1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thúc đẩy sự đa dạng và phương pháp dạy học bài 11: "ôn tập" trong chương trình môn Địa lí lớp 4 bằng giáo án điện tử

8 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Thúc đẩy sự dạng hoá các phơng pháp hình thức dạy học bài 11: Ôn tập trong ch ơng trình môn Địa lớp 4 bằng giáo án điện tử A . Đặt vấn đề: Địa lý là môn học rất quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS Tiểu học. Riêng chơng trình môn Địa lớp 4 cung cấp một số kiến thức cơ bản về các sự vật, hiện tợng các mối quan hệ địa lý đơn giản ở các vùng, miền trên đất nớc ta. Bớc đầu hình thành rèn luyện cho HS những kĩ năng địa đơn giản nhng rất quan trọng, góp phần bồi dỡng phát triển ở HS thái độ thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời, có ý thức hành động bảo vệ môi trờng . Cấu trúc, nội dung các phần của chơng trình môn Địa 4 đợc phân theo dạng địa hình, chủ yếu đề cập đến đặc điểm thiên nhiên, con ngời với cách thức sinh hoạt, sản xuất ở ba miền của đất nớc ta: miền núi, trung du, miền đồng bằng duyên hải. Ch- ơng trình không giới thiệu trọn vẹn cả vùng mà chỉ chọn tập trung vào một số biểu t- ợng của địa đất nớc. Chơng trình môn Địa 4, qua mỗi nội dung sau mỗi phần đều có các bài Ôn tập nhằm hệ thống hoá các nội dung đã học, so sánh đặc điểm giữa các vùng miền, khắc sâu kiến thức cho HS để các em nắm đợc những nét cơ bản về địa lý các vùng, miền chính của đất nớc. Qua việc dạy các bài Ôn tập ở Địa lí, nhiều GV cho rằng bài Ôn tập là loại bài khó với nhiều lý do: - Trong tiết Ôn tập, SGK trình bày đơn giản, ngắn gọn thờng chỉ là nêu một số yêu cầu, một số câu hỏi gợi ý có tính nhắc lại nội dung của các bài đã học. - SGV cũng viết rất ngắn gọn, tất cả các bài chỉ là những phơng án mang tính chất gợi ý, khá giống nhau về hình thức dạy học, nh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hoặc làm việc cả lớp nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu để hoàn thành nội dung ở SGK, mà muốn có kết quả, ngời dạy phải nghiên cứu tìm ra những phơng án, hình thức dạy học phù hợp với đối tợng HS mình, điạ phơng mình. - Còn ở sách thiết kế bài giảng trình bày các phơng án lên lớp cụ thể hơn nhng cũng chủ yếu là một số hình thức DH đơn giản, quen thuộc nh hớng dẫn theo cặp đôi hoặc nhóm. Nếu không có sự tìm tòi sáng tạo thì tiết học sẽ diễn ra một cách bình thờng, dễ nhàm chán, khó khắc sâu kiến thức cho HS. Hơn nữa đối tợng HS mỗi lớp, mỗi trờng, mỗi địa phơng thờng có đặc điểm nhận thức, năng lực tiếp thu khác nhau. Vì thế không thể áp dụng máy móc bài thiết kế cho mọi đối tợng. Không những thế HS Tiểu học t duy khái quát còn hạn chế, nhanh biết nhng cũng nhanh quên, các em khó nhớ hết nội dung, kiến thức trong mỗi phần đã học, do vậy GV rất ngại dạy bài Ôn tập vì rất khó thành công. - Để HS tiếp thu bài một cách hào hứng, phấn khởi đạt đợc kết quả cao mà diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên là điều không dễ chút nào. Chúng ta biết rằng môn TNXH là môn học có tính tích hợp. Muốn đạt đợc yêu cầu đề ra cần có sự phối hợp linh hoạt, nhiều ph- ơng pháp hình thức dạy học ( vì không có phơng pháp nào là nạn năng). Hơn nữa trong thời đại ngày nay việc áp dụng CNTT vào dạy học đã kích thích sự chú ý, tập trung của HS đạt đợc kết quả cao. Vì vậy trong một bài Ôn tập mộn Địa lý lại càng có sự kết hợp vận dụng sáng tạo linh hoạt các phơng pháp hình thức dạy học. B . Nội Dung: I / Thực trạng dạy học hiện nay. 1. Về giáo viên: Trong những năm gần đây, đội ngũ GV Tiểu học nhìn chung đều đạt trình độ chuẩn trên chuẩn. Hầu hết GV đều không ngừng nâng cao trình độ của mình .Nhiều GV đã đạt trình độ trên chuẩn : Cao đẳng Tiểu học, Đại học Tiểu học, Thạc sĩ Tiểu học. Bộ phận này hầu hết quán triệt đợc mục tiêu, nội dung phơng pháp của bậc học, không những đổi mới phơng pháp để nâng cao chất lợng dạy học.Tuy vậy bên cạch đó vẫn có một bộ phận không nhỏ GV do nhiều nguyên nhân vẫn cha thực hiện theo kịp yêu cầu, nội dung phơng pháp dạy học mới hiện nay làm nhiều giờ dạy cha đạt kết quả nh mong muốn. Điều mà chúng tôi quan tâm. Vậy thì làm gì làm thế nào để đảm bảo đợc yêu cầu ngày càng cao của giáo dục, của xã hội. Thông thờng khi dạy bài Ôn tập GV thờng tổ chức cho HS xem lại các bài đã học, theo lệnh ở SGK, dùng phơng pháp vấn đáp GV nêu câu hỏi, học sinh nhắc lại nội dung của từng yêu cầu, lần lợt cho đến hết bài Ôn tập. Một số GV đã cải tiến bằng cách đa ra bản đồ để HS chỉ vị trí, địa danh của từng vùng miền nhng GV ít chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng cho HS nh: kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu hoặc GV đa ra những tranh ảnh phù hợp với nội dung từng chủ đề, từng phần, yêu cầu HS quan sát trả lời hay GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân hoặc nhóm còn đơn điệu chỉ có HS khá, giỏi tham gia. Đây là cách dạy kết hợp cả phơng pháp phơng pháp mới. Nhng phần lớn GV còn máy móc, rập khuôn theo SGV, sách thiết kế, cha thể hiện đợc sự sáng tạo để phù hợp với từng đối tợng HS lớp mình, trờng mình, điều này thờng làm cho HS thiếu hứng thú bị nhàm chán.Không những thế có lúc GV cha biết xử lý hết các tình huống s phạm có thể xẩy ra. 2 ./ Đối với học sinh: u điểm: + Tiếp thu nhanh, hiểu bài nhanh + Nắm đợc nội dung cơ bản của bài + Biết trình bày rõ mạch lạc những nét cơ bản về Địa của từng vùng, miền đặc biệt một số em còn biết so sánh rút ra đựơc những điểm giống nhau khác nhau giữa các vùng miền bọc lộ cảm xúc của mình trớc cảch đẹp của thiên nhiên đất nớc. Nhợc điểm: + Nhiều em cha thực hiện đợc việc học của mình, còn xem nhẹ phân môn Địa lý. + Cha nắm đợc đặc điểm tiêu biểu, cơ bản của từng vùng, miền nớc ta. + Kỹ năng chỉ mô tả bản đồ, lợc đồ, sử dụng bảng số liệu cha thành thạo, nhiều em còn quá dự dẫm vào bạn, vào GV. + Hiểu bài còn chậm., phát hiện ra mối quan hệ còn lúng túng, sai lệch. + Trình bày cha chặt chẽ, thiếu mạnh dạn, kĩ năng giao tiếp còn hạn chế. Qua thực tế giảng dạy, qua tìm hiểu các đồng nghiệp trong ngoài trờng thì các giờ Ôn tập thờng mang lại kết quả cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu. Không những ở lớp 4 mà qua một số tiết dự giờ một số tiết Ôn tập môn Địa lớp 5 các GV đều mang lại hiệu quả cha cao. Vấn đề cần quan tâm ở đây là cần có cách tổ chức phù hợp để HS tích cực hoạt động trên cơ sở vốn kiến thức đã có, sắp xếp, hệ thống lại để giúp các em có cách nhìn tổng thể, biết cách phân tích, tổng hợp rút ra nhận xét , .thực tế cho thấy b ớc lên bậc Tiểu học thì hoạt động Học tập là chủ đạo, hoạt động Vui chơi là thứ yếu. Song do đặc điểm lứa tuổi, vui chơi vẫn còn giữu vai trò quan trọng không thể thiếu trong đời sống của trẻ.Thông qua trò chơi giúp HS tiếp nhận kiến thức một cách dễ dàng hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyên các kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng giao tiếp đạt kết quả cao. Qua thực tế dạy nhiều năm tôi thấy, phơng pháp Học mà chơi, chơi mà học rất phù hợp với HS Tiểu học (Khi nói đến trò chơi, không khí lớp học thay đổi học hẳn; các em hào hứng đến kì lạ). Qua trò chơi trẻ không những phát triển về trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ mà còn hình thành nhiều phẩm chất đạo đức hành vi chuẩn mực cho các em. Thông qua trò chơi HS đợc lôi cuốn vào quá trình học một cách tự nhiên, giải toả, mệt mõi căng thẳng trong học tập mà con đạt kết quả cao. Không những thế còn tăng khả năng giao tiếp giữa HS - HS, GV HS , nhất là HS còn rụt rè thông qua trò chơi các em mạnh dạn, tự tin hơi. Sau đây tôi xin mạnh dạn trình bày cụ thể. (Bằng giáo án điện tử) bài 11 : Ôn tập Đâybài ôn tập có nội dung lợng tơng đối: gồm 9 bài kiến thức đã học : nói về thiên nhiên hoạt động sản xuất của con ngờ ở miền núi trung du nớc ta. SGK chỉ có 3 nội dung, yêu cầu, tài liệu SGV, sách thiết kế hớng dẫn rất ngắn gọn đơn giản, sử dụng các phơng pháp hình thức dạy học quá quen thuộc( HS chỉ bản đồ, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, làm vào phiếu bài tập, HS trả lời). Nếu chỉ máy móc chỉ dựa vào các tài liệu đó thì tiết học sẽ khó thành công mang lại hiệu quả không cao. Để cải tiến phơng pháp dạy học, tôi đã nghiên cứu đa ra một cách dạy thông qua; Tổ chức trò chơi, sân chơi trong giờ ôn tập( tranh ảnh, lợc đồ, bản đồ, . HS quan sát trực tiếp quan sát trên màn hình ). Mục đích là huy động tất cả HS vào hoạt động học tạo không khí vui vẽ, sôi nổi giúp HS tiếp thu bài tự nhiên, thoái mái tự thể hiện đợc mình. A . Mục tiêu: - Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. B . Đồ dùng dạy học - 2 bản đồ trống, - Máy chiếu, 3 lá cờ C .Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi: : Ô chữ kỳ diệu (8 10 phút) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại một số địa danh ở vùng, miền núi trung du. *GV nêu tên trò chơi, thời gian chơi, luật chơi, cách đánh giá. Cách chơi: - GV thao tác trên máy đa ra mẫu bảng gồm 7 ô chữ - GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm lần lợt dùng chuột kích vào ô mình chọn . Sau khi nghe gợi ý, nhóm nào nghĩ ra trớc, phất cờ xin trả lời. - HS đoán đợc ô chữ là từ gì. - GV dùng chuột kích vào ô chữ để HS biết đáp án. Dựa vào các từ đã biết ở hàng ngang. HS tìm ra từ hàng dọc. Hoặc các nhóm có thể trả lời ô chữ hàng dọc khi các ô hàng ngang cha đợc mở hết. - Đoán đúng ô chữ hàng ngang cho 5 điểm, ô chữ hàng dọc 20 điểm. Ví dụ 1: HS:- Đại diện nhóm 1 dùng chuột kích vào ô số 1 đọc to câu hỏi - Tên địa danh có sản phẩm cà phê thơm ngon nổi tiếng? HS: - Buôn Ma Thuột GV: Dùng chuột kích vào ô chữ để HS biết đáp án Buôn Ma Thuột Ví dụ 2 : HS:- Đại diện nhóm 2 kích vào ô số 3 đọc to câu hỏi - Gồm 7 chữ cái, tên một cao nguyên có độ cao lớn nhất ở vùng Tây Nguyên? HS:- Lâm Viên Ví dụ 3 : Nhóm 3 chọn Ô số 5 - Gồm 11 chữ cái, tên hồ nớc đẹp, nổi tiếng nằm giữu thành phố Đà Lạt? HS:- Hồ Xuân H ơng Ví dụ 4 : Nhóm 1 chọn Ô số 2 - Gồm 12 chữ cái ,tên dãy núi cao, đồ sộ nhất nớc ta? HS:- Hoàng Liên Sơn Ví dụ 5 : Nhóm 2 chọn Ô số 5 - Gồm 4 chữ cái, tên nhà máy thuỷ điện lớn nhất ở khu vực Tây Nguyên? HS:- Y- a li Từ các ô hàng ngang HS tìm ô hàng dọc. Hoạt động 2: Trò chơi: Du lịch Miền núi Trung du Mục tiêu: HS tìm xác định vị trí địa danh tiêu biểu đã học ở vùng miền núi trung du( câu hỏi 1) B U Ô N M A T H U Ô T H O A N G L I Ê N S Ơ N L Â M V I Ê N T R U N G D U H Ô X U Â N H Ư Ơ N G T Â Y N G U Y Ê N Y A L I Cách chơi: Dựa vào một số địa danh đã tìm đợc ở trò chơi Ô chữ kỳ diêụ một số địa danh khác trong bài, GV cho HS quan sát bản đồ trên màn chiếu, sau đó dùng 2 bản đồ trống đính lên bảng. Chia lớp thành hai đội Nam Nữ mỗi đội cử 4 em (u tiên các em cha tham gia hoạt động 1) lên bảng thi đua gắn nhanh các địa danh (thẻ từ có ghi sẵn) theo kiểu tiếp sức vào bản đồ trống. HS dới lớp là những thành viên ban giám khảo nhận xét.Các bạn gắn đúng vị trí cha? Đội nào gắn nhanh đẹp hơn đội đó dành chiến thắng. Sau đó GV cho HS quan sát đáp án trên màn hình. Những địa danh lần lợt cần gắn lên bản đồ là: 1 .Hoàng Liên Sơn 2 . Đỉnh Phan xi- păng. 3 .Kon tum. 4 . Plây cu. 5 .Đắc lắc 6 .Di Linh. 7 .Lâm Viên 8 .Đà Lạt. Cách cho điểm: Điền nhanh, đúng hoàn toàn đợc 8 địa danh, đẹp cho 10 điểm. Sai một địa danh trừ 1 điểm. GV cùng HS tổng kết. Hoạt động 3: Trò chơi : Hái hoa dân chủ Mục tiêu: Hệ thống những đặc điểm về thiên nhiên, con ngời hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ Tây Nguyên (câu hỏi 2,3). GV: phổ biến luật chơi, tên trò chơi, thời gian, cách đánh giá. Cách chơi: + GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm cử đại diện lên dùng chuột để chọn câu hỏi thời gian suy nghĩ 1 phút. + Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời các câu hỏi. GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Dựa vào nội dung bài ôn tập các bài đã học để ra các câu hỏi; Ví dụ 1. Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ? 2. Đỉnh núi nào gọi là Nóc nhà của Tổ quốc? 3. Tại sao Đà Lạt lại trở thành thành phố du lịch , nghỉ mát ? 4. Khí hậu ở Tây Nguyên Hoàng Liên Sơn có gì khác nhau? 5. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? Ngời dân ở đây đã làm để phủ xanh đất trống đồi núi trọc? 6. Khí hậu ở Tây Nguyên Hoàng Liên Sơn có gì khác nhau? 7. Sa Pa (Hoàng Liên Sơn) nổi tiếng lễ hội gì vào mùa xuân? 8. Kể tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên? 9. Tỉnh Hà Tĩnh nổi tiểng với khu du lịch , nghỉ mát nào? Giáo viên đánh giá, tổng kết trò chơi. Hoạt động 4: Trò chơi: Tập làm phóng viên ( 7 8 phút) Mục tiêu: HS giới thiệu một số nét tiêu biểu, tổng quát của thành phố ngời dân ở vùng miền núi trung du ( Giải quyết nội dung câu hỏi 2,3 còn lại ở SGK dành cho học sinh khá, giỏi). Giáo viên phố biến: Tên trò chơi, thời gian chơi, luật chơi, cách đánh giá. Cách chơi: Dựa vào nội dung bài đã đợc hệ thống ở trên, cho HS tự đặt câu hỏi đễ bạn trả lời (HS tự chọn bạn để phỏng vấn). Ví dụ: - Bạn đã từng đến Nghệ An. Bạn hãy giới thiệu một số cảnh đẹp nổi tiếng ở Nghệ An. - Bạn đã từng tham quan một số cảnh đẹp, lễ hội ở địa phơng ( Có thể ở xã, huyện, tỉnh). Hãy giới thiệu một số nét về cảnh lễ hội đó? Sau trò chơi GV hớng dẫn cho HS nhận xét. GV đánh giá cho điểm, khuyến khích HS . GV:- Cho HS xem một số địa danh, thắng cảnh, khu du lịch nỗi tiếng, một số hoạt động sản xuất giới thiệu bằng cách chỉ trên màn hình. Củng cố dặn dò (3 5 phút) GV tổng kết, NX bài học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. C . Kết luận: Qua cách Học chơi, chơi mà học vui vẻ, nhẹ nhàng tự nhiên, HS rất hào hứng phấn khởi, tiết học thật sôi nổi, HS rất thích thú. Các em đợc củng cố, nắm vững nắm một cách có hệ thống vị trí địa lí, các địa danh chnính, các đặc điểm về tự nhiên, xã hội, con ngời, các phong cảnh, đời sống sản xuất của đồng bào miền núi trung du mà không cần có sự áp đặt nặng nề máy móc. Tiết dạy đợc tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trờng đánh giá cao rất hoan nghênh, lấy làm tiết mẫu trong đợt chuyên đề ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tại trờng. Sau đó, đợc đúc rút coi là một kinh nghiệm tốt đợc phổ biến trong sinh hoạt chuyên môn của trờng. Sau bài 10, tôi tiếp tục suy nghĩ thiết kế tiếp 2 bài Ôn tập nữa đó là bài 26, bài 34 ( Nh đã trình bày ở trên), đa vào dạy thể nghiệm tại lớp 4 của trờng rất thành công, đợc đồng nghiệp, tổ chuyên môn lãnh đạo nhà tr- ờng thừa nhận. Từ đó không chỉ riêng bài Ôn tập Địa lớp 4 mà hầu nh tất cả các tiết dạy, kể cả dạy Ôn tập của những môn học khác, tuỳ nội dung tầng bài mà tôI cũng nh đồng nghiệp trong trờng đều áp dụng linh hoạt hình thức Tổ chức trò chơi học tập đều đạt kết quả cao. Không những thế tôi còn vận dụng phơng pháp Học mà chơi chơi mà học các hoạt động ngoài giờ lên lớp nh Tìm hiểu thế giới dung quanh em, . Học sinh rất thích thú, say s a với cách học này nên kết quả thật không ngờ; Các em tiếp thu nhớ kiến thức rất nhanhlại còn nhớ lâu nữa. Riêng tôi, qua thành công của 3 tiết dạy này một số tiết dạy Ôn tập khác tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: - Để tránh sự nặng nề khô khan, nhàm chán, GV cần biết sáng tạo, lựa chọn vận dụng linh hoạt các phơng pháp hình thức dạy học. - Cần coi trọng nhóm các phơng pháp làm việc độc lập của học sinh, phát huy đ- ợc sự động não, tích cực tìm hiểu, nghiên cứu của các em. - GV cần có sự nghiên cứu kỹ, nắm chắc, hiểu sâu nội dung bài, trên cơ sở đó đa ra phơng pháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn để nâng cao hiệu quả giờ dạy. - Phải nắm rõ u điểm, hạn chế của từng phơng pháp, từng hình thức dạy học để phối hợp một cách hài hoà làm cho từng tiết dạy đạt kết quả cao. - Ngời GV cần có sự say mê, sáng tạo, tìm tòi áp dụng các phơng pháp, hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh để tạo sự hớng thú, phấn khởi, kích thích các em học tập tốt hơn với phơng châm: Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn. Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của tôi khi dạy các bài Ôn tập môn Địalớp 4 .Kinh nghiệm chủ yếu tập trung vào việc hớng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động học dới hình thức Học mà vui, chơi mà học .Theo tôi đây là phơng pháp dạy học đơn giản, dễ làm, dễ thực hiện, có sức thu hút sự tập trung chú ý của HS; phù hợp với phơng pháp dạy học mới hiện nay : lấy học sinh làm trung tâm GV thực sự là ngời tổ chức hớng dẫn mọi hoạt động của HS, GV nói ít, HS hoạt động nhiều, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Kết quả đạt đợc là rất đáng mừng, tuy nhiên cũng mới chỉ ở phạm vi một trờng. Với thời gian, khả năng có hạn, chắc rằng bài viết còn nhiều khiếm khiết. Rất mong sự góp ý, trao đổi của các đồng chí để góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng học tập cho HS nói chung. . Thúc đẩy sự dạng hoá các phơng pháp và hình thức dạy học bài 11: Ôn tập trong ch ơng trình môn Địa lí lớp 4 bằng giáo án điện tử A . Đặt vấn đề: Địa. chuyên môn của trờng. Sau bài 10, tôi tiếp tục suy nghĩ và thiết kế tiếp 2 bài Ôn tập nữa đó là bài 26, bài 34 ( Nh đã trình bày ở trên), đa vào dạy thể

Ngày đăng: 26/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w