Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – phạm thị hồng nhuận

25 185 0
Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018   2019 – phạm thị hồng nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học số 2 An Thủy TUẦN: 7 Thứ ngày Hai 8/10 Từ ngày 8 / 10 đến ngày 12/10/ năm 2018 Buổi Tiết Chiều Môn Ghi Chú Tên bài dạy 1 OLTV 2A Tuần 7 ( T1) 1,2,3,4,5 2 Khoa học 4B Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa (T1) Bài 7B: Thế giới ước mơ ( T1) Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( Từ năm 179 TCN đến năm 938) ( T2) Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta ( T1) Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40) 3 Tiếng Việt 4B 1 Lịch sử 4B Sáng 2 TNXH 3B 3 Lịch sử 4C (HH) 4 Lịch sử 4A Ba 9/10 Năm học : 2018 -2019 1 Địa lí 4A Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( Từ năm 179 TCN đến năm 938) ( T2) Trung du Bắc Bộ ( T2) Chiều Sáng Tư 10/10 1 Lịch sử 5A (HH) 2 Lịch sử 5B (HH) 3 Lịch sử 5C 4 OLT 2A 5 Khoa học 4B Sáng Năm 11/10 Sáng Sáu 12/10 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930 -1931) ( T1) Tuần 7 ( T1) 1,2,3,4,5,6 1 TNXH 1B Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa (T2) Thực hành đánh răng và rửa mặt 2 TNXH 1C Thực hành đánh răng và rửa mặt 1 2 3 4 Bảng chia 7 ( T1) Bài 6: Cơ quan thần kinh của chúng ta ( T2) Thực hành đánh răng và rửa mặt Bài 7C: bạn mơ ước điều gì ( T2) Toán 3B TNXH 3B TNXH 1A Tiếng Việt 4B GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 1 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 TUẦN 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 BUỔI CHIỀU TIẾT 1: Ô.L.Tiếng Việt 2A: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 7 (Tiết1) I.Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu truyện “một đất nước không có thời gian” Hiểu thời gian rất quan trọng đối với các hoạt động sống của con người, trong đó có hoạt động ở trường học - Tìm được các từ ngữ về học tập, các từ ngữ chỉ hoạt động -KN: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng rành mạch cho học sinh - TĐ: Tích cực trong các hoạt động học tập - NL: Thông qua nội dung của bài đọc để vận dụng vào cuộc sống II Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, BP - HS: Sách ôn luyện, vở III Các BT cần làm: 1,2,3 -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em tìm hiểu nội dung bài truyện -HS tiếp thu nhanh: Biết cách vận dụng trong cuộc sống tìm ra những việc làm có ích để không phải lãng phí quỹ thời gian của mình HĐ1,2: (Theo tài liệu) + Nội dung: Thông qua các hoạt động của các bạn nhỏ trong bức tranh để học sinh biết được những việc làm của mình khi ở trường + Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,chia sẻ kiến thức HĐ3: (Theo tài liệu) + Nội dung: Đọc và hiểu truyện “Một đất nước không có thời gian” + Phương pháp: Quan sát.Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, chia sẻ kiến thức HĐ4,5: (Theo tài liệu) + Nội dung: Học sinh biết thêm được các từ ngữ chỉ hoạt động và sử dụng hợp lí các từ ngữ chỉ hoạt động trong mỗi câu + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật:Ghi chép ngắn TIẾT 2: GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 2 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Khoa học 4B: Năm học : 2018 -2019 SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN, PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (T1) I.Mục tiêu: - Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn - Kể được tên một số cách bảo quản thức ăn - Nêu được cách bảo quản một số loại thức ăn ở gia đình TĐ: HS có ý thức sử dụng nguồn thức ăn sạch và biết cách bảo quản thức ăn ở gia đình mình NL:Phát triển năng lực hợp tác Năng lực tự học.Vận dụng vào cuộc sống để ăn uống hợp lí để đảm bảo sức khỏe II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh III Hoạt động học: A Hoạt động cơ bản *HĐ1 Quan sát và trả lời (Thực hiện theo TL) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS phân biệt được đâu là thức ăn, đồ uống chưa sạch và chưa an toàn + Nêu được một số nguyên nhân gây ra các bệnh đường tiêu hoasvaf tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HĐ2 Chỉ và trả lời (Thực hiện theo TL) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá +Biết được những cách để bảo quản thức ăn, đồ uống + Liên hệ thực tế gia đình mình để nêu thêm một số cách bảo quản thức ăn, đồ uống - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, chia sẻ kiến thức nhận xét bằng lời *HĐ3.Làm việc với các thẻ chữ (Thực hiện theo TL) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: +Biết được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 3 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 HĐ4: Đọc và trả lời ( Thực hện theo TL) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân làm những việc cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa TIẾT 3: Tiếng Việt 4B: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T1) I Mục tiêu: - KT: + Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật + Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em - KN: Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - TĐ: Tích cực, tự giác học tập - NL: Xác định cho mình một ước mơ chính đáng trong tương lai gần và nỗ lực để đạt được ước mơ đó *HSKT: Đọc trơn, đúng với một văn bản kịch Nhắc lại được nội dung của bài đọc II Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động cơ bản HĐ1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (thực hiện theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS quan sát và mô tả lại những đồ vật có trong tranh + Đối với HS tiếp thu nhanh: trả lời tốt câu hỏi, liên hệ với nội dung bài đọc - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát và kể được: các lọ thuốc, cỗ máy biết bay, vật phát sáng + Mạnh dạn trả lời câu hỏi, dự đoán được nội dung bài đọc - Phương pháp: vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài (thực hiện theo tài liệu) HĐ3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu) HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm Hiểu được nghĩa của từ: Vương quốc Tương Lai, công xưởng, thuốc trường sinh… GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 4 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to, rõ trôi chảy, ngắt giọng rõ ràng đủ để phân biệt đâu là tên nhân vật, đâu là lời nói của nhân vật ấy + HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ và lời giải nghĩa tương ứng + HS đọc phân vai hiệu quả, thể hiện đúng cách đọc của một văn bản kịch + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời HĐ5: Tìm hiểu nội dung bài (thực hiện theo SHD) - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 3 câu hỏi trong bài: * Câu 1: chọn b * Câu 2: a-3, b-5, c-1, d-2,e-4 * Câu 3: VD- Em thích tất cả mọi thứ vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế giới chúng ta + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như HĐ1 hoạt động ứng dụng - Tiêu chí ĐGTX: + HS tự tin kể lại điều mình thích ở Vương quốc tương lai, nêu được lí do mình thích - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời ************************************** Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: Lịch sử 4B: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (Từ năm 179TCN đến năm 938) (T2) I Mục tiêu - TĐ: Tích cực học tập - NL: Nâng cao tinh thần biết ơn các vị anh hùng dân tộc *HSKT: Nêu được vài nét về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 5 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 II Đồ dùng dạy học - SHD, vở III Các hoạt động học A Hoạt động cơ bản 1 HĐ3 Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) (Thực hiện theo TL) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm - Tiêu chí ĐGTX: + HS chú ý lắng nghe và nêu được nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + HS quan sát và đọc thông tin, trả lời đúng các câu hỏi ở mục g) + HS hợp tác nhóm hiệu quả; trả lời lưu loát, đúng câu hỏi - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ4: Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng (năm 938) (thực hiện theoTL) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của trận Bạch Đằng (năm 938) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm, trình bày được vài nét về chiên thắng Bạch Đằng - Tiêu chí ĐGTX: + HS chăm chú nghe kể chuyện, đọc thông tin kết hợp với tranh minh họa để trả lời đúng các câu hỏi ở mục c) + Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ5: Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta (thực hiện theoTL) HĐ6: Đọc kĩ và ghi vào vở đoạn văn sau (thực hiện theoTL) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nắm được ý nghĩa của trận Bạch Đằng và khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh thông tin và trả lời đúng các câu hỏi ở mục b): b) – Ngô Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô - Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập cho dân tộc GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 6 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 - Để tưởng nhớ đến công lao của ông + Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả - Phương pháp: vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện hoạt động 1,2 SHD trang 29 TIẾT 2: TN-XH: 3B CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T1) I Mục tiêu: - KT:Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể - KN: thực hiện được nói các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể -TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân * Tích hợp KNS - Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại - Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ - Quyết định những hành vi tích cực, phù hợp II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III Hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1 Xác định bộ phận(thực hiện theoTL) *Đánh giá thường xuyên *Tiêu chí: Xác định và nêu được tên các bộ phân: dây thần kinh, họp sọ, não, tủy sống * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét - HS còn hạn chế: Giúp học sinh nêu được tên các bộ phận - HSHTT: Hỗ trợ bạn chưa hoàn thành HĐ2,3 Thực hiện hoạt động(thực hiện theoTL) *Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí: Thực hiện hoạt động theo yêu cầu.Nêu được kết quả: cơ thể giật mình * Phương pháp: Thực hành * Kỹ thuật: Tích hợp HĐ4,5 Tìm hiểu về cơ quan thần kinh(thực hiện theoTL) GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 7 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 * Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí: Nêu được các câu trả lời tìm hiểu các bộ phận của cơ quan thần kinh Chức năng của chúng * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời - HS còn hạn chế: Giúp học sinh quan sát và nắm được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan thần kinh.Biết giữ gìn cơ quan thần kinh - HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh trên sơ đồ IV Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan thần kinh - Tiêu chí: Nêu những việc để g iữ gìn cơ quan thần kinh - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời TIẾT 3: Lịch sử 4C (HH) : BÀI 4 : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( NĂM 40) I Mục tiêu: -Kiến thức: Học xong bài này HS biết: + Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa + Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa + Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Kỹ năng: Trình bày được nguyên nhâ, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo - Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về sự anh dũng đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược của nhân dân ta Tự hào về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta - Năng lực: Vận dụng những hiểu biết của mình vào các hội thi tìm hiểu II Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 8 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 Việc 1: Các nhóm lắng nghe thầy/cô giáo kể chuyện Việc 2: các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Hai Bà Trung kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trược lớp - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: HS nắm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng +PP: Quan sát.Vấn đáp +KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Việc 1: HS đọc thông tin SGK Việc 2: HS quan sát lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng Việc 3: HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Việc 4: HS chia sẻ kết quả trước lớp - Đánh giá thường xuyên: +TCĐG: Nắm được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đồng thời chỉ được trên lược đồ để trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3.Làm việc cả lớp Việc 1: Nghe GV nêu vấn đề “ khởi nghĩa HaiBaf Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?” Việc 2: Hs thảo luận để đi đến thống nhất kết quả Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp +TCĐG: Hiểu được ý nghiã của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đối với lịch sử nước ta +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với bố mẹ về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng TIẾT 4: GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 9 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Lịch sử 4A: Năm học : 2018 -2019 HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP (Từ năm 179TCN đến năm 938) (T2) I Mục tiêu - TĐ: Tích cực học tập - NL: Nâng cao tinh thần biết ơn các vị anh hùng dân tộc *HSKT: Nêu được vài nét về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo II Đồ dùng dạy học - SHD, vở III Các hoạt động học A Hoạt động cơ bản HĐ3 Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS chú ý lắng nghe và nêu được nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + HS quan sát và đọc thông tin, trả lời đúng các câu hỏi ở mục g) + HS hợp tác nhóm hiệu quả; trả lời lưu loát, đúng câu hỏi - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ4: Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng (năm 938) (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của trận Bạch Đằng (năm 938) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm, trình bày được vài nét về chiên thắng Bạch Đằng - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí :+ HS chăm chú nghe kể chuyện, đọc thông tin kết hợp với tranh minh họa để trả lời đúng các câu hỏi ở mục c) + Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở -*Kĩ thuật: Quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ5: Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta (thực hiện theo TL) HĐ6: Đọc kĩ và ghi vào vở đoạn văn sau (thực hiện theo TL) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 10 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nắm được ý nghĩa của trận Bạch Đằng và khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh thông tin và trả lời đúng các câu hỏi ở mục b): b) – Ngô Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô - Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập cho dân tộc - Để tưởng nhớ đến công lao của ông + Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả * Phương pháp: vấn đáp gợi mở * Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện hoạt động 1,2 SHD trang 29 ********************* BUỔI CHIỀU TIẾT 1: Địa lí 4B: BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ (T2) I Mục tiêu - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người về một số hoạt động sản xuất ở trung du Bắc Bộ * HSKT: Trình bày to, rõ về hoạt động sản xuất của vùng trung du Bắc Bộ II Đồ dùng dạy học - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc - HS: SHD, vở III Các hoạt động học A Hoạt động cơ bản HĐ4: Thảo luận về hoạt động trồng chè và cây ăn quả (thực hiện theo SHD) HĐ5: Tìm hiểu về hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp (theo SHD) HĐ6: Đọc và ghi vào vở (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS: + HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nêu được một số nét về hoạt động sản xuất ở vùng trung du Bắc Bộ + HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các hoạt động, giúp đỡ các bạn trong nhóm - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX hoạt động 4,5,6: + HS quan sát hình trả lời đúng các câu hỏi + HS nêu được một số đặc điểm về hoạt động trồng chè, trồng cây ăn quả, trồng rừng, trồng cây công nghiệp ở vùng trung du Bắc Bộ GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 11 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 + HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời B Hoạt động thực hành HĐ1: Làm bài tập (theo TL) HĐ2: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (theoTL) HĐ3: Cùng suy ngẫm (theo TL) HĐ4: Xây dựng cam kết tham gia trồng cây và bảo vệ cây xanh (theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS cho HĐ1,2,3,4: + HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành được các bài tập + HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các hoạt động, giúp đỡ các bạn trong nhóm - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1,2,3,4: + HS đọc và chọn câu a1,a2,a4,a6 ghi vào vở để hoàn thành bài tập 1 + HS xếp nhanh, đúng và nêu lại được quy trình chế biến chè + HS nắm được tác dụng của việc trồng rừng, liên hệ với thực tế để có ý thức bảo vệ rừng; xây dựng được bản cam kết trồng và bảo vệ cây xanh phù hợp với khả năng của mình + HS tích cực tham gia các hoạt động thực hành *Phương pháp: Quan sát, vấn đáp *Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện hoạt động 2 ở Hoạt động ứng dụng - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm hiểu và nêu được diện tích rừng ở địa phương, nêu được tác dụng của hoạt động trồng rừng + Trình bày khoa học, sạch sẽ * Phương pháp: vấn đáp *Kĩ thuật: nhận xét bằng lời ***************************** Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: LỊCH SỬ 5A (HH): ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU - Kiến thức: + Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 12 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 + Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn - Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày hôm nay - Năng lực: Có một số hiểu biết về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam II Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” 1 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Vì sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? + Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổi chức cộng sản ở Việt Nam? Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: + HS Hiểu được nguyên nhân vì sao phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng 2 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu?Vào thời gian nào? + Kết quả quan trọng của Hội nhị là gì? Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp IV Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những hiểu biết của em về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với người thân GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 13 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 TIẾT 2: LỊCH SỬ 5B (HH): ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU - Kiến thức: + Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn - Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày hôm nay - Năng lực: Có một số hiểu biết về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam II Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” 1 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa Việc 2: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Vì sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? + Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổi chức cộng sản ở Việt Nam? Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: + HS Hiểu được nguyên nhân vì sao phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng 2 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Việc 1: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa Việc 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu?Vào thời gian nào? + Kết quả quan trọng của Hội nhị là gì? GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 14 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp IV Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những hiểu biết của em về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với người thân TIẾT 3: LỊCH SỬ 5C: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH ( 1930 -1931) ( T1) I Mục tiêu: - Kiến thức: - Nêu được: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn - Kĩ năng: Nói lên hiểu biết của mình về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm; trân trọng những gì chúng ta có đước ngày hôm nay - Năng lực: Có một số hiểu biết về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam II Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” 1 Tìm hiểu bối cảnh dẫn đến hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 ( Thực hiện theo TL) Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: + HS Hiểu được nguyên nhân vì sao phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản Việt Nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng 2 Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng ( Thực hiện theo TL) Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 15 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng TIẾT 4: Ô.L.Toán 2A: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 7 (T1) I.Mục tiêu: -KT: Biết nặng hơn, nhẹ hơn, giải bài toán kèm đơn vị khối lượng ki – lô – gam -KN: Tính toán và giải toán - TĐ: Tích cực trong hoạt động học tập - NL:Vận dụng các đơn vị tính khối lượng đã học để cân được khối lượng các đồ vật trong thực tế II Chuẩn bị ĐDDH -GV: SHD, BP -HS: Sách ôn luyện, vở III Các BT cần làm: 1,2,5,6 –trang 37,38 -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em tìm hiểu nội dung ở BT2; BT6 - HS tiếp thu nhanh : Biết cách xác định dạng toán, tính nhanh và đúng các bài toán - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: Thực hành tính các số có kèm đơn vị kg (HĐ 1).Biết tóm tắt, xác định được dạng toán và giải đúng bài giải có một phép tính (HĐ 2).Biết cách tính từ trái sang phải đối với phép tính có 2 phép tính liên tiếp (HĐ 5).Biết xác định và giải được bài toán về dạng toán nhiều hơn (HĐ 6) + Phương pháp: Quan sát Vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời IV.HD phần ứng dụng: -Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn TIẾT 5: Khoa học 4B: BÀI 8: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN, PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (T2) I Mục tiêu: - KT: Biết được cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - KN: Kể được tên một số cách bảo quản thức ăn - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Vận dụng thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống để phòng bệnh *HSKT: Nêu được cách bảo quản thức ăn, thực hiện được các bài tập theo yêu cầu GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 16 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 *GDKNS: Giáo dục học sinh việc ăn uống an toàn, sạch sẽ giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, phòng được bệnh tật; từ đó có ý thức ăn uống hợp lí, đảm bảo vệ sinh, không ăn, uống các loại quà vặt nhiều màu sắc II Đồ dùng dạy học: máy chiếu III Các hoạt động học B Hoạt động thực hành *GV giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, viết đề bài lên bảng; HS viết đề bài vào vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm 2 mục tiêu bài học đầu tiên (2-3 lần) Việc 2: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1 *Phương pháp: Vấn đáp *Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời HĐ1: Chia sẻ thông tin về việc bảo quản thức ăn ở gia đình Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu một cách bảo quản thức ăn của gia đình mình Việc 2: Thư kí nhóm ghi lại kết quả thảo luận và báo cáo với cô giáo - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS lần lượt nêu được một cách bảo quản một loại thức ăn của gia đình mình sao cho không trùng với bạn trong nhóm + HS giúp đỡ nhau hiệu quả trong học tập *Phương pháp: Quan sát, vấn đáp gợi mở *Kĩ thuật: Quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời HĐ2: Đọc và lựa chọn Việc 1: Cá nhân đọc tên loại thức ăn và lựa chọn cách bảo quản phù hợp với từng loại thức ăn Việc 2: NT tổ chức cho cá bạn chia sẻ, chốt kết quả Việc 3: NT tổ chức cho nhóm nói thêm cách bảo quản khác Việc 4: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ - Đánh giá thường xuyên *Tiêu chí ĐGTX: GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 17 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 + HS đọc nhanh và chọn một cách bảo quản phù hợp với một loại thức ăn sao cho hợp lí và không trùng với kết quả của bạn + HS liên hệ thưc tế và nêu được cách bảo quản khác mà mình đã dùng: chuối – làm kem,khoai – làm khoai gieo + HS hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp *Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng lời HĐ3: Viết và thực hiện Việc 1: HS tự viết ít nhất 3 việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống và phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được các biện pháp mà mình có thể thực hiên được + Trình bày khoa học, rõ ràng + Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời C Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân thực hiện bảo quản ít nhất một loại thức ăn của gia đình - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX: + HS liệt kê những việc đã làm để bảo quản thức ăn của gia đình + Trình bày khoa học, đúng yêu cầu * Phương pháp: Vấn đáp *Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời ************************* Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TN-XH 1B: BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết: - Đánh răng và rửa mặt đúng cách - Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày II Đồ dùng dạy học: - SGK, một số tranh vẽ về răng miệng, bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng, khăn mặt GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 18 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 III Hoạt động học: A Hoạt động cơ bản: +Khởi động: - HĐTQ cho các bạn trong lớp hát bài: “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh” - GV giới thiệu bài mới 1 Thực hành đánh răng: Việc 1: Gv đặt câu hỏi: Dựa vào mô hình răng chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng? Hằng ngày em quen đánh răng như thế nào? Gọi 1 số HS trả lời và thử làm các động tác đánh răng trên mô hình răng Việc 2: Nhận xét về câu trả lời của bạn Việc 3: GV nhận xét và làm lại mẫu các động tác đánh răng với mô hình răng và nêu các bước - HS thực hành đánh răng – GV HD, giúp đỡ - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí đánh giá: HS biết thế nào là cách đánh răng đúng *Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình, thảo luận * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2 Thực hành rửa mặt: Việc 1: GV hướng dẫn, hỏi các câu hỏi gợi ý: - Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao? Việc 2: HS trả lời câu hỏi và trình diễn động tác rửa mặt Các bạn khác nhận xét Việc 3: GV HD thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh CTHĐTQ tổ chức cho một số bạn thực hành rửa mặt theo các bước trước lớp Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh Đối với các vùng thiếu nước sạch và không có vòi nước chảy, các em nên dùng chậu sạch, khăn mặt sạch và dùng nước tiết kiệm song vẫn phải đảm bảo vệ sinh - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: HS biết thế nào là cách rửa mặt đúng và hợp vệ sinh * Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình, thảo luận * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời IV Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về những gì đã học được GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 19 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 TIẾT 2: TN-XH 1C BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết: - Đánh răng và rửa mặt đúng cách - Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày II Đồ dùng dạy học: - SGK, một số tranh vẽ về răng miệng, bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng, khăn mặt III Hoạt động học: A Hoạt động cơ bản: +Khởi động: - HĐTQ cho các bạn trong lớp hát bài: “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh” - GV giới thiệu bài mới 1 Thực hành đánh răng: Việc 1: Gv đặt câu hỏi: Dựa vào mô hình răng chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng? Hằng ngày em quen đánh răng như thế nào? Gọi 1 số HS trả lời và thử làm các động tác đánh răng trên mô hình răng Việc 2: Nhận xét về câu trả lời của bạn Việc 3: GV nhận xét và làm lại mẫu các động tác đánh răng với mô hình răng và nêu các bước - HS thực hành đánh răng – GV HD, giúp đỡ - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí đánh giá: HS biết thế nào là cách đánh răng đúng *Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình, thảo luận * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2 Thực hành rửa mặt: Việc 1: GV hướng dẫn, hỏi các câu hỏi gợi ý: - Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao? Việc 2: HS trả lời câu hỏi và trình diễn động tác rửa mặt Các bạn khác nhận xét Việc 3: GV HD thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh CTHĐTQ tổ chức cho một số bạn thực hành rửa mặt theo các bước trước lớp Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 20 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 Đối với các vùng thiếu nước sạch và không có vòi nước chảy, các em nên dùng chậu sạch, khăn mặt sạch và dùng nước tiết kiệm song vẫn phải đảm bảo vệ sinh - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: HS biết thế nào là cách rửa mặt đúng và hợp vệ sinh * Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình, thảo luận * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời IV Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về những gì đã học được ********************************* Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN 3B: BẢNG CHIA 7 (T1) I Mục tiêu: - KT: Em Học thuộc bảng chia 7 - KN: Thực hiện được các phép chia sử dụng bảng chia 7 - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng bảng chia 7 vào thực hành II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Bộ học Toán HS: SHD,vở, các tấm thẻ có 7 chấm tròn HS: SHD, vở III Hoạt động học HĐ 1 : Khởi động ( ĐC: HĐ 1 của HĐCB đưa lên làm HĐ khởi động cho tiết học) * HĐ khởi động (Nhất trí như TLHDH) - Quản trò lên tổ chức trò chơi đố bạn ôn lại bảng nhân 7 - Chia sẻ sau trò chơi -Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng các phép nhân trong bảng nhân 7 * Phương pháp:Trò chơi * Kỹ thuật:Trò chơi HĐ2,3: Lập bảng chia 7(Thực hiện theo TL) -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS dựa trên bảng nhân 7 và lập được bảng chia 7,học thuộc bảng chia 7, nắm được mối quan hệ giữa bảng chia và bảng nhân 7 - HSHTT: Nắm và nêu được đặc điểm của bảng chia 7 GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 21 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí: thao tác được và lập đúng các phép chia trong bảng chia 7 * Phương pháp:tích hợp * Kỹ thuật:thực hành, trả lời bằng miệng HĐ4: Tính nhẩm (Thực hiện theo TL) - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: nêu đúng kết quả các phép chia * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời IV Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bảng chia 7 - Đánh giá thường xuyên: - Nội dung ĐG : + HS đọc đúng bảng chia 7 - Phương pháp : Vấn đáp - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời TIẾT 2: TN-XH 3B: CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (T2) I Mục tiêu: - KT:Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể - KN: thực hiện được nói các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể -TĐ: Có ý thức Biết bảo vệ cơ quan thần kinh - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân * Tích hợp KNS - Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại - Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ - Quyết định những hành vi tích cực, phù hợp II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III Hoạt động học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2 Trò chơi(Nhất trí như TLHDH) GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 22 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp học sinh kể tên được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và nắm được vai trò của cơ quan thần kinh - HSHTT: Chỉ và nói được chức năng của cơ quan thần kinh Kể một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh và chức năng của chúng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét HĐ3 Xử lý tình huống(Nhất trí như TLHDH) - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: xử lý được các tình huống đã cho * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét IV Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan thần kinh - Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan thần kinh - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời TIẾT 3: TN-XH 1A: BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết: - Đánh răng và rửa mặt đúng cách - Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày II Đồ dùng dạy học: - SGK, một số tranh vẽ về răng miệng, bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng, khăn mặt III Hoạt động học: A Hoạt động cơ bản: +Khởi động: - HĐTQ cho các bạn trong lớp hát bài: “ Mẹ mua cho em bàn chải xinh” - GV giới thiệu bài mới 1 Thực hành đánh răng: GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 23 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 Việc 1: Gv đặt câu hỏi: Dựa vào mô hình răng chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng? Hằng ngày em quen đánh răng như thế nào? Gọi 1 số HS trả lời và thử làm các động tác đánh răng trên mô hình răng Việc 2: Nhận xét về câu trả lời của bạn Việc 3: GV nhận xét và làm lại mẫu các động tác đánh răng với mô hình răng và nêu các bước - HS thực hành đánh răng – GV HD, giúp đỡ - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí đánh giá: HS biết thế nào là cách đánh răng đúng *Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình, thảo luận * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời 2 Thực hành rửa mặt: Việc 1: GV hướng dẫn, hỏi các câu hỏi gợi ý: - Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao? Việc 2: HS trả lời câu hỏi và trình diễn động tác rửa mặt Các bạn khác nhận xét Việc 3: GV HD thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh CTHĐTQ tổ chức cho một số bạn thực hành rửa mặt theo các bước trước lớp Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học GV nhắc nhở HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh Đối với các vùng thiếu nước sạch và không có vòi nước chảy, các em nên dùng chậu sạch, khăn mặt sạch và dùng nước tiết kiệm song vẫn phải đảm bảo vệ sinh - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí đánh giá: HS biết thế nào là cách rửa mặt đúng và hợp vệ sinh * Phương pháp: quan sát quá trình.thuyết trình, thảo luận * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời IV Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về những gì đã học được TIẾT 4: Tiếng Việt 4B: BÀI 7C: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ? (T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết các thao tác phát triển câu chuyện dựa theo gợi ý - KN: Sắp xếp và kể lại câu chuyện theo đúng trình tự thời gian GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 24 Trường Tiểu học số 2 An Thủy Năm học : 2018 -2019 - TĐ: Yêu thích môn học - NL: Vận dụng luyện tập phát triển một câu chuyện đã được nghe, đọc *HSKT: Bước đầu phát triển được câu chuyện theo trình tự thời gian *GDKNS: +Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán + Thể hiện sự tự tin, hợp tác II Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu III Các hoạt động dạy học: B Hoạt động thực hành HĐ1: Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian (thực hiện theo SHD) HĐ2: Thi kể chuyện trước lớp (thực hiện theo SHD) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho hoạt động 2,3 : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể được câu chuyện theo trình tự thời gian + Đối với HS tiếp thu nhanh: kể được toàn bộ câu chuyện theo trình tự thời gian có sáng tạo; mạnh dạn, tự tin kể trước lớp - Đánh giá thường xuyên: *Tiêu chí ĐGTX cho hoạt động 2,3 : + HS đọc trôi chảy các gợi ý, nắm được trình tự và điền tiếp vào chỗ để hoàn chỉnh câu chuyện + HS tự tin kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian, kết hợp thêm cử chỉ, điệu bộ * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện như SHD) - Đánh giá thường xuyên: * Tiêu chí ĐGTX: + HS trao đổi với người thân về ước mơ của mình và lập ra được những việc cần làm để có thể thuc hiện được ước mơ đó *Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 25 ... thân học GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 19 Trường Tiểu học số An Thủy Năm học : 20 18 -20 19 TIẾT 2: TN-XH 1C BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT BÀI 7: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I Mục tiêu: Sau học. .. quản thức ăn, thực tập theo yêu cầu GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 16 Trường Tiểu học số An Thủy Năm học : 20 18 -20 19 *GDKNS: Giáo dục học sinh việc ăn uống an toàn, giúp thể phát triển khỏe mạnh, phòng... THỰC HÀNH HĐ1 ,2 Trò chơi(Nhất trí TLHDH) GV: PHẠM THỊ HỒNG NHUẬN 22 Trường Tiểu học số An Thủy Năm học : 20 18 -20 19 -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS hạn chế: Giúp học sinh kể tên

Ngày đăng: 14/11/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan