Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
117 KB
Nội dung
Phòng giáo dục huyện vĩnh bảo Trờng THCS đồng Minh --------------------- Đề tài: SửdụngthínghiệmHoá học góp phần đổimới phơng phápdạy học môn Hoá học tại trờng THCS Họ và tên : Trần Thị Năng Chức vụ : Giáo viên Đơn vị: Trờng THCS Đồng Minh TrÇn ThÞ N¨ng - Trêng THCS §ång Minh N¨m häc 2008 - 2009 Trang: 2 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh Đề tài : SửdụngthínghiệmHoá học góp phần đổimới phơng phápdạy học môn Hoá học ở trờng THCS . I. Mở đầu Những năm gần đây một trong xu thế phát triển giáo dục của thế giới trong đó có Việt nam là đổimới phơng pháp giảng dạy tất cả các môn học để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng . Chính vì vậychính phủ đã có nghị quyết 14/2005 NQ- CP về Đổimới cơ bản và toàn diện giáo dục Việt nam giai đoạn 2006-2010 đã chỉ rõ Phải đổimới từ mục tiêu , qui trình đến nội dung , phơng phápdạy học và phơng pháp đánh giá học tập- ph- ơng tiện dạy học . . Khoa học tự nhiên gồm các mônToán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học nghiên cứu tính tổng thể và đa dạng của tự nhiên dới những góc độ khác nhau. Khoa học tự nhiên giúp hiểu biết thế giới vô sinh và hữu sinh. Cũng nh góp phần vào việc hiểu biết tác động qua lại giữa khoa học, kĩ thuật, môi trờng, xã hội và con ngời. Hoá học nghiên cứu thành phần cấu tạo các chất, sự biến đổi của các chất, sự biến đổi của các chất trong đời sống, sản xuất trong tự nhiên và tác hại của các chất đối với đời sống sản xuất. Môn Hoá học ở trờng phổ thông giúp học sinh có những tri thức về thế giới tự nhiên thông qua việc khảo sát các chất, sự biến đổi các chất, chu trình các chất trong môi trờng xung quanh và con ngời. Những tri thức này rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong hệ thống tri thức phổ thông của nhân loại. Do đó Hoá học là môn học cơ bản quan trọng không thể thiếu đợc trong hệ thống các môn học ở trờng phổ thông. Những năm gần đâyđổimới phơng phápdạy học, tất cả các môn trong đó có môn Hoá học đã đợc triển khai rộng rãi ở tất cả các truờng học. Việc đổimới phơng phápdạy học ở tr- ờng phổ thông đòi hỏi phải đổimới đồng bộ, nhiều mặt, nhiều khâu từ giáo viên, chơng trình, sách giáo viên, sách giáo khoa, trang thiết bị dạy học, kiểm tra, đánh giá. Phơng phápdạy học đợc thực hiện bởi thầy - trò và thiết bị dạy học. Do đó song song với chơng trình sách giáo khoa là một hệ thống thiết bị dạy học tơng ứng nhằm thực hiện các phơng phápdạy học.Trong những năm gần đây, thực hiện đổimới chơng trình ở bậc THCS các trờng học đợc trang bị rất nhiều đồ dùng, thiết bị thí nghiệm. Sửdụngthínghiệmhoá học trong trờng phổ thông thế nào để các giờ dạy phong phú, có hiệu quả góp phần tích cực vào việc đổimới phơng Trang: 3 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh phápdạy học để từ đó nâng cao chất lợng bộ môn góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng. II/ Nội dung A.Giới hạn đề tài - Sửdụngthínghiệm môn Hoá học góp phần đổimớidạy học môn Hoá học - Thực hiện tại trờng THCS Đồng Minh Thành phố Hải phòng B. Lý do chọn đề tài 1. Xuất phát từ thực trạng của việc sửdụngthínghiệmHoá học. Hoá học là môn khoa học thực nghiệm học sinh phải đợc tận mắt quan sát, tận tay thực hành thìmới nắm vững, nắm chắc đợc kiến thức. Các tri thức là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tợng diễn ra trong đời sống. Không có thínghiệmthì học sinh không có cơ sở để thực hiện thao tác t duy để tiếp nhận các tri thức mới. Nhng thực tế giảng dạy vẫn còn có giáo viên không sửdụngthínghiệmdạy học, sửdụng không triệt để. Hiện tợng "đắp chiếu" chỉ sửdụng khi có dự giờ hoặc có các đoàn thanh tra kiểm tra vẫn còn . Nh vậy dạy không sửdụngthínghiệm ở những bài có thínghiệmhoá học là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lợng bộ môn thấp, giờ học nhàm chán, học sinh không hứng thú học, không yêu thích bộ môn đồng thời là sự tách rời học với hành, nhà trờng với xã hội với đời sống. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dạy không sửdụngthínghiệmdạy học hoặc sửdụng không hiệu quả của giáo viên. a) Học sinh - Học sinh mới đợc tiếp cận môn học , xác định động cơ mục đích học tập của mình cha đúng vẫn còn coi là môn phụ nên chính vì vậy còn lời học, không say mê bộ môn nên chuẩn bị cho giờ học có thínghiệm cha đầy đủ. b) Giáo viên - Không chuẩn bị bài chu đáo cho tiết dạy từ trớc nên không chuẩn bị kịp. - Cha đổimới phơng pháp giảng dạy môn Hoá học một cách thờng xuyên. - Ngại sửdụngthínghiệm vì bận, bẩn, độc hại, mất thời gian. - Kĩ năng thực hành các thínghiệm còn yếu. - Dễ dãi không kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết có thí nghiệm, thực hành của học sinh. c) Cán bộ thiết bị thínghiệm - Cha chu đáo, cẩn thận khi sắp xếp phòng thínghiệm cho khoa học để giáo viên sửdụng cho thuận lợi. Trang: 4 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh - Hoặc không có cán bộ thínghiệm chuyên trách, không đợc tập huấn với các trang thiết bị mới. d) Tổ chuyên môn - nhóm - Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn: cha có kế hoạch cụ thể đối với các giờ dạy có thí nghiệm. - Cha có chuyên đề về sửdụngthínghiệm trong giờ dạy học môn Hoá học. - Sinh hoạt nhóm cha thống nhất các tiết cụ thể phải thực hành thínghiệm ở từng phần của từng bài. e) Nhà trờng - Cán bộ quản lí cha thờng xuyên, kiểm tra, đôn đốc việc sửdụngthínghiệm trong giờ dạy. -Cha có phòng thực hành, phòng bộ môn vì vậy sửdụng của giáo viên còn ngại. - Nhiều thínghiệmhoá chất thiếu, hoá chất không đảm bảo giáo viên không sử dụng. - Hàng năm cha có lớp bồi dỡng thínghiệm thực hành cho giáo viên. 2. Xuất phát từ mục tiêu môn học Trong trờng phổ thông học sinh phải có hệ thống kiến thức cơ bản về môn hoá học gôm các khái niệm cơ bản, các định luật , học thuyết và các tính chất của các chất . Thínghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ và quan hệ có qui luật giữa các đối tợng nghiêm cứu, giúp làm cơ sở để nắm vững các qui luật, các khái niệm khoa học và biết khai thác chúng. Thí nghiện còn giúp học sinh sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật, giải thích đ- ợc bản chất của các quá trình trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống. Nhờ thínghiệm mà con ngời thiết lập đợc những quá trình mà trong thực tế tự nhiên hoàn toàn không có đợc và kết quả là tạo ra những chất mới. Nó còn giúp học sinh khả năng vận dụng những quá trình nghiên cứu trong nhà trờng, trong phòng thínghiệm vào phạm vi hoạt động rộng rãi trong các lĩnh vực hoạt động của con ngời. Đối với bộ môn Hoá học thínghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. Thínghiệm giữ vai trò quan trọng trong nhận thức, phát triển; giáo dục của quá trình Dạy - học. Ngời ta coi thínghiệm là cơ sở của việc học Hoá học và để rèn luyện kĩ năng thực hành. Thông qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn. Thínghiệmhoá học đợc sửdụng với t cách là nguồn gốc, là xuất xứ của kiến thức để dẫn đến lý thuyết, hoặc với t cách kiểm tra lý thuyết. Thínghiệmhoá học còn có tác dụng Trang: 5 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh phát triển t duy giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh, giúp hình thành những tính tốt của ngời lao động mới: thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng. Thực hiện thínghiệmhoá học còn hình thành ở học sinh một số kỹ năng cơ bản phổ thông , thói quen làm việc khoa học , năng động sáng tạo trong học tập . Phát triển năng lực nhận thức , năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên , vững bớc đi vào cuộc sống lao động một cách tự tin. 3. Xuất phát từ lý do của bản thân - Là giáo viên giảng dạy môn Hoá học tại THCS . C/ Một số giải pháp T tởng cơ bản của đổimới phơng phápdạy học bộ môn là tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Yêu cầu của đổimới phơng phápdạy học là đổimới hình thức dạy học, đổimới hoạt động của giáo viên, đổimới hoạt động của học sinh. Trong phạm vi nhà trờng đối với giáo viên môn Hoá học sửdụngthínghiệmhoá học góp phần đổimới phơng phápdạy học môn Hoá học để nâng cao chất lợng môn học theo ý kiến của tôi: 1. Nhà trờng - Phổ biến về việc đổimới phơng phápdạy học, có kế hoạch chỉ đạo đổimới phơng pháp với tất cả các môn học. sửdụngthínghiệmhoá học thờng xuyên - Hàng năm chuẩn bị cho năm học mới tiến hành kiểm kê dụng cụ thí nghiệm, hoá chất không sửdụng đợc có kế hoạch bổ sung, sửa chữa cho phù hợp -Cần có phòng thực hành, phòng bộ môn Hoá học cho phù hợp, tiện sửdụng cho giáo viên và học sinh - Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùngthínghiệm đa vào tiêu chuẩn thi đua của nhà trờng. - Có qui định của nhà trờng về sửdụngthínghiệm 2. Cán bộ quản lí phòng thínghiệm - Có cán bộ thínghiệm chuyên trách - Thờng xuyên đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ để tiếp cận với trang thiết bị mới, có khả năng hỗ trợ giáo viên dạy môn Hoá học khi sửdụngthí nghiệm. Trang: 6 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh - Cán bộ thínghiệm phải thành thạo các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm: gia công, làm sạch các dụng cụ thuỷ tinh, rửa sấy khô các dụng cụ thuỷ tinh, sủdụng các loại nút, cân đong hoá chất, lắp ráp các mô hình thínghiệmđể hỗ trợ giáo viên giảng dạy. - Có nội quy định cho việc sửdụngthí nghiệm, trong phòng thínghiệm thực hành có hớng dẫn xử lý - khi bị bỏng hoá chất, ngộ độc. Hệ thống sổ: sổ mợn, sổ trả, sổ bàn giao sau khi thực hành thí nghiệm. - Sắp xếp phòng thínghiệm thực hành khoa học, dễ nhìn, dễ tìm ,dễ thấy - Có sổ theo dõi giáo viên sửdụng đồ dùng hàng tuần, tháng báo cáo về nhà trờng kịp thời. 3. Th viện trờng - Chuẩn theo qui định - Có góc th viện điện tử lu trữ thông tin , hình ảnh động , thínghiệm ảo mà trong thực tế không làm đợc . 4. Đối với cán bộ quản lý. - Chỉ đạo kiên quyết đổimới phơng phápdạy học tất cả các môn một cách thờng xuyên. - Có kế hoạch kiểm kê bổ sung thiết bị hoá chất thiếu, thanh lý thiết bị, hoá chất không sử dụng. - Có kế hoạch chỉ đạo sửdụngthínghiệmhoá học cụ thể đối với giáo viên. - Thờng xuyên kiểm tra sửdụngthínghiệm của giáo viên. + Kiểm tra sổ báo giảng. + Kiểm tra giáo án qua phần chuẩn bị thiết bị dạy học. + Kiểm tra sổ mợn đồ dùng của giáo viên. + Dự giờ đột xuất kiểm tra việc sửdụngthínghiệm của giáo viên. + Kiểm tra sinh hoạt nhóm chuyên môn: thống nhất sửdụngthínghiệm của giáo viên. - Không xếp loại giờ dạyđối với các tiết có thínghiệmhoá học mà không sửdụngthínghiệmhoá học . - Có kế hoạch tổ chức chuyên đềsửdụngthínghiệmhoá học. + Chuyên đềsửdụngthínghiệmđể hình thành kiến thức mới. + Chuyên đềthínghiệm thực hành. 5. Đối với tổ , nhóm chuyên môn Trang: 7 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh - Chỉ đạo đổimới phơng phápdạy học sát sao ở tất cả các môn học - Sinh hoạt tổ , nhóm chuyên môn thờng xuyên , hiệu quả thống nhất chi tiết tới phơng phápsửdụng đồ dùng , thínghiệm ở từng phần cụ thể 6.Đối với học sinh - Xác định đúng động cơ mục đích học tập đúng đắn - Chuẩn bị bài cũ chu đáo nhát là đối với các giờ thực hành - Nghiêm túc trong các giờ học có thínghiệm 7. Đối với giáo viên - Nắm vững đổimới phơng phápdạy học , có ý thức trong việc đổimớidạy học thờng xuyên. - Có kế hoạch giảng dạy bộ môn: Kế hoạch sửdụngthínghiệmhoá học cụ thể a) Trong soạn giảng * Xác định mục tiêu của bài học một cách rõ ràng cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng giúp giáo viên và học sinh hình dung ra các hoạt động của giáo viên và học sinh. * Chuẩn bị thiết bị dạy học và thínghiệmhoá học Máy chiếu, biểu bảng hoá chất * Phân loại thí nghiệm: -Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: giáo viên là ngời thao tác học sinh theo dõi quá trình đó. + Thínghiệmđể nêu vấn đề hoặc xuất hiện vấn đề + Thínghiệm chứng minh cho một vấn đề đã đợc khẳng định - Thínghiệm của học sinh: các em theo dõi, quan sát những thay đổi của các quá trình do chính bản - thân mình thực hiện. + Thínghiệm giải quyết vấn đề đặt ra gồm các thínghiệm nghiên cứu, thínghiệmđối chứng, thínghiệm kiểm tra giả thuyết hay dự đoán. + Thínghiệm học sinh để nghiện cứu bài mới (thí nghiệm học tập đồng loạt tiến hành học tập theo cá nhân, nhóm). + Thínghiệm thực hành: củng cố kiếm thức mà học sinh đẫ học rèn kĩ năng, kĩ xảo tiến hành thínghiệm (tiến hành cả lớp hoặc nhóm). + Thínghiệm trong bài tập trắc nghiệm: giải bài tập bằng các thực nghiệmhoá học. - Xác định số lợng thínghiệm cần thực hiện, dự kiến thời gian từng thí nghiệm, cách thực hiện thínghiệm (giáo viên, học sinh hay nhóm học sinh) từ đó chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cần thiết. Trang: 8 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh - Làm thử trớc các thínghiệm , chuẩn bị các phơng án có thể xảy ra khi làm thínghiệm - Giáo viên phải có kỹ năng thínghiệm thực hành tốt, chuẩn b) Trong tiến trình bài giảng Học sinh nắm đợc bài , tiết học trở nên sinh động thu hút đợc sự chú ý, tập trung của học sinh, học sinh hoạt động tích cực hay không phụ thuộc vào khả năng s phạm của giáo viên. Ngoài việc kết hợp các phơng pháp giảng dạy khác cho hợp lý , phù hợp vói từng đối t- ọng , từng bài thì 1. Sửdụngthínghiệmhóa học nghiên cứu nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh giúp học sinh tự học, sáng tạo trong t duy, rèn cho học sinh tích cực tìm tòi, kĩ năng quan sát phát hiện vấn đề. Từ đó học sinh nắm đợc kiến thức một cách vững chắc cả về lý thuyết lẫn thực tiễn và rèn kĩ năng thực hành. * Môn Hoá học lớp 8 Ví dụ: Dạy bài đinh luật bảo toàn khối lợng (Hoá học lớp 8) Vào bài: Giáo viên đặt vấn đề nêu nhiệm vụ tiết học (Không ghi đầu bài) chúng ta nghiên cứu thínghiệm sau đây. Thínghiệm 1: Trên hai đĩa cân ở vị trí cân bằng, một đĩa có các quả cân, đĩa kia có 2 cốc nhỏ đựnghoá chất (dung dịch NaCl, 3 AgNO ) đổ 2 hoá chất vào nhau có kết tủa trắng lắng xuống. Nhng hai đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Thínghiệm 2: Làm lại thínghiệm với các chất khác (dung dịch NaOH, 2 FeCL ) gọi một học sinh lên thực hiện. Cho học sinh nhận xét 2 đĩa cân vẫn thăng bằng. Hỏi: so sánh khối lợng của các chất tham gia và khối lợng của các chất tạo thành? Học sinh thảo luận rút ra kết luận: khối lợng các chất trớc ,sau phản ứng không thay đổi. Giáo viên: Kết luận này đúng cho mọi trờng hợp và đợc phát biểu thành định luật đó là định luật bảo toàn khối lợng các chất. Thínghiệm 3: Cho 2 cốc đựng 32 CONa ,và HCl đổ 2 dung dịch vào nhau phẩn ứng hoá học xảy ra. Cân không ở vị trí cân bằng. Phải chăng định luật có trờng hợp ngoại lệ? Học sinh tìm và giải thích nguyên nhân? Thínghiệm 4: Thay 2 cốc nhỏ bằng 1 bình nón có nút cao suđựngdung dịch 32 CONa , một ống nghiệm nhỏ đựngdung dịch HCl để vào trong bình nón. Để cân ở vị trí cân bằng. Nghiêng bình nón cho HCl tiếp xúc với 32 CONa phẩn ứng hoá học xảy ra cân vẫn ở vị trí cân bằng. Hỏi: Vì sao ở thínghiệm 3 cân không ở vị trí cân bằng? Trang: 9 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh (Vì phản ứng hoá học xảy ra tạo thành 2 CO bay lên) Hỏi: Vì sao trong một phản ứng hoá học khối lợng các chất trớc phản ứng bằng khối l- ợng các chất sau phản ứng. Học sinh: Giải thích định luật. Giáo viên: hớng dẫn giải thích đúng. Dạy bài Oxi (Hoá học lớp 8). Dạy tính chất vật lý Giáo viên điều chế oxi thu vào 3 lọ đậy kín Học sinh quan sát các em biết gì về khí oxi? Học sinh thảo luận trả lời Quan sát giáo viên rót khí ôxi từ lọ A sang B (Trớc khi rót dùng que diêm thử lọ B không sáng lên, lọ b không có ôxi). Sau khi rót dùng diêm thử lại ở lọ B diêm cháy sáng lên. Hỏi: Nhận xét khối lợng riêng của oxi so với không khí (oxi nặng hơn không khí). Phần tính chất hoá học của oxi Thínghiệm 1: Cho oxi tác dụng với Fe, S, P, ở nghiệt độ thờng. Học sinh: Quan sát nhận xét. Thínghiệm 2: Giáo viên làm thínghiệm biểu diễn hoặc chia nhóm học sinh làm thínghiệm ôxi tác dụng Fe, S, P, ở nhiệt độ cao nh sách giáo khoa. Học sinh: Quan sát hiện tợng phản ứng, chất mới tạo thành, giải thích? Học sinh: Rút ra tính chất hoá học . Chú ý: ở mỗithínghiệm giáo viên hớng dẫn học sinh chú ý đến dấu hiệu điều kiện xảy ra phản ứng. * Môn Hoá học lớp 9 VD : Bài axitcácbonic và muối cácbônát (lớp 9). Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát; khi cho 25ml nớc cất vào cốc cho thêm vài giọt dung dịch quỳ tím hoặc giấy quỳ rồi cho cácboníc sục vào cốc nớc. Hỏi: nhận xét mầu của giấy quỳ (giải thích hiện tợng và viết phơng trình phẩn ứng (CO 2 tan trong nớc, tạo thành axitcácbônic ) 3222 COHOHCO + Ngừng cho 2 CO đi qua cốc nớc, đun nóng cốc nớc Hỏi: nhận xét mầu của giấy quỳ? (axit 32 COH không bền bị phân huỷ khi đun nóng quỳ trở lại mầu tím. Trang: 10 [...]... phơng pháp dạy học mà quyết định là đội ngũ cán bộ giáo viên 1 Đổimới phơng phápdạy học phải đợc toàn thể cán bộ giáo viên Của nhà trờng nhận thức đúng đắn 2 Muốn nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng thì phải đổimới đồng bộ nhiều mặt trong đó có đổimới phơng pháp dạy học tất cả các môn Trang: 18 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh 3 Đổimới phơng pháp dạy học phải đợc tiến hành triệt để thờng... dùngđể di học tại sao lại phải lau dầu và chống han gỉ b Của sổ phòng lớp mình học tại sao phải sơn chống gỉ , cửa kính dễ vỡ vì sao chú ý gì c Tại sao phải sửdụng rau sạch , hoa quả sạch d Tại sao phải có ý thức giữ vệ sinh môi trờng Song sửdụngthínghiệmhoá học trong các giờ dạy giáo viên phải chú ý đảm bảo an toàn trong thínghiệm , đảm bảo vệ sinh môi trờng Để đảm bảo an toàn trong sửdụng thí. .. Chuẩn bị bài sau: Ôn lại định nghĩa sự ôxi hoá - Bài 25 Trang: 17 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh III Kết quả thực hiện Qua thời gian thực hiện tại trờng THCS Đông Minh của bản thân và đồng nghiệp (từ năm học 2005-2006 đến nay)trực tiếp giảng dạy Môn hoá học của nhà trờng đã sửdụng rất hiệu quả thínghiệmHoá học góp phần đổimới phơng pháp dạy học bộ môn hoá học tại trờng góp phần nâng cao chất... Trờng THCS Đồng Minh 2 Cùng tiến hành với thínghiệm giáo viên phải có hệ thông biểu bảng hớng dẫn học sinh ghi kết quả thínghiệm , kết quả thực hành ở các tiết dùngthínghiệm thực hành dể đánh giá đợc kết quả của từng phần , từng bài Trang: 11 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh Bản tờng trình Họ và tên Nhóm Tênthí nghiệmDụng cụ sửdụng Hiện tợng Giải thích Viết phơng trình Điều chế OXi -... sinh làm thínghiệmđể chứng minh cho một tính chất, quy tắc, định luật hoặc điều đã biết - Mức độ 4: ít tích cực học sinh quan sát thínghiệm do giáo viên biểu diễn để chứng minh cho một tính chất, quy tắc, định luật hoặc điều đã biết * Khi đánh giá kết quả và cho điểm nên có 1điểm ý thức cộng điểm đối với những nhóm làm tốt và trừ điểm đối với nhóm làm không tốt ý thức kém 4 Sửdụngthínghiệmhoá học... viên 1 : Chuẩn bị dụng cụ Thành viên 2 : tiến hành thínghiệm Th ký : Ghi chép kết quả theo bảng trên Cả nhóm quan sát thảo luận kết quả và bổ sung chỗ còn thiếu 3 Những thínghiệm trên thực tế không làm đợc, hoặc quá độc hại nên sửdụng những thínghiệm ảo , kết hợp tranh vẽ mô tả dể học sinh vẫn thấy đợc quá trình xảy ra , gây hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ - Một số thínghiệm trong bài Ben... Năng - Trờng THCS Đồng Minh Tài liệu tham khảo 1 Nhiệm vụ năm học THCS 2006- 2007 2 Lý luận dạy học hiện đại 3 Đổimới phơng pháp dạy học ( Trần Kiều ) 4 Bồi dỡng giáo viên môn Hóa Học THCS chu kỳ 3 5.Sách Hớng dẫn giảng dạy môn Hoá học Lớp 8,9 6 Sách giáo khoa Hoá học lớp 8,9 7 Sách Hớng dẫn Thực hành - thínghiệmHoá học Nhà XBGD Trang: 20 ... sinh thực hiện thínghiệm quan sát hiện tợng, giải thích nhận biết sản phẩm và các phơng trình hoá học Từ đó học sinh rút ra nhận xét về tính chất hoá học, quy tắc, định luật - Mức độ 2: Tích cực Nhóm học sinh quan sát thínghiệm biểu diễn của giáo viên hoặc học sinh mô tả hiện tợng, giải thích, nhận biết sản phẩm và viết các phơng trình hoá học Từ dó học sinh rút ra nhận xét về tính chất hoá học quy... cơ chế phản ứng của phần Hoá hữu cơ lớp 9 4 Sửdụngthínghiệm ngoài để học sinh tích cực hoạt động, nắm chắc kiểm nghiệm kiến thức còn đánh giá chính xác mức độ hoạt động tích cực của học sinh ở những mức độ khác nhau với từng đối tợng cần kiểm tra và đánh giá cụ thể mức độ hoạt động của từng học sinh , từng nhóm học sinh từ đó có những biện pháp kịp thời để chất lợng giờ dạy cao hơn - Mức độ 1: Rất... 14 Trần Thị Năng - Trờng THCS Đồng Minh dụnghóa chất nào? a Các bớc tiến hành thínghiệm (?) Nêu các dụng cụ cần dùng cho hình 5.2 b Hiện tợng: SGK + ở nhiệt độ thờng: Không có hiện tợng - Giáo viên nêu cách bố trí thínghiệm gì: - Yêu cầu HS quan sát màu sắc của CuO + ở nhiệt độ cao: Xuất hiện chất rắn màu - Các bớc tiến hành thínghiệm đỏ gạch, trên thành ống nghiệm xuất hiện 1 Thử độ tinh khiết của . có thí nghiệm hoá học mà không sử dụng thí nghiệm hoá học . - Có kế hoạch tổ chức chuyên đề sử dụng thí nghiệm hoá học. + Chuyên đề sử dụng thí nghiệm để. trờng - Phổ biến về việc đổi mới phơng pháp dạy học, có kế hoạch chỉ đạo đổi mới phơng pháp với tất cả các môn học. sử dụng thí nghiệm hoá học thờng xuyên -