Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc ******** Bản cam kết ******** I.Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ Sinh ngày: 01tháng 6 năm 1979 Đơn vị công tác: Trờng THCS Đồng Minh Điện thoại: II. Sản phẩm: Tên sản phẩm: Đổimới phơng phápdạyhọcVănhọcTrungđại ở bậc THCS III. Cam kết Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm nàylà sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhịêm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này. Đồng Minh ngày 20 tháng 01 năm 2009 Ngời cam kết Nguyễn Thị Huệ Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 Phần I - Đặt vấn đề 1.Lý do về tính cấp thiết: Trong hệ thống phân môn ở trờng THCS hiện nay, phân môn Ngữ văn đợc coi là một trong những phân môn quan trọng nhất. Nó nh chìa khoá để học sinh học tốt các môn khác, nhất là những môn trong lĩnh vực khoa học xã hội. Qua mỗi tác phẩm văn học, học sinh chiếm lĩnh tri thức dới sự hớng dẫn của giáo viên, rút ra những điều hay lẽ phải, và qua các hình tợng nhân vật trong tác phẩm, học sinh sẽ có đợc những bài học bổ ích cho bản thân và sống theo nhân vật. Nh vậy, dạyvăn , họcvăn không chỉ gây tác động về mặt tâm hồn, tình cảm mà còn tạo ra sự phát triển cân đối toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, từ đó nhân cách của học sinh đợc hình thành và phát triển . Trong môn Văn học, VănhọcTrungđại là bộ phận quan trọng trong nền vănhọc dân tộc và mảng đề tài hết sức quan trọng, quen thuộc với học sinh là truyện Trung đaị. Thế nhng, trong thực tế giảng dạy và học tập ở trờng THCS, giáo viên còn e ngại và học sinh còn mơ hồ về truyện Trung đại. Hạn chế của ngời giáo viên là còn lúng túng khi dùng các phơng pháp giảng dạy tác phẩm chính vì vậy nên khả năng tiếp cận tác phẩm để khai thác tác phẩm của học sinh cha tốt. 2.Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm: Từ thực tế việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh về mảng truyện Trungđại trong nhà trờng, bản thân tôi đã suy nghĩ và đúc rút ra cho mình một số kinh nghiệm nhỏ nhằm rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian giữa giáo viên và học sinh hiện tại với các tác giả VănhọcTrung đại. Một trong những lý do giúp giáo viên và học sinh khai thác tốt các tác phẩm truyện Trungđại chính là đặc trng thi pháp và hệ thống đặc điểm thi pháp của thể loại. Đây là nội dung tôi tiến hành nghiên cứu và áp dụng nhằm rút ra cho mình ph- ơng pháp giảng dạyVănhọcTrungđại nói chung và truyện Trungđại nói riêng để trao đổi cùng đồng nghiệp. 3.Kết quả cần đạt đợc Qua bài nghiên cứu này tôi nhằm đạt tới một số nội dung sau: - Định hớng đợc những đặc trng cơ bản của VănhọcTrungđại Việt Nam qua mảng truyện Trungđại . - Mô hình hoá thể loại, thi pháp của thể loại truyện truyền kỳ. Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 - Tìm ra đợc phơng pháp giảng dạy thích hợp nhất cho tác phẩm truyện Trung đại. 4. Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu : - Tôi xác định đối tợng để khai thác là văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( Trích: Truyền kỳ mạn lục của tác giả Nguyễn Dữ - Thế kỉ XVI ). Tôi tiến hành dạyvăn bản này ở hai lớp 9 ( 9A, 9B ) trình độ của hai lớp này ngang bằng nhau. Lớp 9A tôi tiến hành dạy phơng phápmới trên, còn lớp 9B tôi dạy theo phơng pháp bình thờng. - Phạm vi nghiên cứu là các đặc trng của VănhọcTrungđại nói chung và tác phẩm truyện truyền kỳ nói riêng. - Kế hoạch nghiên cứu: Tôi tiến hành nghiên cứu qua việc giảng dạy trong thực tế ở trờng THCS Đồng Minh từ năm học 2005 2006 đến nay. Phần II - Nội Dung 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm: Nh chúng ta đã biết, mục tiêu cơ bản của giáo dục trong nhà trờng là hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Trong đó, hoạt động cơ bản nhất là hoạt động dạyhọc theo tinh thần đôỉmới của Bộ Giáo Dục, là hoạt động dạyhọc phải lấy học sinh làm trung tâm, học sinh đợc tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động học tập thì phẩm chất và năng lực cá nhân mới đợc hình thành và phát triển toàn diện. Tính năng động, sáng tạo- là những phẩm chất cần thiết trong cuộc sống hiện đại cần phải đợc hình thành ngay từ khi còn ngồi trên nghế nhà trờng. Chính vì lẽ đó trong các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng, việc đổimới phơng phápdạyhọc theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh đã đợc giáo viên áp dụng từ nhiều năm nay. Bên cạnh đó, hiện nay đất nớc chúng ta đang trên đà tiến tới hội nhập, hội nhập trên tất cả các lĩnh vực. Một mặt chúng ta tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, mặt khác chúng ta vẫn kế thừa bảo tồn vốn vănhọc cổ của dân tộc. Chính vì lẽ đó, trong lĩnh vực giảng dạy ngời giáo viên cần phải đổimới phơng pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để các em có thể chủ động trong việc tiếp cận cái mới và kế thừa, giữ gìn nền Vănhọc dân tộc. Đối với môn Ngữ văn, nhiệm vụ đó thể hiện rõ nét hơn khi các em học đến phần VănhọcTrungđại ( Trong đó có truyện Trung đại).Tôi thiết nghĩ, ngời giáo viên áp dụng phơng pháp giảng dạy và hớng dẫn cho học sinh có phơng pháp khai thác, tiếp thu bài tốt trong phần vănhọc này là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn. Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 2.Thực trạng về vấn đề sử dụng phơng pháp giảng dạy truyện Trungđại : Trong những năm học qua, từ việc tìm hiểu thực tế (của đồng nghiệp cũng nh của bản thân) việc giảng dạy và học tập mảng kiến thức truyện Trungđại trong nhà trờng, tôi nhận thấy giáo viên còn e dè khi lên lớp, còn học sinh thì hiểu bài một cách mơ hồ. Đây có thể là hạn chế chung của tất cả giáo viên và học sinh, bởi khi tìm hiểu về mảng kiến thức này, chúng ta đều gặp không ít khó khăn. Một trong những khó khăn đó là do thời đại khác nhau ( khoảng cách về không gian, thời gian ), nên việc nắm bắt, hiểu đợc t tởng của các tác giả thời trungđại ( qua văn bản ) với học sinh hiện nay là không dễ. Chính vì vậy, để học sinh có thể hiểu thấu đáo nội dung một văn bản về truyện Trungđại thì ngời giáo viên mất rất nhiều công sức và thời gian . 3.Mô tả các giải pháp a. Đặc trng thi phápVănhọcTrung đại, hệ thống đặc điểm thi pháp của thể loại truyện truyền kỳ Để có thể nắm trọn vẹn nội dung một văn bản trungđại thuộc thể loại truyện truyền kỳ, chúng ta cần tìm hiểu một số điểm cơ bản về đặc trng thi phápVănhọcTrungđại và hệ thống đặc điểm thi pháp của thể loại truyện truyền kỳ ở một số điểm cơ bản sau: +Về kết cấu tác phẩm : Thờng kết cấu theo ba phần rõ rệt tạo nên sự cân đối, chỉnh chu. Đây cũng là quan điểm thẩm mỹ của t tởng phong kiến và dân gian . +Về ngôn ngữ : Gồm có - Ngôn ngữ dẫn chuyện, kể chuyện: thờng ngắn gọn, súc tích, đi thẳng vào sự việc, ít mô tả khung cảnh, môi trờng. Đây là kiểu ngôn ngữ thuật chuyện . - Ngôn ngữ nhân vật: là ngôn ngữ tỏ lòng. Vì vậy đôi khi nó rờm rà, không gần gũi với lời nói thờng. Đây là kiểu ngôn ngữ phản ánh t tởng, ý thức của tác giả đ- ợc đặt vào miệng của nhân vật . - Ngôn ngữ mang đậm tính ớc lệ, tợng trng, rất chú ý trong sử dụng điển tích - điển cố. Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm văn xuôi trungđại ra đời thuộc diện sớm nên ngôn ngữ có sự trộn lẫn lối văn biền ngẫu tề chỉnh với lối kể chuyện dân gian . +Về nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật rất hạn chế . Chủ yếu bộc lộ tâm trạng nhân vật qua lời nói tỏ lòng. Chính vì vậy, muốn phân tích tâm lý nhân vật, nhất thiết giáo viên phải tập trung cho học sinh khai thác các lời nói của các nhân vật . +Về không gian nghệ thuật : mang màu sắc dân gian kết hợp giữa không gian xã hội ( thực tế- mờ nhạt ) với không gian h ảo, hoang đờng ( truyền kỳ) . Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 +Về nghệ thuật xây dựng tình tiết, cốt truyện : truyện Trungđại không chấp nhận sự xáo trộn về cấu trúc, cách sắp xếp tình tiết (Truyền kỳ mạn lục xây dựng các tình tiết lần lợt theo thứ tự thời gian, không gian). Coi trọng tính chất có hậu (tính dân gian, quan điểm thẩm mỹ phong kiến- coi trọng sự cân đối, chỉnh chu). Cốt truyện tác giả khai thác từ truyện dân gian: Vợ chàng Trơng, vì vậy tính dân gian thể hiện rõ rệt trong cốt truyện . Mặt khác, thể loại này cũng thể hiện rõ sự ảnh hởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo trong quan điểm thẩm mỹ, cách giải quyết số phận của nhân vật, nội dung t tởng của tác phẩm . b. Ưng dụng phơng phápdạy Truyện TrungĐại qua tiết dạyvăn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Trích: Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ - Ngữ văn 9 ). Để thực hiện tiết dạyvăn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng đạt hiệu quả tốt, tôi tiến hành vận dụng một số phơng pháp giảng dạy, biện pháp phân tích và hình thức tổ chức dạyhọc nh sau: *Về phơng pháp : Tôi tiến hành một số phơng pháp cụ thể là: - Phơng pháp tái hiện: Để học sinh nắm đợc cốt truyện, phục vụ tốt cho việc phân tích văn bản, tôi cho học sinh kể chuyện cổ tích Vợ chàng Trơng, và tóm tắt truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng từ đó có cơ sở để đối chiếu, phân tích văn bản truyện . - Phơng phápđối chiếu: Tôi cho học sinh đối chiếu giữa truyện cổ với tác phẩm của Nguyễn Dữ nhằm tìm ra điểm giống và khác nhau về nội dung và nghệ thuật, qua đó khắc sâu t tởng, quan điểm mà tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm. Phơng pháp này nhằm mục đích giúp học sinh thấy đợc một số vấn đề sau: Tuy sử dụng cốt truyện dân gian song Nguyễn Dữ đã đoạt thai hoán cốt lột cái vỏ mộc mạc, giản đơn mang tính thuật chuyện đơn thuần của truyện dân gian để sáng tạo nên một tác phẩm có giá trị nhân đạo, giá trị phê phán và giá trị nghệ thuật cao. Cách xử lý số phận nhân vật Vũ Thị Thiết ( ở đoạn kết văn bản của Nguyễn Dữ ) đạt đợc nhiều mục đích: giải quyết tình huống hợp với tâm t nguyện vọng của tác giả và của nhân dân, đảm bảo phù hợp với kết cấu chỉnh chu, cân xứng theo quan điểm thẩm mỹ của Nho giáo phong kiến, Phật giáo, góp phần tô đậm phẩm chất tính cách của nhân vật, phản ánh ngầm lời tố cáo xã hội phong kiến của tác giả. - Phơng pháp thuyết trình: trong quá trình tìm hiểu văn bản, giáo viên kết hợp với học sinh bình giảng về số phận, cuộc đời, nỗi oan trái của nhân vật, từ đó học sinh khắc sâu kiến thức của bài học đồng thời bổ trợ cho các em khi làm bài tập tự luận . * Biện pháp phân tích: Tôi tiến hành cho học sinh phân tích cốt truyện, các tình tiết cũng nh xung đột kịch. Đặc biệt khi phân tích nhân vật, tôi cho học sinh phát Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 hiện để thấy đợc các nhân vật trong văn bản là kiểu nhân vật chức năng. ( Nhân vật Trơng Sinh xuất hiện trong văn bản với vai trò thể hiện quan điểm phong kiến, với lời nói và hành động dẫn đến kết cục số phận của Vũ Nơng; Vũ Nơng nhân vật trung tâm trong văn bản rơi vào chiều hớng tự nhiên chủ nghĩa, phải chịu nhiều oan ức và cam chịu ) * Hình thức tổ chức dạy học: - Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ở một số câu hỏi khó, đọc phân vai, kể sáng tạo nhằm mục đích phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, từ đó các em tự mình chiếm lĩnh kiến thức của văn bản . Sau đây là văn bản minh hoạ cho những phơng pháp tôi trình bày ở phần trên. Bài 4 Văn bản : Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( Trích: Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ ) Tiết 16- 17 : Đọc- hiểu văn bản I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến . - Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến . - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng chuyện dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyền kì . II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ HS: - Phiếu thảo luận - Đọc tham khảo văn bản chuyện cổ tích : Vợ chàng Trơng III. Các b ớc lên lớp : 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Bản tuyên bố đã nêu rõ những nhiệm vụ nào của cộng đồng quốc tế đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em ? - Các nhiệm vụ đa ra trong bản tuyên bố đợc xác định trên những cơ sở nào ? A.Tình trạng thực tế trẻ em trên thế giới hiện nay . B. Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 3.Bài mới : Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ? - GV giới thiệu về truyền kì ? Thế nào là truyền kì mạn lục ? GV bổ sung thêm : - TKML đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong văn xuôi tự sự, "Chuyện Ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16 trong 20 truyện của TKML - GV hớng dẫn cách đọc : Đây là một văn bản truyện gần gũi với truyện dân gian, nên cần phân biệt lời kể với lời thoại của các nhân vật, sự đăng đối trong những câu văn biền ngẫu. - GV đọc mẫu một đoạn - GV HD HS tóm tắt truyện bằng câu hỏi theo các sự kiện : H :+Truyện giới thiệu Vũ thị Thiết là ngời thế nào ? +Đang sống yên ấm hạnh phúc, chuyện gì đã xảy ra ? +Khi chàng Trơng đi lính, ở nhà nàng sống nh thế nào ? +Chuyện gì đã xảy ra với nàng khi chồng về ? +Nàng đã tìm cách minh oan cho mình nh thế nào ? - GV kiểm tra 1 số từ trong chú thích - HS dựa vào chú thích SGK -HS nêu - HS nghe - HS đọc phần còn lại - HS kể tóm tắt - HS giải nghĩa từ - HS nêu I.Đọc- chú thích : 1.Tác giả- tác phẩm : - Tác giả Nguyễn Dữ thuộc dòng dõi nho gia, là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm . - Chuyện Ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ truyện cổ tích Vợ chàng Trơng. 2.Đọc tóm tắt 3.Chú thích Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 IV. Củng cố luyện tập GV cho HS làm hai bài tập : Bài1. Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nơng gieo mình xuống sông tự vẫn? A. Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. B. Bày tỏ niềm thơng cảm của tác giả trớc số phận mỏng manh và bi thảm của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. C.Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời, nhất là ngời phụ nữ. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 2. Kết thúc truyện là cảnh Vũ Nơng trở về trên kiệu hoa, đứng giữa dòng nói lời tạ từ Trơng Sinh rồi ra đi mãi mãi. Hãy viết một đoạn văn ngắn diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của em về kết thúc ấy. V. Hớng dẫn về nhà - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập phần luyện tập - Soạn văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa TRịnh 4. Kết quả thực hiện : Sau khi cho học sinh hai lớp (9A- 9B) làm hai bài tập phần luyện tập củng cố, tôi thu đợc kết quả nh sau: Lớp Sỹ số Các loại điểm Tỉ lệ 0<2 2<5 5<7 7<9 9-10 TTB % 9A 38 1 6 26 5 37 97,36 9B 33 6 16 10 1 27 81,8 Rõ ràng khi sử dụng phơng phápmới ở lớp 9A thì kết quả cao hơn lớp 9B rất nhiều (15,56%) . III. Kết luận và khuyến nghị 1.Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc đối chứng, tổng hợp kết quả thực tế cho thấy kinh nghiệm giảng dạy khi sử dụng phơng pháp trên đã đạt đợc kết quả khá tốt, học sinh hứng thú hơn khi họcvănhọc nói chung và VănhọcTrungđại nói riêng. Từ việc áp dụng phơng phápdạy Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 Nguyễn Thị Huệ. Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 - 2009 học truyện Trungđại theo đặc trng thi pháp, hệ thống đặc điểm thi pháp của thể loại truyện truyền kỳ thì việc tiếp cận, nắm bắt t tởng, chủ đề tác phẩm của tác giả dễ dàng hơn, hạn chế đợc không gian và thời gian của tác phẩm. Kết quả kiểm tra về kiến thức VănhọcTrungđại đợc nâng lên rõ rệt. 2.Các khuyến nghị: Là một ngời giáo viên giảng dạy Ngữ văn ở trờng THCS, trong nhiều năm tôi đã đợc dạy Ngữ văn ở các khối 6- 7- 8- 9. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy chơng thình Ngữ văn khối nào cũng đợc bố trí giảng dạy mảng VănhọcTrungđại với mức độ khó nâng dần. Chính vì vậy, tôi mong rằng Ban chuyên môn trong trờng cũng nh PGD thờng xuyên tổ chức các cuộc thảo luận, sinh hoạt chuyên môn với nội dung liên quan đến phần VănhọcTrungđại để giáo viên và học sinh có đợc tâm lý thoải mái, tự tin khi khai thác mảng kiến thức này và nhằm đạt đợc kết quả dạy- học cao nhất. Chuyên đề này còn không ít hạn chế. Mong đợc các đồng nghiệp góp ý, giúp tôi ngày một tiến bộ và vững vàng hơn trong chuyên môn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2009 Ngời viết Nguyễn Thị Huệ Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p g i ả n g d ạ y V ă n h ọ c T r u n g đ ạ i Page 13 [...]... Năm học 2008 2009 IV.Tài liệu tham khảo 1 .Dạy sách giáo khoa chỉnh lý Môn văn ở trờng THCS Tác giả Đỗ Bình Trị Bộ Giáo dục và Đào tạo Vụ giáo viên 1995 2.Tài liệu bồi dỡng giáo viên chơng thình thay SGK THCS 3 Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 nhà xuất bản GD 4.Truyện cổ tích hay nhất thế giới Nhà xuất bản Hải Phòng- 2005 ********************************* Đổi mớiphươngpháp giảng dạy VănhọcTrung đại. .. nhất thế giới Nhà xuất bản Hải Phòng- 2005 ********************************* Đổimớiphươngpháp giảng dạy VănhọcTrungđại Page 13 Nguyễn Thị Huệ Trờng THCS Đồng Minh Năm học 2008 2009 Đổi mớiphươngpháp giảng dạy VănhọcTrungđại Page 13 . gìn nền Văn học dân tộc. Đối với môn Ngữ văn, nhiệm vụ đó thể hiện rõ nét hơn khi các em học đến phần Văn học Trung đại ( Trong đó có truyện Trung đại) .Tôi. nghiệm giảng dạy khi sử dụng phơng pháp trên đã đạt đợc kết quả khá tốt, học sinh hứng thú hơn khi học văn học nói chung và Văn học Trung đại nói riêng.