Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
310,71 KB
Nội dung
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Trường Đại học Bách khoa Khoa Cơ khí Bộ mơn Thiết kế máy Bài Thí nghiệm số 11 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRƯỢT VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG TRƯỢT BỘ TRUYỀN ĐAI Nhóm 5: Họ tên MSSV Nhóm Trưởng Nguyễn Phước Tân 1915062 Thành viên Nguyễn Quang Thắng 2012078 Thành viên Phạm Tấn Trường 2012326 Thành viên Nguyễn Ngọc Quốc Thắng 2014543 Thành viên Vũ Hoàng Sang 2014355 Lớp: L02 Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Nguyễn Chí Trung CHƯƠNG Mục tiêu thí nghiệm 1.1 Khảo sát tượng trượt truyền đai 1.2 Hệ số trượt tương đối thí nghiệm xác định hệ số trượt 1.3 Xác định lực căng ban đầu 1.4 Vẽ đường cong trượt theo tải CHƯƠNG Các quy tắc kỹ thuật an toàn Sinh viên tuân thủ u cầu an tồn phịng thí nghiệm CHƯƠNG Tiến hành xử li kết thí nghiệm 3.1 Xác định thông số cho trước mô hình thí nghiệm: - Đường kính bánh đai d2 = 165 mm, d1 = 67 mm; L=280mm - Loại đai: Đai thang - Góc ơm đai α1=π− d −d ≅2.79 (rad) α 1=180−57 d −d =160 ( độ ) : LL α 2=360−¿ α =200( độ ) α 2=2 π −¿ α1=3.49 ( rad) - Số vòng quay động +v1là vận tốc vòng bánh dẫn : v1 = π d1 n1 (m/s) 60000 + v2là vận tốc vòng bánh bị dẫn : v2= π d2 n2 (m/s) 60000 ( d đường kính bánh đai, n số vòng quay bánh đai ) - Lực căng đai ban đầu : P = 4,4 kg ; h = 10 mm ; P F0 = L = 4,4 9,81 280 = 302,148 (N) h 4.10 - Lực vịng có ích Ft = Fms d0 d0 d2 = f.g.( m0 + ∆ m¿ d2 Với f=0.26 : g=9.81 ( m/s2 ¿; d0 =120 mm; m0=2 (kg) : ∆ m=1→ (kg) 3.2 Tiến hành đo xử lý kết đo lực căng đai ban đầu Fo 3.3 Tiến hành đo xử lý kết đo để xác định hệ số trượt tương đối hệ số kéo Bảng Kết đo hệ số trượt STT Lực đai căng Số vòng Số vòng Hệ số trượt ban quay n1, quay n2, d2n2 đầu F0, N vg/ph vg/ph Lực Hệ số kéo vịng có F ích Ft, d1n1 t N Fo 302,148 888 355 0,0155 12,84 0,021 302,148 884 353 0,0165 17,12 0,028 302,148 879 351 0,0166 21,40 0,035 302,148 873 348 0,0183 25,69 0,043 302,148 866 345 0,0189 29,96 0,05 Giá trị trung bình 0,0172 3.4 Xây dựng đồ thị đường cong trượt dựa kết thí nghiệm Biểu đồ đương cong trượt 0.02 0.018 0.016 0.014 0.012 0.01 0.008 0.006 0.004 0.002 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05 0.055 CHƯƠNG Nhận xét kết kết luận 4.1 Nhận xét: - Giá trị hệ số trượt thực nghiệm lớn khoảng cho phép tạm chấp nhận - Đồ thị đường cong trượt truyền đai vẽ xác có sai số tương đối nhỏ ( ), nhiên đồ thị tiến đến giai đoạn trượt trơn hoàn toàn động điều khiển biến tần làm điều không xãy 4.2 Nguyên nhân: - Sai số trình đo kích thước - Sai số làm trịn số - Sai số đọc kết đo số vịng quay khơng xác - Cả hệ số trượt lẫn đồ thị đường cong trượt xác nằm khoảng sai số cho phép thiết bị dùng làm thí nghiệm mới, đại, độ tin cậy cao 4.3 Kết luận: - Quá trình thực thí nghiệm đúng, xác - Kết thí nghiệm phù hợp với lý thuyết học - Được biết rõ nguyên lý hoạt động, tính tốn lại thơng số thiết kế, vận hành tiếp xúc trực tiếp với truyền đai CHƯƠNG Các câu hỏi ôn tập 5.1 Định nghĩa dạng trượt truyền đai - Trượt đàn hồi +Đai vừa chuyển động + co giãn => trượt đàn hồi bánh đai +Hiện tượng trượt truyền động đai - Trượt đàn hồi: Do dãn dài khác đai vùng tiếp xúc đai với bánh đai lực căng thay đổi +Trượt đàn hồi chất truyền động đai -Trượt trơn +Hiện tượng trượt trơn đai xảy tải, ma sát dây đai bánh đai không đủ lớn để truyền tải +Hiện tượng trượt trơn xảy ra: o Khi tải o Không đủ lực căng 5.2 Phương pháp xác định hệ số trượt truyền đai Hệ số trượt: ¿ v −v =1+ v =1− d n 2 v1v1d1 n1 Trong đó: d1 , d2 – đường kính bánh dẫn bánh bị dẫn,mm n1 ,n2 – số vòng quay bánh dẫn bánh bị dẫn, vg/ph Với v1 v2 vận tốc nhánh chủ động bị động v = π.d n 1 v = π.d n 2 60.1000 60.1000 5.3 Liên hệ lực vọng có ích Ft lực căng đai ban đầu F0 F 1=− F 2=− F t=2 (F0−Fv F F t + Fv t +Fv ( − ) +1 =2 (F0−Fv ) 1− efα +1 ) Tăng Ft → tăng F0 (lực căng đai ban đầu) → Tăng hệ số ma sát (f), góc ơm α (tăng “α” → dùng bánh căng đai → lắp dây đai trùng ) F0 thực tế bị hạn chế ứng suất ban đầu nên không căng F0 lớn σ 0= =1,2-1,5 Mpa: đai thang,lược =1,6-2,0: đai dẹt F A 5.4 Trình bày cơng thức xác định hệ số kéo hệ số kéo giới hạn danh truyền đai Hệ số kéo Ψ đặc trưng cho khả tải truyền Ψ= F t F0 Ψ =0,4−0,7 Ψ max =1,15−1,5 Ψ0 CHƯƠNG Bảng phân công việc Phần việc Người làm 3.1 3.2 Nguyễn Ngọc Quốc Thắng 3.3 3.4 Phạm Tấn Trường IV Nguyễn Phước Tân V Vũ Hoàng Sang Tổng hợp, chỉnh sửa Nguyễn Quang thắng ... Trung CHƯƠNG Mục tiêu thí nghiệm 1.1 Khảo sát tượng trượt truyền đai 1.2 Hệ số trượt tương đối thí nghiệm xác định hệ số trượt 1.3 Xác định lực căng ban đầu 1.4 Vẽ đường cong trượt theo tải CHƯƠNG... lý kết đo lực căng đai ban đầu Fo 3.3 Tiến hành đo xử lý kết đo để xác định hệ số trượt tương đối hệ số kéo Bảng Kết đo hệ số trượt STT Lực đai căng Số vòng Số vòng Hệ số trượt ban quay n1, quay... Sai số q trình đo kích thước - Sai số làm tròn số - Sai số đọc kết đo số vịng quay khơng xác - Cả hệ số trượt lẫn đồ thị đường cong trượt xác nằm khoảng sai số cho phép thiết bị dùng làm thí nghiệm