từ sinh đến bú lần Cho trẻ bú sớm có nhiều lợi ích sức khỏe mẹ trẻ sơ sinh Cho trẻ bú sớm để chắn trẻ bú sữa non (colostrums) Sữa non có 90 thành phần biết có lợi ích Hai lợi ích sữa non cung cấp yếu tố miễn dịch yếu tố tăng trưởng, ngồi sữa non cung cấp vitamin, muối khoáng acidamin cần thiết cho trẻ sơ sinh [78] Cho trẻ bú sớm làm giảm nguy chảy máu sau sinh mẹ, nguyên nhân hàng đầu tử vong mẹ [79] Vậy fentanyl gây tê NMC có ảnh hưởng tới việc cho trẻ bú sớm không? Nissen cộng [80] tiêm 100mg meperidin tĩnh mạch cho 13 sản phụ chuyển họ sinh sau – – 10 Những đứa trẻ nhóm đầu giảm phản xạ bú 15 đến 45 phút sau sinh thời gian vận động môi miệng lần sau sinh bị chậm lại so với nhóm thứ hai Những 109 đứa trẻ khơng bú có nồng độ meperidin huyết tương cao so với đứa trẻ bú Matthews [81] đánh giá thời gian từ sinh đến trẻ bú lần sản phụ dùng hay không dùng opioid alphaprodin Kết ghi nhận với liều nhỏ tĩnh mạch opioid alphaprodin – trước sinh làm chậm lại thời gian trẻ bú lần vài giờ, số trường hợp đến ngày Vậy opioid giảm đau NMC có ảnh hưởng đến vấn đề cho bú? Beilin cs [82] thực nghiên cứu tiến cứu ngẫu nhiên mù đôi để đánh giá ảnh hưởng fentanyl giảm đau NMC chuyển đến vấn đề cho bú Để giảm ảnh hưởng yếu tố khác, đối tượng nghiên cứu lựa chọn bao gồm sản phụ nuôi sữa mẹ yêu cầu thực giảm đau, chia làm nhóm: khơng dùng fentanyl NMC, nhóm dùng liều trung bình (< 150 mcg) nhóm dùng liều cao (≥ 150 mcg) Trong ngày thứ sau sinh, có 21% trường hợp thuộc nhóm dùng liều cao fentanyl có khó khăn vấn đề cho bú, nhiều so với nhóm dùng fentanyl (10%) nhóm khơng dùng fentanyl (10%) Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu chúng tôi, thời gian từ sinh đến trẻ bú lần (phút) gọi thời gian bú (bảng 3.33): trung bình nhóm là: 55,7 ± 20,1; nhóm là: 59,8 ± 21,9; nhóm là: 62,2 ± 21,7 Thời gian bú nhóm dài so với nhóm 1, nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Có thể nhóm dùng nhiều fentanyl Tuy nhiên, lượng fentanyl chưa đủ cao (97.1 ± 17.1) để gây giảm điểm số apgar, gây ngủ giảm phản xạ bú trẻ sơ sinh 110 111 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 90 sản phụ giảm đau gây tê NMC theo phương thức truyền liên tuc bơm tiêm điện với Ropivacain 0,1% phối hợp với fentanyl nồng độ 0,5 Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương thấy: Về hiệu giảm đau: - Trong giai đoạn chuyển nồng độ thuốc cho hiệu giảm đau đủ với > 90% sản phụ có VAS < - Thời gian khởi tê nhóm có nồng độ fentanyl µg /ml ngắn hai nhóm có nồng độ fentanyl 0,5 µg /ml µg /ml Nhưng thời gian khởi tê ba nhóm nằm khoảng 6-8 phút, nhanh phút, chậm 10 phút - Nhóm có nồng độ fentanyl µg /ml có tác dụng trì giảm đau ổn định thể sau giảm đau tỷ lệ sản phụ có giai đoạn VAS > hơn, cần can thiệp nhân viên y tế, hài lòng sản phụ cao - Tổng liều thuốc giảm đau nhóm có nồng độ fentanyl µg /ml so với hai nhóm kia, nhiên thời gian giảm đau sau đẻ tương đương Ảnh hưởng q trình chuyển tác dụng khơng mong muốn Cả nhóm nồng độ khơng ảnh hưởng tới tuần hồn hơ hấp sản phụ mà ngược lại, có tác dụng ổn định tuần hồn hô hấp cho sản phụ Tỉ lệ tác dụng phụ: Run; Nôn, buồn nôn; hạ huyết áp; Ngứa ; Bí tiểu khơng đáng kể nhóm Cả nhóm nồng độ ảnh hưởng không đáng kể đến thai nhi trẻ sơ sinh không ảnh hưởng tới nhịp tim thai, điểm số Apgar, thời gian bú lần TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thế Quang, Nguyễn Đức Lam (2015) “Tình hình chống đau bệnh viện phụ sản Hà Nội từ 2010 đến 2015”, Hội nghị gây mê hồi sức chống đau Đại học y Hà Nội Alex S (2010): “Cập nhật giảm đau chuyển dạ”, Hội nghị chuyên đề gây mê hồi sức lĩnh vực sản phụ khoa lần thứ VII, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 140-164 Anim-Somuah, M., R.M Smyth, and L Jones (2010): “Epidural versus non-epidural or no analgesia in labour meta-analysis”, Cochrane Database Syst Rev, (12) Frauenfelder, S., et al (2015): “Patient satisfaction between remifentanil patient-controlled analgesia and epidural analgesia for labor pai”, Acta Obstet Gynecol Scand, 94(9): pp 1014-21 Freeman, L.M., et al (2015): “Patient controlled analgesia with remifentanil versus epidural analgesia in labour: randomised multicentre equivalence trial”, BMJ 350(350): pp h846 Guo, S., et al (2015): “Epidural Analgesia With Bupivacaine and Fentanyl Versus Ropivacaine and Fentanyl for Pain Relief in Labor: A Meta-Analysi”, Medicine (Baltimore) 94(23): pp e880 Ly, B.S., et al (2014): “Efficacy and safety of local anesthetics bupivacaine, ropivacaine and levobupivacaine in combination with sufentanil in epidural anesthesia for labor and delivery: a meta-analysis”, Curr Med Res Opin 30(11): pp 2279-89 Nguyễn Việt Hùng (2002): “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học tr 84-96 Nguyễn Thị Hồng Vân (2009): “Giảm đau chuyển đẻ gây tê NMC bệnh nhân tự điều khiển (PCEA)” ,Hội nghị gây mê hồi sức sản phụ khoa lần thứ VI Bệnh viện từ dũ- Thành phố Hồ Chí Minh 10 Sultan, P., et al (2013): “The effect of low concentrations versus high concentrations of local anesthetics for labour analgesia on obstetric and anesthetic outcomes: a meta-analysis”, Can J Anaesth, 60(9): pp 840-54 11 Nguyễn Thụ (2014): “Sinh lý thần kinh đau”, Bài giảng gây mê hồi sức tập I Nhà xuất y học tr 145-154 12 Sunanda, G., K Anand, and S Hemesh (2006): “Acute pain- labour analgesia”, Indian J, Anaesth, 50(5): pp 363-369 13 Trần Văn Cường, Nguyễn Thụ (2003): “Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây tê NMC giảm đau đẻ so qua đường tự nhiên” Luận văn thạc sỹ Học viện quân y 14 Bawdane, K.D., J.S Magar, and B.A Tendolkar (2016): “Double blind comparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl to combination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesia in labour”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol 32(1): pp 38-43 15 Trương Quốc Việt (2010): “Các kĩ thuật giảm đau chuyển dạ”, Hội nghị Gây mê hồi sức chuyên đề sản phụ khoa lần thứ VII Thành phố Hồ Chí Minh 16 Rezk, M., et al (2015): “The safety and acceptability of intravenous fentanyl versus intramuscular pethidine for pain relief during labou”, Clin Exp Obstet Gynecol, 42(6): pp 781-4 17 Đỗ Xuân Hợp (1967): “Giải phẫu ngực”, Nhà xuất thể dục thể thao 18 Nguyễn Quang Quyền (1999): “Bài giảng giải phẫu học”, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh 19 Cơng Quyết Thắng (2002): “Gây tê tủy sống- màng cứng”, Bài giảng gây mê hồi sức Nhà xuất y học: Hà Nội tr 44 – 83 20 Cao Thị Anh Đào (2014): “Gây tê màng cứng” Gây mê hồi sức Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 277-290 21 Nguyễn Đức Lam (2014): “Gây tê vùng để mổ lấy thai”, Gây mê hồi sức, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 301-310 22 Lee, B.B., et al (2002): “Epidural infusions for labor analgesia: a comparison of 0.2% ropivacaine, 0.1% ropivacaine, and 0.1% ropivacaine with fentanyl”, Reg Anesth Pain Med 27(1): pp 31-6 23 Palm, S., et al (2001): “Minimum local analgesic dose of plain ropivacaine vs ropivacaine combined with sufentanil during epidural analgesia for labour”, Anaesthesia 56(6): pp 526-9 24 José, M., et al (2015): “Effects of local anesthetic on the time between analgesic boluses and the duration of labor in patient-controlled epidural analgesia: prospective study of two ultra-low dose regimens of ropivacaine and sufentanil”, Acta Med Port 28(1): pp 70-6 25 Dostbil, A., et al (2014): “Maternal and neonatal effects of adding morphine to low-dose bupivacaine for epidural labor analgesia”, Niger J Clin Pract 17(2): pp 205-11 26 Chen, S.Y., et al (2014): “The effects of different epidural analgesia formulas on labor and mode of delivery in nulliparous wome”, Taiwan J Obstet Gynecol 53(1): pp 8-11 27 Heesen, M., et al (2015): “The effect of adding a background infusion to patient-controlled epidural labor analgesia on labor, maternal, and neonatal outcomes: a systematic review and meta-analysi”, Anesth Analg 121(1): pp 149-58 28 Sah, N., et al (2007): “Efficacy of ropivacaine, bupivacaine, and levobupivacaine for labor epidural analgesia”, J Clin Anesth 19(3): pp 214-7 29 Li, Y., et al (2015): “Epidural analgesia with amide local anesthetics, bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for labor pain relief: a meta-analysi”, Med Sci Monit 21: pp 921-8 30 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000): “Các thuốc tê”, Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 269 – 295 31 Nguyễn Hữu Tú, Tạ Ngân Giang (2014): “Thuốc tê”, Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 79-89 32 KJ, M and F D (2000): “Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia”, Drugs 60(5): pp 1065-93 33 Beilin, Y., et al (1999): “Epidural ropivacaine for the initiation of labor epidural analgesia: a dose finding study”, Anesth Analg 88(6): pp 1340-5 34 Đỗ Ngọc Lâm (2002): “Thuốc giảm đau họ mocphin”, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 407 – 423 35 Wang, K., et al (2014): “The effects of epidural/spinal opioids in labour analgesia on neonatal outcomes: a meta-analysis of randomized controlled trial”, Can J Anaesth 61(8): pp 695-709 36 Phạm Gia Cường (2001): “Đau” Nhà xuất y học 37 Trần Văn Quang, Bùi Ích Kim (2011): “Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl nồng độ liều lượng khác nhau”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thế Lộc (2010): “Đánh giá tác dụng Ropivacain 0,1% phối hợp với Fentanyl 2mcg/ml gây tê màng cứng giảm đau đẻ”, Hội nghị sản khoa Việt Pháp – Hà Nội tr 205 – 209 39 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010): “So sánh hiệu Levobupivacain với Bupivacain gây tê màng cứng giảm đau đẻ”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học y Hà Nội 40 Đỗ Văn Lợi “Nghiên cứu hiệu giảm đau chuyển phương pháp gây tê ngồi màng cứng khơng bệnh nhân tự điều khiển” Luận văn tiến sĩ y học (2017) 41 Nguyễn Duy Hưng, Nguyễn Quốc Tuấn (2011) “Đánh giá hiệu gây tê màng cứng lên chuyển đẻ sản phụ đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011” Luạn văn Bác sĩ nội trú 42 Sheng-Huan Chen, MD; Shiue-Chin Liou, MD; Chao-Tsen Hung, MD et al (2006) Comparison of Patient-controlled Epidural Analgesia and Continuous Epidural Infusion for Labor Analgesia Chang Gung Med J Vol 29 No 43 Vallejo MC1, Ramesh V, Phelps AL, et al (2007) Epidural labor analgesia: continuous infusion versus patient-controlled epidural analgesia with background infusion versus without a background infusion J Pain Dec; 8(12):970-5 Epub 2007 Aug 44 Steven J.A, Jonathan S.S (2009), “Education and the prevalence of pain”, National bureau of economic research, 149, 15 - 35 45 Trần Đình Tú, Nguyễn Hoàng Ngọc, Đỗ Văn Lợi (2010): “Nghiên cứu giảm đau đẻ gây tê màng cứng bupivacain phối hợp với fentanyl Bệnh viện Phụ sản Trung ương” Hội nghị gây mê hồi sức lĩnh vực sản phụ khoa năm 2010 46 Visser W A., Lee R A., Gielen M J (2008), "Factors affecting the distribution of neural blockade by local anesthetics in epidural anesthesia and a comparison of lumbar versus thoracic epidural anesthesia", Anesth Analg, 107 (2), 708-721 47 Trần Thị Kiệm (2013): “Đánh giá tác dụng gây tê màng cứng Levobupivacain kết hợp Fentanyl chuyển sản phụ thai nhi đẻ qua đường tự nhiên, “, Tạp chí Y học thực hành tr 41-44 48 Steenberger A, Debroux HC(1987) Etradural bupivacain with sufentanil for vaginal delivery: A double-blind trial Br J Aneasth; 59:1518-1522s 49 Bang, E.C., et al (2012): “Onset of labor epidural analgesia with ropivacaine and a varying dose of fentanyl: a randomized controlled trial”, Int J Obstet Anesth, 21(1): pp 45-50 50 Tomar GS, Tiwari A,Godwin RB, et al (2011) A Comparative Study of two different dose of fentanyl added to bupivacain for intermittent epidural labor analgesia: A prospective randomized, double-blind study J anesthe Clinic Res 2:145.doi:10.4172/2155-6148 51 IshaChora, Akhlak Hussain (2014) Comparison of 0.1% RopivacaineFentanyl with 0.1% Bupivacaine-Fentanyl Epidurally for Labour Analgesia Volume 2014 (2014), Article ID 237034, pages 52 Margarita Lovach-Chepujnoska, Jordan Nojkov, SlagianaJoshevska – Jovanovska et al (2014) Continuous versus patient-controlled epidural analgesia for labour analgesia and their effects on maternal motor function and ambulation Contributions Sec Med Sci., XXXV 2,2014 53 Reynolds F, O Sullivan G (1989) Epidural fentanyl and perineal pain in labour Aneasthesia 44: 341-344 54 Vertomment JD, Vandermeulen E, et al (1991) The effects of the addition of sufentanyl to 0,125% bupivacaine on the quality of analgesia during labor and on the incidence of instrumental deliveries Anesthesiology; 74:809-814 55 Lyons G, Columb M,Hawthorne L(1997) Extradural pain relief in labuor: bupivacaine sparing by extradural fentanyl is dose dependent Br J Anaesth 78:493-497 56 Murphy JD, Henderson K, Bowden MI, Lewis M, and Cooper GM (1991) Bupivacaine versus bupivacaine plus fentanyl for epidural analgesia: effect on maternal satisfaction BMJ 302: 564-567 57 Halpern SH, Leighton BL (2005): Epidural analgesia and the progress of labor In: Halpern SH, Douglas MJ, ed Evidence-based Obstetric Anesthesia, Oxford: Blackwell; 10-22 58 Derham RJ, Crowhurst J, Crowther C (1991): The second stage of labour: Durational dilemmas Aust N Z J Obstet Gynaecol; 31:31-36 59 Robinson, A.P., et al (2001): “Levobupivacaine for epidural analgesia in labor: the sparing effect of epidural fentanyl”, Anesth Analg, 92(2): pp 410-4 60 Ruban, P., A.T Sia, and J.L Chong (2000): “The effect of adding fentanyl to ropivacaine 0.125% on patient-controlled epidural analgesia during labour”, Anaesth Intensive Care, 28(5): pp 517-21 61 Scott PV, Fische HB (1982) Spinal opiate analgesia and facial pruritus A neural theory Potsgradmed 8:531-535 62 Herman NL, Choi KC, et al: (1999) Analgesia, prurius, and ventilation exhibit a dose-response relationship in parturients receiving intrathecal fentanyl during labor Anesth Analg 89: 378-383 63 Trần Thị Kiệm (2013): “Đánh giá tác dụng gây tê màng cứng Levobupivacain kết hợp Fentanyl chuyển sản phụ thai nhi đẻ qua đường tự nhiên, “, Tạp chí Y học thực hành tr 41-44 64 Kapusta L, Confino E, Ismajovich B, et al (1985): The effect epidural analgesia on maternal thermoregulation in labor Int J Gynaecol Obstet; 23:185-189 65 Panzer O, Ghazanfari N, Sessler DI, et al (1999): Shivering and shivering-like tremor during labor with and without epidural analgesia Anesthesiology; 90:1609-1616 66 Brownridge P (1986): Shivering related to epidural blockade with bupivacaine in labour, and the influence of epidural pethidine Anaesth Intensive Care; 14:412-417 67 Shehabi Y, Gatt S, Buckman T, Isert P (1990): Effect of adrenaline, fentanyl and warning of injectate on shivering following extradural analgesia in labour Anaesth Intensive Care; 18:31-37 68 Steinberg RB, Powell G, Hu X et al (1989): Epidural sufentanil for analgesia for labor and delivery Reg Anesth; 14:225-228 69 Cohen SE, Cherry CM, Holbrook Jr, et al (1993): Intrathecal sufentanil for labor analgesia sensory changes, side effects, and fetal heart rate changes Anesth Analg; 77:1155-1160 70 Nguyễn Thị Hồng Vân (2012) “Gây mê sản khoa: lý thuyết lâm sàng”, Ấn tiếng việt “Chestnut’s obstetric anesthesia: principles and practice”, Nhà xuất y học 71 Wong CA, Scavone BM, Loffredi M, et al (2000): The dose response of intrathecal sufentanil added to bupivacaine for labor analgesia Anesthesiology; 92:1553-1558 72 Waxler B, Dadabhoy ZP, Stojiljkovic, et al (2005): Primer of postoperative pruritus for anesthesiologists Anesthesiology; 103:168-178 73 Charuluxananan S, Kyokong O, Somboonviboon W, et al (2003): Nalbuphine versus ondansetron for prevention of intrathecal morphineinduced pruritus after cesarean delivery Anesth Analg; 96:1789-1793 74 Chaney MA (1995): Side effects of intrathecal and epidural opioids Can J Anaesth; 42:891-903 75 Clarke VT, Smiley RM, Finster M (1994): Uterine hyperactivity after intrathecal injection of fentanyl for analgesia during labor: A cause of fetal bradycardia? Anesthesiology; 81:1083 76 Bader AM, Fragneto R, Terui K, et al: Martenal and neonatal fentanyl and bupivacain concentration affter epidural infusion during labor Anesth Analg 1995; 81: 829-832 77 Porter J, Bonellro E, Reynolds F: Effect of epidural fentanyl on neonatal respiration Anesthesiology 1998; 89: 79-85 78 United Nations Children's Fund, Child Info: Monitoring the Situation of Children and Women; Statistic by Area/Child Nutrition, http://www.childinfo.org/breastfeeding.html 79 Nissen E, Widstrom AM, Lilja G, et al (1997): Effects of routinely given pethidine during labor on infant’s developing breastfeeding behavior Effects of dose-delivery time interval and various concentrations of pethidine/norpethidine in cord plasma Acta Paediatr.; 86:201-8 80 Matthews MK (1989): The relationship between maternal labor analgesia and delay in the initiation of breastfeeding in healthy neonates in the early neonatal period Midwifery 5:3-10 81 Yogesh, K.C., et al (2013): “ Epidural labor analgesia: A comparison of ropivacaine 0.125% versus 0.2% with fentanyl”, Journal of Obstetric Anaesthesia and Critical Care 3(1): pp 16-22 82 Y Beilin, LA Andres, BA Comerford, Anesthesia (1998) Epidural Analgesia With And Without Fentanyl During Labor Does Not Impact On Infant Breast Feeding - journals.lww.com BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên BN .Tuổi Số BA Ngày vào viện / ./201 Ngày đẻ ./ /201 ĐT :…………… Con so □ rạ □ Chiều cao cm Cân nặng kg N.Nghiệp……… ASA Tuổi thai tuần Độ mở CTC…… Giờ GTNMC phút Vị trí gây tê :…………… VAS TS.tim HATB TS.thở SpO2 Tim thai Co tử cung TS Áp lực Trước GTNMC Sau tê 5’ Sau tê 10’ Sau tê 15’ Sau tê 20’ Sau tê 25’ Sau tê 30’ CTC mở hết GĐ II Làm T.thuật KSTC + KTSM T.gian khởi tê: .phút T.gian giai đoạn 1b phút T.gian giai đoạn 2………phút Cảm giác mót rặn : Tốt □ giảm □ □ Khả rặn: Tốt □ yếu □ Tổng thuốc giảm đau dùng chuyển : ml Thuốc giảm đau dùng giai đoạn KSTC + Khâu TSM:……………… Thuốc Ephedrin dùng: ……… mg Mức độ ức chế vận động: M1 □, M2 □, M3 □, M4 □ Dịch truyền: HTM 0,9% .ml Co hồi tử cung sau đẻ……………… Chỉ định mổ : thai suy □ CTCKTT □ ĐKL □ Sinh can thiệp vì: thai suy □ mẹ rặn yếu □ Số liều bolus nhân viên y tế: ………… Mức độ hài lòng sản phụ : Hài lòng □ Chưa hài lòng □ Thời gian giảm đau sau đẻ:……… # Các tác dụng phụ: + Run □ + Buồn nôn – nôn □ + Tụt HA □ + Ngứa □ + Bí tiểu □ + Suy hơ hấp, ngừng thở □ + Tác dụng phụ khác: Ghi chú: *Chỉ số ápga phút thứ 1: phút thứ 5: Thời gian từ sinh đến lần bú đầu tiên:………… phút Trọng lượng thai: ... cứu: Đánh giá hiệu giảm đau chuyển gây tê màng cứng Ropivacain 0,1% phối hợp với Fentanyl nồng độ khác nhau cần thiết với hai mục tiêu sau: So sánh hiệu giảm đau chuyển gây tê màng cứng Ropivacain. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO TRNG QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU TRONG CHUYểN Dạ CủA GÂY TÊ NGOàI MàNG CứNG BằNG ROPIVACAIN 0,1% PHốI HợP VớI FENTANYL CáC NồNG Độ. .. với tim mạch ức chế vận động, cho loại thuốc phù hợp cho gây tê màng cứng giảm đau chuyển đẻ [6],[7] Phối hợp Fentanyl dung dịch thuốc tê để giảm đau màng cứng chuyển làm giảm thời gian chờ tác

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Sunanda, G., K. Anand, and S. Hemesh (2006): “Acute pain- labour analgesia”, Indian J, Anaesth, 50(5): pp. 363-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute pain- labouranalgesia”", Indian J, Anaesth
Tác giả: Sunanda, G., K. Anand, and S. Hemesh
Năm: 2006
13. Trần Văn Cường, Nguyễn Thụ (2003): “Sử dụng Bupivacain kết hợp Fentanyl gây tê NMC giảm đau trong đẻ con so qua đường tự nhiên”.Luận văn thạc sỹ. Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Cường, Nguyễn Thụ (2003): “"Sử dụng Bupivacain kết hợpFentanyl gây tê NMC giảm đau trong đẻ con so qua đường tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Cường, Nguyễn Thụ
Năm: 2003
14. Bawdane, K.D., J.S. Magar, and B.A. Tendolkar (2016): “Double blind comparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl to combination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesia in labour”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol. 32(1): pp. 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Double blindcomparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl tocombination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesiain labour"”, J Anaesthesiol Clin Pharmacol
Tác giả: Bawdane, K.D., J.S. Magar, and B.A. Tendolkar
Năm: 2016
15. Trương Quốc Việt (2010): “Các kĩ thuật giảm đau trong chuyển dạ”, Hội nghị Gây mê hồi sức chuyên đề sản phụ khoa lần thứ VII. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kĩ thuật giảm đau trong chuyển dạ”, "Hộinghị Gây mê hồi sức chuyên đề sản phụ khoa lần thứ VII
Tác giả: Trương Quốc Việt
Năm: 2010
16. Rezk, M., et al (2015): “The safety and acceptability of intravenous fentanyl versus intramuscular pethidine for pain relief during labou”, Clin Exp Obstet Gynecol, 42(6): pp. 781-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rezk, M., et al (2015): “The safety and acceptability of intravenousfentanyl versus intramuscular pethidine for pain relief during labou"”,Clin Exp Obstet Gynecol
Tác giả: Rezk, M., et al
Năm: 2015
18. Nguyễn Quang Quyền (1999): “Bài giảng giải phẫu học”, Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Quyền (1999): “"Bài giảng giải phẫu học”
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bảny học thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
19. Công Quyết Thắng (2002): “Gây tê tủy sống- ngoài màng cứng”, Bài giảng gây mê hồi sức. Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 44 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống- ngoài màng cứng”, "Bàigiảng gây mê hồi sức
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 44 – 83
Năm: 2002
20. Cao Thị Anh Đào (2014): “Gây tê ngoài màng cứng” Gây mê hồi sức.Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 277-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê ngoài màng cứng” "Gây mê hồi sức
Tác giả: Cao Thị Anh Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2014
21. Nguyễn Đức Lam (2014): “Gây tê vùng để mổ lấy thai”, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 301-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê vùng để mổ lấy thai”, "Gây mê hồi sức
Tác giả: Nguyễn Đức Lam
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2014
22. Lee, B.B., et al (2002): “Epidural infusions for labor analgesia: a comparison of 0.2% ropivacaine, 0.1% ropivacaine, and 0.1%ropivacaine with fentanyl”, Reg Anesth Pain Med. 27(1): pp. 31-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidural infusions for labor analgesia: acomparison of 0.2% ropivacaine, 0.1% ropivacaine, and 0.1%ropivacaine with fentanyl”, " Reg Anesth Pain Med
Tác giả: Lee, B.B., et al
Năm: 2002
23. Palm, S., et al (2001): “Minimum local analgesic dose of plain ropivacaine vs. ropivacaine combined with sufentanil during epidural analgesia for labour”, Anaesthesia. 56(6): pp. 526-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimum local analgesic dose of plainropivacaine vs. ropivacaine combined with sufentanil during epiduralanalgesia for labour”, "Anaesthesia
Tác giả: Palm, S., et al
Năm: 2001
25. Dostbil, A., et al (2014): “Maternal and neonatal effects of adding morphine to low-dose bupivacaine for epidural labor analgesia”, Niger J Clin Pract. 17(2): pp. 205-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal and neonatal effects of addingmorphine to low-dose bupivacaine for epidural labor analgesia”, " Niger JClin Pract
Tác giả: Dostbil, A., et al
Năm: 2014
26. Chen, S.Y., et al (2014): “The effects of different epidural analgesia formulas on labor and mode of delivery in nulliparous wome”, Taiwan J Obstet Gynecol. 53(1): pp. 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of different epidural analgesiaformulas on labor and mode of delivery in nulliparous wome”, "Taiwan JObstet Gynecol
Tác giả: Chen, S.Y., et al
Năm: 2014
27. Heesen, M., et al (2015): “The effect of adding a background infusion to patient-controlled epidural labor analgesia on labor, maternal, and neonatal outcomes: a systematic review and meta-analysi”, Anesth Analg. 121(1): pp. 149-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of adding a background infusion topatient-controlled epidural labor analgesia on labor, maternal, andneonatal outcomes: a systematic review and meta-analysi”, "AnesthAnalg
Tác giả: Heesen, M., et al
Năm: 2015
28. Sah, N., et al (2007): “Efficacy of ropivacaine, bupivacaine, and levobupivacaine for labor epidural analgesia”, J Clin Anesth. 19(3): pp. 214-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of ropivacaine, bupivacaine, andlevobupivacaine for labor epidural analgesia”, " J Clin Anesth
Tác giả: Sah, N., et al
Năm: 2007
29. Li, Y., et al (2015): “Epidural analgesia with amide local anesthetics, bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for labor pain relief: a meta-analysi”, Med Sci Monit. 21: pp. 921-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidural analgesia with amide local anesthetics,bupivacaine, and ropivacaine in combination with fentanyl for labor painrelief: a meta-analysi”, " Med Sci Monit
Tác giả: Li, Y., et al
Năm: 2015
30. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000): “Các thuốc tê”, Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 269 – 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc tê”,"Thuốc sử dụng trong gây mê
Tác giả: Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2000
31. Nguyễn Hữu Tú, Tạ Ngân Giang (2014): “Thuốc tê”, Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 79-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc tê”, "Gây mê hồi sức
Tác giả: Nguyễn Hữu Tú, Tạ Ngân Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
32. KJ, M. and F. D (2000): “Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia”, Drugs. 60(5): pp. 1065-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ropivacaine: an update of its use in regionalanaesthesia”, "Drugs
Tác giả: KJ, M. and F. D
Năm: 2000
78. United Nations Children's Fund, Child Info: Monitoring the Situation of Children and Women; Statistic by Area/Child Nutrition, http://www.childinfo.org/breastfeeding.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w