1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vị trí, đối tượng, phương pháp, chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học

17 1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Khái niệm: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một ý nghĩa về - mặt lý luận nằm trong khái niệm CNXH, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu sự vận động của x

Trang 1

CHƯƠNG I

Trang 3

a Khái niệm: Chủ nghĩa xã hội

khoa học là một ý nghĩa về - mặt lý

luận nằm trong khái niệm CNXH, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu sự vận động của xã hội tư bản, đặc biệt

là trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản

tất yếu sẽ được thay thế bằng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Trang 4

b Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học:

+ Tr ước hết, về nhận thức: thuật ngữ “chủ nghĩa xã

hội khoa học” nó chỉ là một ý nghĩa lý luận nằm trong

khái niệm “chủ nghĩa xã hội”, giai đoạn hình thành

phát triển của “chủ nghĩa xã hội khoa học” là đỉnh cao

nhất của sự phát triển t ư tưởng “chủ nghĩa xã hội”

+ Hai là, “chủ nghĩa xã hội khoa học” khác với chủ

nghĩa xã hội không tưởng là ở chỗ nó đã chỉ rõ lực

lượng, con đường, phương thức thủ tiêu tình trạng người bóc lột người mà những nhà xã hội chủ nghĩa không

tưởng hằng mơ ước.

+ Ba là, lý luận của “chủ nghĩa xã hội khoa học” được xây dựng là dựa trên cơ sở đúc kết của triết học Mác – Lênin và của kinh tế học chính trị học Mác – Lênin.

Trang 5

+ Bốn là, chủ nghĩa xã hội khoa học là thế giới quan, là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, nó biểu hiện không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân mà của toàn thể nhân

dân lao động trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới

+ Năm là, lý luận của chủ nghĩa xã hội

khoa học là sự tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động chống lại sự áp bức bóc lột, bất công và từ những kinh nghiệm trong xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa

Trang 6

Lưu ý:

Trước Mác, Pie Lơ Rút người Pháp, là người đầu tiên đưa ra

người đầu tiên đưa ra danh từ danh từ “Chủ nghĩa

xã hội” ( tức xu hướng xã hội hóa sản xuất)

và tính từ tính từ “xã hội chủ nghĩa”.

Trang 7

2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học

 Theo nghĩa hẹp: CNXH KH là một

trong ba bộ phận của chủ nghĩa Mác - Lênin

( Gồm có: triết học Mác - Lênin, kinh tế học chính trị Mác - Lênin và CN

XHKH )

Trang 8

CHỦ NGHĨA

MÁC- LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN

KINH TẾ- CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

CNXH KH

- VỀ CM XHCN

- VỀ HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CSCN

- VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

MÔ HÌNH: 01

+ Theo nghĩa rộng: chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa Mác-Lênin

Trang 9

Tóm lại:

CNXH KH tức là chủ nghĩa Mác-Lênin

bởi vì, suy cho cùng cả triết học Mác lẫn kinh tế học chính trị Mác đều luận giải dẫn đến tính tất yếu của lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa, tức CNXHKH

Trang 10

1 Triết học và kinh tế chính trị

Mác-Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 11

MÔ HÌNH: 02

CNXH KH

CƠ SỞ

LÝ LUẬN

TRIẾT

HỌC

MÁC-

LÊNIN

KINH

TẾ-

CHÍNH

TRỊ

MÁC

LÊNIN

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LÀ NHỮNG QUY LUẬT CHUNG NHẤT CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI,

TƯ DUY.

+ LÀ THẾ GIỚI QUAN, NHÂN SINH QUAN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN ĐẠI + LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG CHO CNXH KH

NGHIÊN CỨU NHỮNG QL CỦA NHỮNG QUAN HỆ XH HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH SX VÀ TÁI SX CỦA CẢI VẬT CHẤT, PHÂN PHỐI, TRAO ĐỔI, TIÊU DÙNG CỦA CẢI ĐÓ TRONG NHỮNG TRÌNH ĐỘ NHẤT ĐỊNH CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XH LOÀI NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG QL TRONG CHẾ ĐỘ TBCN VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TẤT YẾU LÊN CNXH

Trang 12

2 Đối tượng nghiên cứu của CNXH KH

CNXH

KHOA

HỌC

NHỮNG QUY LUẬT

NHỮNG PHẠM TRÙ, KHÁI NIỆM, VẤN ĐỀ

Quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế

- xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những

điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến

từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản”.

Quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế

- xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những

điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến

từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản”.

Có tính quy luật

MÔ HÌNH: 04

Trang 13

3 Phạm vi khảo sát và vận dụng của CNXH KH

Những vấn

đề chính trị -

xã hội

Khảo sát, phân tích

thực tiễn, thực tế

trong và ngoài nước Lý luận chủ nghĩa

Mác-Lênin

MÔ HÌNH:04

Trang 14

Phương pháp luận khoa học:

CNDV BC &

CNDV LS

Phương pháp kết hợp lịch sử

và logic

Phương pháp có tính liên ngành

Phương pháp khảo sát

và phân tích

về chính trị xã hội

Phương pháp tổng kết

lý luận từ thực tiễn

Mô hình:05

Trang 16

Thứ ba, định hướng về chính trị - xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân, của Đảng cộng sản, của Nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực, nhằm mục tiêu đi

tới xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.

Thứ hai, trang bị quan điểm lập trường cộng sản chủ nghĩa cho giai cấp công nhân và

nhân dân lao động.

Trang 17

2.Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập CNXH KH

dụng và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin phải chú ý nghiên cứu cả ba bộ phận hợp thành của nó.

giữa lý luận và thực tế của quá trình xây dựng CNXH.

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w