1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

44 4,2K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 708 KB

Nội dung

- Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Thời khóa biểu - Học sinh trả lời+ Lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.+ Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân - Lắn

Trang 1

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

2 Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu

phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài Chú ý các từ:

xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,…

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, kính trọng, lễ phép và yêu mến

thầy-cô giáo

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

- Hát bài: Em yêu trường em

- Đọc bài và trả lời câu hỏi, bài: “Ngôi trường

Trang 2

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Lưu ý giọng đọc cho học sinh

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Luyện đọc từ khó: xúc động, lễ phép, xuất

hiện, bỏ mũ, cửa sổ,…

Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh, Bảo

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: xúc động, hình phạt, lễ phép.

- Luyện câu:

+ Nhưng … //hình như hôm ấy/ thầy có phạt em

đâu!//

+ Lúc ấy,/ thầy bảo:// “Trước … gì,/ cần phải

nghĩ chứ!/ Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em

đâu.”//

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

Lưu ý: Quan sát hoạt động của Hoàng, Nguyễn

An, Thành,

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

g Đọc toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

cả lớp)

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài kết hợp giải nghĩa

từ và luyện đọc câu khó

- Học sinh hoạt động theo nhón

3, luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài

- Các nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

+ - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng

đã thể hiện sự kính trọng như thế nào?

+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?

- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Tìm gặp lại thầy giáo cũ

+ Bố Dũng làm bộ đội

- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy

+ Kỉ niệm thời đi học: có lúc trèo qua cửa sổ nhưng thầy chỉ bảo ban mà khôngphạt

Trang 3

+ Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò

trèo qua cửa sổ?

- Đoạn 3:

+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

=> Câu chuyện này giúp em hiểu điều

gì?

Kết luận: Thầy cô giáo là người truyền

giảng kiến thức cho ta, dạy dỗ ta nên

người Các em phải biết nhớ ơn, kính

trọng và yêu quý thầy cô giáo

+ Thầy nói: Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu.

- Học sinh đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy khôngphạt nhưng bố tự nhận đó là hình phạt

- Học sinh phải biết nhớ ơn, kính trọng

và yêu quý thầy cô giáo

- Giáo viên đọc mẫu lần hai

- Hướng dẫn học sinh giọng đọc các

nhân vật

- Chia lớp thành 4 nhóm, học sinh tự

phân thi đọc toàn truyện

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp

- Lớp lắng nghe, nhận xét

5 HĐ tiếp nối: (5 phút)

- Hỏi lại tựa bài

+ Nội dung Câu chuyện nói lên điều gì?

+ Trong câu chuyện em thích nhân vật

nào nhất? Vì sao?

- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh:

Thầy cô giáo là người truyền giảng kiến

thức cho ta, dạy dỗ ta nên người Các

em phải biết nhớ ơn, kính trọng và yêu

quý thầy cô giáo

- Giáo viên chốt lại những phần chính

trong tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về luyện đọc bài và

chuẩn bị bài: Thời khóa biểu

- Học sinh trả lời+ Lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.+ Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

Trang 4

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

……….

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I

1 Kiến thức:Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: Bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn tóm tắt các bài tập 2, 3; tranh bài tập 4, sách giáo khoa

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

Cho học sinh chơi TC: Chanh chua / Cua

-cắp

- Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 3 trang 30

sách giáo khoa

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh thực hiện chơi TC

- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm ra nháp

- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có)

- Lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở

2 HĐ thực hành: (25 phút)

*Mục tiêu: Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

*Cách tiến hành:

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Đính tóm tắt bài toán lên bảng

- Hướng dẫn học sinh nêu được bài toán

- Giải bài toán theo tóm tắt

- 3 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại

Trang 5

- Giúp học sinh hiểu “kém” là ít hơn.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Vậy muốn biết em bao nhiêu tuổi ta làm thế

- Bài toán yêu cầu gì ?

-Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề

toán

- Hướng dẫn học sinh giải bài toán :

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

+ Vậy muốn biết anh bao nhiêu tuổi ta làm thế

nào?

- Cho 1 học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên

bảng

- Giáo viên nhận xét, chữa bài

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề toán

- Cho học sinh xem tranh (như sách giáo khoa)

và hướng dẫn học sinh nêu lại bài toán

- Muốn biết tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ta

làm thế nào?

- Gọi 1 học sinh lên bảng giải

- Cho học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng

- Giáo viên nhận xét, sửa bài

Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Sơn

Lâm, Việt Anh,

đề toán

- Dạng giải bài toán về ít hơn

- Lấy tuổi của anh trừ đi số tuổi

em kém anh

- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở

- Học sinh nhận xét

- Học sinh quan sát

- Giải bài toán theo tóm tắt

- 3 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại

đề toán

+ Bài toán về nhiều hơn

+ Lấy tuổi của em cộng với sốtuổi anh hơn em

- 1 học sinh lên bảng Lớp làm vào vở

- Học sinh nhận xét

4 HĐ Tiếp nối: (5 phút)

- Giáo viên chốt khắc sâu cách giải bài toán về ít

hơn, bài toán về nhiều hơn

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, làm

bài tập 1 trang 31 Xem trước bài: Ki-lô-gam

- Học sinh lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Trang 6

ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)

I

1 Kiến thức:

- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

- Nêu được ý nghĩa của việc làm việc nhà

2 Kỹ năng:

- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng

3 Thái độ: Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng

*GDBVMT (bộ phận): Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như :

quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, là làm môi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bộ tranh dùng để làm việc theo nhóm ở việc 2, thẻ biểu thị thái

độ (xanh, đỏ, vàng)

- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Cho học sinh hát: Chị Ong Nâu và em bé

+ Bài hát kể về ai?

+ Chị Ong Nâu làm việc như thế nào?

- Nhận xét - Liên hệ bài mới

- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng

- Hát

- 2 học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe

2 HĐ thực hành: (27 phút)

*Mục tiêu:

- Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ

- Nêu được ý nghĩa của việc làm việc nhà

*Cách tiến hành:

Trang 7

Việc 1: Phân tích bài thơ “khi mẹ vắng nhà”.

* Đọc bài thơ

- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi

+ Nhóm 1:Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà?

+ Nhóm 2: Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình

cảm như thế nào đối với mẹ?

+ Nhóm 3: Em hãy đón xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì

khi thấy những việc bạn đã làm?

- Mời 3 nhóm lên trình bày

- Giáo viên bổ sung, chốt ý, hướng dẫn rút ra

kết luận như sách giáo viên

Việc 2: Bạn đang làm gì?

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1

bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà

mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày

- Giáo viên kết luận

- Chúng ta nên làm những công việc nhà như thế

nào?

Việc 3: Điều này đúng hay sai.

- Lần lượt nêu từng ý kiến: (5 ý kiến như sách

giáo khoa)

- Yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước và

giải thích rõ lý do

- Giáo viên kết luận

- Tham gia việc nhà phù hợp với khả năng là

quyền và bổn phận của trẻ em, thể hiện điều gì?

Kết luận: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa

tuổi và khả năng như: quét dọn nhà cửa, sân

vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật

nuôi, là làm môi trường xung quanh thêm

sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường

(GDBVMT)

Khuyến khích bày tỏ ý kiến: Sơn Lâm, Nguyên,

Việt Anh,

- Làm việc theo nhóm (3 nhóm).+ Luộc khoai, cùng chị giã gạo, + Thương mẹ, muốn chia xẻ nỗivất vả với mẹ

+ Khen con gái ngoan, vui và hàilòng về con

- Đại diện nhóm trả lời

- Lắng nghe

- 3 nhóm thảo luận trả lời

- 3 nhóm cử đại diện lên trìnhbày

- Lắng nghe

- Chúng ta nên làm những côngviệc nhà phù hợp với khả năng

- Giơ thẻ: + Màu đỏ: tán thành + Màu xanh: khôngtán thành

+ Màu trắng: khôngbiết

(Ý kiến: b; d; đ là đúng.

Ý kiến: a; c là sai.)

- Tham gia việc nhà phù hợp vớikhả năng là quyền và bổn phậncủa trẻ em thể hiện tình thươngyêu đối với ông bà, cha mẹ

- Lắng nghe, ghi nhớ

3 HĐ Tiếp nối: (3 phút)

- Vì sao cần phải chăm làm việc nhà?

- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh:

Tham gia việc nhà phù hợp với khả năng như:

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 8

quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm

sóc cây trồng, vật nuôi, làm môi trường xung

quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi

trường là quyền và bổn phận của trẻ em thể hiện

tình thương yêu đối với ông bà, cha mẹ

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về làm vở bài tập Chuẩn bị bài:

Chăm làm việc nhà (Tiết 2)

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

……… ………

Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017

TOÁN:

KI-LÔ-GAM

I

1 Kiến thức:

- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường

- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó

- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết tên và kí hiệu của ki-lô-gam, rèn kĩ

năng cộng, trừ các số kèm đơn vị đo kg

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: Bài tập 1, bài tập 2

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

+ Sách giáo khoa

+ Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg

+ Một số đồ vậy: túi cam 1kg, 1 quyển sách toán, 1 quyển vở

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Trang 9

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho học sinh chơi TC: Cá bơi - Cá nhảy

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương những HS

- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường

- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó

- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc

*Cách tiến hành:

Việc 1: Giới thiệu vật nặng hơn,nhẹ hơn.

- Yêu cầu 1 học sinh: Tay phải cầm 1 quyển

sách Toán 2, tay trái cầm 1 quyển vở, hỏi:

+ Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn?

+ Tương tự với nhấc 1 quả cân 1 kg và nhấc 1

- Cho học sinh quan sát cái cân đĩa và giới thiệu

về cái cân đĩa đó

- Hướng dẫn học sinh cách cân các đồ vật: đặt

gói kẹo lên 1 đĩa cân, gói bánh lên 1 đĩa cân

+ Nếu thăng bằng ta nói kẹo bằng bánh

+ Nếu cân nghiêng về phía gói kẹo ta nói kẹo

- Giới thiệu các quả cân 1 kg, 2 kg, 5kg

- Yêu cầu học sinh đọc, viết vào bảng con: 1 kg,

2 kg, 5 kg

Lưu ý: Yến Nhi B, Việt Anh Bảo,

- Lắng nghe và theo dõi

+ Quyển sách nặng hơn, quyển

Trang 10

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.

*Cách tiến hành:

Bài 1:

- Nêu yêu cầu của bài 1

- Hướng dẫn lại mẫu để học sinh nắm được cách

làm bài

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ để tập đọc, viết

- Cho học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, sửa sai

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Hướng dẫn mẫu: 1kg + 2kg = 3kg

- Tương tự gọi học sinh lên bảng làm

- Cho học sinh khác nhận xét

- Giáo viên chốt kết quả, nhận xét chung

Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Lâm,

Nguyên, Sơn,

- Học sinh nêu yêu cầu của bài: Đọc, viết (theo mẫu) - Lắng nghe - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Học sinh nhận xét - Theo dõi, lắng nghe -Tính (theo mẫu) - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - Học sinh nhận xét - Lắng nghe 3 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: Luyện tập - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHÍNH TẢ: (Tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ

I

1 Kiến thức:

- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi trong sách giáo khoa Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả

- Làm được bài tập 2, bài tập 3 (phần a)

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân biệt ui/uy, tr/ch.

Trang 11

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết

- Học sinh: Vở bài tập

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Hát tập thể

- Yêu cầu học sinh viết bảng: mái trường, rung

động, trang nghiêm

- Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em

tuần trước viết tốt

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan

- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớpviết bảng con

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả

*Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc

chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

+ Bài tập chép có mấy câu?

+ Chữ cái đầu của tiếng đứng ở đầu câu viết

như thế nào?

+ Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và dấu hai

chấm?

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng

con: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi,

hình phạt, mắc lại,…

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý

- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết

+ Bố cũng có lần mắc lỗi …+ 3 câu

Trang 12

- Giáo viên nhận xét.

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Người thầy cũ

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí

*Cách tiến hành:

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ

từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để

viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư

thế, cầm viết đúng qui định

- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu

lệnh của giáo viên)

Lưu ý:

- Tư thế ngồi: Nguyễn An, Dương,

- Cách cầm bút: Văn Lâm, Sơn Lâm,

- Tốc độ: Sơn Lâm, Việt Anh,

- Cho học sinh đổi chéo vở chấm cho nhau

- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh

- Học sinh đổi chéo vở, chấmcho nhau

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm thi đua

- Cho học sinh khác nhận xét

- Nhận xét, chốt đáp án:

bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy

Bài 3a:

- Cho học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án:

- Điền vào chỗ trống ui hay uy

- Học sinh nêu yêu cầu của bài:

Điền vào chỗ trống tr hay ch

- 1 học sinh làm trên bảng, lớplàm vào vở

- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếucó)

- Lắng nghe

Trang 13

giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn

- Khuyến khích trả lời: Hoàng, Linh, Vinh,

6 HĐ tiếp nối: (3 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài chính tả sau: Cô giáo lớp em - Học sinh nêu - Lắng nghe - Quan sát, học tập - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

KỂ CHUYỆN:

NGƯỜI THẦY CŨ

I

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ

- Xác định được 3 nhân vật trong chuyện (BT1)

- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2)

- Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3)

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có

khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, biết

II CHUẨN BỊ:

1 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn câu chuyện, một số đồ vật: mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra-vát để học sinh kể chuyện

- Học sinh: Sách giáo khoa

III.

Trang 14

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Hát: Em yêu trường em

- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?

- Gọi 4 học sinh lên bảng kể câu chuyện “Mẩu

giấy vụn”.

- Giáo viên nhận xét chung

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện

- Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn 2 của câuchuyện (M3, M4)

*Cách tiến hành:

Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.

- Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân

vật nào?

- Giáo viên nhận xét

Việc 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, kể trong

nhóm và nhận xét cho nhau

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

- Giáo viên mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể

- Lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện, 1 học

sinh vai chú Khánh, 1 học sinh vai thầy giáo, 1

học sinh vai Dũng

- Lần 2- 3: Học sinh xung phong dựng lại câu

chuyện theo vai

+ Học sinh chia thành nhóm 3 người, tập dựng

lại câu chuyện

+ Các nhóm thi dựng lại câu chuyện

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

Lưu ý

- Dũng, chú Khánh (bố củaDũng), thầy giáo

- Kể chuyện theo nhóm 3 Họcsinh tiếp nối nhau kể từng đoạncủa câu chuyện trong nhóm Hết

1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thayđổi người kể Học sinh nhận xétcho nhau về nội dung-cách diễnđạt cách thể hiện của mỗi bạntrong nhóm mình

- Các nhóm cử đại diện thi kểtrước lớp

- Học sinh nhận xét, bình chọn cánhân, nhóm kể hay

- Lắng nghe

- Nhìn sách kể

- Kể không cần nhìn sách

+ Các nhóm kể thi đua

Trang 15

- Kể đúng văn bản: Hoàng, Bảo,

- Kể theo lời kể của bản thân: Bảo An, Nhật Minh,

3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Kết luận: Chúng ta phải biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo Khuyến khích trả lời: Nguyên, Sơn Lâm,

- Học sinh trả lời: Phải nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo - Lắng nghe, ghi nhớ 4 HĐ Tiếp nối: (5phút) - Hỏi lại tên câu chuyện - Hỏi lại những điều cần nhớ - Giáo dục học sinh: Thầy cô giáo là người truyền giảng kiến thức cho ta, dạy dỗ ta nên người Các em phải biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Học sinh nhắc lại - Học sinh trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)

BUỔI CHIỀU: TNHX: ĂN UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH (Tiết 1) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Trang 16

THỂ DỤC:

ÔN 5 DỘNG TÁC ĐÃ HỌC HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Ôn tập 5 động tác đã học Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng

- Học động tác toàn thân Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng

2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận

động, thích tập luyên thể dục thể thao

II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Còi, tranh động tác thể dục

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP

TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu

cầu giờ học

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát

Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng

- Kiểm tra bài cũ: 4 học sinh

- Giáo viên nhận xét

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

II/ CƠ BẢN:

Việc 1: Ôn 5 động tác thể dục đã học: vươn

thở, tay, chân, lườn, bụng

- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp

- Giáo viên nhận xét

Lưu ý: Nhắc nhở học sinh luyện tập: Dương,

Hoàng, Yến Nhi B,…

Việc 2: Học động tác toàn thân

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh

9p2-3lần

Trang 17

- Giáo viên nhận xét

Việc 3: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Giáo viên nhận xét

III/ KẾT THÚC:

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát

-Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng

toàn thân

- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà ôn 6 động tác thể dục đã

học

5p

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

GV

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

KỸ NĂNG SỐNG: XỬ LÝ KHI GẶP ĐÁM CHÁY (Tiết 2) ……… ………

Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I

1 Kiến thức:

- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)

- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg

2 Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh biết các dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg

Trang 18

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: Bài tập 1, bài tập 3 (cột 1), bài tập 4

*KNS: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

1 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não

- Giáo viên gọi học sinh đọc: 2kg; 20kg; 7kg

- Đọc cho học sinh viết: 1kg; 9kg; 10kg

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)

- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg

- Giáo viên hướng dẫn cách cân

VD: Xem hình vẽ ta thấy khi cân túi cam thì kim

chỉ đúng vào số 1 Ta nói túi cam nặng 1kg

- Yêu cầu học sinh lên cân túi đường, sách vở,

cặp sách vở

b) Cho học sinh đứng lên cân bàn rồi đọc số

(tương tự như sách giáo khoa)

- Giáo viên nhận xét chung

Bài 3 (cột 1):

- Quan sát và lắng nghe

- Học sinh thực hành cân rồi đọc số: túi đường nặng 1kg; sách vở nặng 2kg; cặp đựng sách vở nặng3kg

- Vài học sinh thực hiện

Trang 19

- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Gọi 2 học sinh lên làm

- Cho học sinh khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung

Bài 4:

- Cho 1 học sinh đọc bài toán

- Giáo viên tóm tắt:

Gạo nếp và gạo tẻ: 26kg

Gạo tẻ : 16kg

Gạo nếp : ?kg

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài toán dựa theo tóm

tắt

- Giáo viên hướng dẫn giải và gọi học sinh lên

bảng làm

- Giáo viên chấm nhanh 5-7 bài làm của học

sinh

- Cho học sinh nhận xét bài trên bảng

Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập: Việt

Anh, Nguyên,

- Học sinh nêu yêu cầu: Tính - 2 học sinh lên làm - Học sinh nhận xét - 1 học sinh đọc - Quan sát - 2 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại đề toán -1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) 4 HĐ Tiếp nối: (5 phút) - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Làm lại các bài tập sai, làm bài tập 2, bài tập 5 Xem trước bài: 6 cộng với một số: 6 + 5 - Học sinh lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

ÂM NHẠC: (GV chuyên trách)

TẬP ĐỌC:

THỜI KHÓA BIỂU

I

1 Kiến thức:

Trang 20

- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,4 Một số học sinh trả lời được câu hỏi 3 (M3, M4)

2 Kỹ năng: Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng

dòng

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ viết chép sẵn thời khóa biểu

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

+ Cách 1: Đọc theo từng ngày (Thứ- buổi-tiết)

+ Cách 2: Đọc theo buổi ( Buổi- thứ- tiết)

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc

* Luyện đọc theo trình tự ( Thứ- buổi- tiết)

- Gọi học sinh đọc thành tiếng thời khóa biểu

ngày thứ hai theo mẫu trong sách giáo khoa

- Gọi học sinh đọc lần lượt thời khóa biểu các

ngày còn lại

- Luyện đọc theo nhóm

- Gọi đại diện các nhóm đọc lại bài

* Luyện đọc theo buổi ( buổi- thứ- tiết)

- Cách tiến hành tương tự như trên

c Tổ chức các nhóm thi “Tìm môn học”.

- Cách thi: Một học sinh xướng tên 1 ngày hay 1

buổi, ai tìm nhanh, đọc đúng thời khóa biểu của

ngày, những tiết học của buổi đó là thắng cuộc

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

- Lắng nghe

- 1 học sinh đọc

- Tiếp nối nhau đọc từng ngày

- Đọc theo nhóm cặp đôi

- Đại diện vài nhóm đọc

- 2 nhóm tham gia chơi

- Lắng nghe

Trang 21

Lưu ý: Đọc rõ ràng: Yến Nhi A, Dương, Bảo

An,…

3 HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)

*Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài

- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 3 trong sách giáo

khoa

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi rồi trả lời:

Em cần thời khóa biểu để làm gì?

- Giáo viên nhận xét chung

- Học sinh đọc thầm

- 1 học sinh đọc

- Thảo luận cặp đôi: Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà và mang

đủ đồ dùng học tập.

- Học sinh lắng nghe

4 HĐ Luyện đọc lại: (8 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc thời khóa

biểu theo (thứ- buổi- tiết)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- 3 học sinh đọc

- Lắng nghe

4 HĐ Tiếp nối: (4 phút)

- Hỏi lại tựa bài

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại thời khóa biểu

của lớp

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về chuẩn bị bài Người mẹ hiền

- Học sinh trả lời

- Học sinh đọc

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC.

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG.

I

1 Kiến thức:

- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3)

- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chổ trống trong câu (BT4)

Trang 22

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu cho học sinh.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

*KNS: Tìm kiếm thông tin, hợp tác

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Chơi TC: Trời - Đất - Nước

- Gọi 2 học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận của

câu được gạch dưới (Mẫu: Ai là gì?)

+ Bé Uyên là học sinh lớp 1

+ Môn học em yêu thích là tin học

- Cho học sinh nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương học sinh

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi

- Gọi học sinh lần lượt trả lời

- Giáo viên ghi lần lượt lên bảng

Bài tập 2 (miệng):

- GV đính tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát 4

tranh sách giáo khoa Tìm từ chỉ hoạt động của

người trong từng tranh

- Chia nhóm mỗi nhóm 4 em thảo luận tranh rồi

trả lời

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Học sinh ghi nhanh các mônhọc vào giấy nháp rồi trả lời

- 3 học sinh đọc lại

- Quan sát, theo dõi

- Học sinh thảo luận:

+Tranh 1: Đọc, đọc sách, xemsách

+Tranh 2: Viết, viết bài, làm bài,

… +Tranh 3: Nghe, nghe bố nói,giảng giải, chỉ bảo,…

+Tranh 4: Nói, trò chuyện, kể

Ngày đăng: 25/09/2017, 19:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm thi đua. - Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
i 2 học sinh lên bảng làm thi đua (Trang 12)
Đội Hình *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  * - Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
i Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (Trang 16)
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: (Trang 20)
- Học sinh viết chữ Em trên bảng con. - Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
c sinh viết chữ Em trên bảng con (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w