Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

48 198 0
Tuần 7 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 TUẦN7 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC (2 TIẾT) NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kỹ năng: Đọc rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,… Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, kính trọng, lễ phép yêu mến thầy - giáo Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP thảo luận nhóm; PP phân tích tổng hợp; PP sắm vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) -TBVT bắt nhịp hát bài: Em yêu trường em -TBHT điều hành: + Đọc trả lời câu hỏi, bài: “Ngôi trường mới” - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu tựa bài: Người thầy cũ - Học sinh thực - Học sinh 1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh 2: Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh 3: Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,… - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 a Giáo viên đọc mẫu toàn - Lưu ý giọng đọc cho học sinh b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp -Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc câu * Dự kiến số từ để HS cần đọc đúng: xúc động, lễ phép, xuất hiện, bỏ mũ, cửa sổ,… Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế - Học sinh lắng nghe, theo dõi -Trưởng nhóm điều hành HĐ chung nhóm + HS đọc nối tiếp câu nhóm - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, lớp) -HS chia sẻ đọc câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên đọc đoạn - Học sinh chia sẻ cách đọc + + c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ: xúc động, hình phạt, lễ phép - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu: + Nhưng … //hình hơm ấy/ thầy có phạt em đâu!// + Lúc ấy,/ thầy bảo:// “Trước … gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi,/ em đi,/ thầy không phạt em đâu.”// e Học sinh thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm - Yêu cầu học sinh nhận xét đọc tốt - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương nhóm g Đọc tồn - Học sinh nối tiếp đọc lại - Yêu cầu học sinh đọc toàn tập đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương TIẾT 2: HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ (CH cuối đọc) - HS nhận nhiệm vụ -YC trưởng nhóm điều hành chung - Trưởng nhóm điều hành HĐ nhóm - GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2 - HS làm việc cá nhân -> Cặp đơi-> Cả µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước nhóm lớp - Đại diện nhóm báo cáo - Mời đại diện nhóm chia sẻ - Dự kiến ND chia sẻ: Đoạn 1: GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp + Bố Dũng đến trường làm gì? + Bố Dũng làm nghề gì? - Đoạn 2: + Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào? + Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? Năm học : 2018 - 2019 + Tìm gặp lại thầy giáo cũ + Bố Dũng làm đội + Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy + Kỉ niệm thời học: có lúc trèo qua cửa sổ thầy bảo ban mà không phạt + Thầy giáo nói với cậu học trò + Thầy nói: Trước làm việc gì, cần trèo qua cửa sổ? phải nghĩ chứ! Thôi em thầy không phạt em đâu - Đoạn 3: - Học sinh đọc lướt đoạn trả lời câu hỏi: + Dũng nghĩ bố về? + Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt bố tự nhận hình phạt => Câu chuyện giúp em hiểu điều - Học sinh phải biết nhớ ơn, kính trọng gì? u q thầy giáo µGV kết luận: Thầy cô giáo người - Lắng nghe, ghi nhớ truyền giảng kiến thức cho ta, dạy dỗ ta nên người Các em phải biết nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy cô giáo HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh giọng đọc - Học sinh lắng nghe nhân vật - Chia lớp thành nhóm, học sinh tự - em nhóm tự chọn vai (Thầy phân thi đọc toàn truyện giáo, bố Dũng, người dẫn chuyện) lên thi đọc toàn truyện - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp lắng nghe, nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp -HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, bình chọn học sinh đọc tốt tuyên dương bạn Lưu ý: - Đọc đúng:M1,M2, - Đọc hay:M3, M4, HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút) - Hỏi lại tựa - Học sinh trả lời + Câu chuyện muốn khun + Lòng kính trọng, lễ phép với thầy điều gì? giáo + Trong câu chuyện em thích nhân vật + Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân nhất? Vì sao? - Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: - Lắng nghe GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 Thầy cô giáo người truyền giảng kiến thức cho ta, dạy dỗ ta nên người Các em phải biết nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy cô giáo 6.HĐ sáng tạo (2 phút) - Sắm vai nhân vật thầy giáo đội để thể kính trọng,biết ơn thầy giáo cũ - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị bài: “Trên bè” ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức:Biết giải toán nhiều hơn, Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn nhiều hơn, Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn *Bài tập cần làm: Bài tập 2, tập 3, tập 4 Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa toán học; Giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn tóm tắt tập 2, 3; tranh tập 4, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PP quan sát; PP trò chơi; PP rèn luyện tư sáng tạo; PP thảo luận nhóm; PP thực hành- luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - Cho học sinh chơi TC: Chanh - chua / Cua - - Học sinh tham gia chơi TC cắp GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 - Gọi học sinh lên bảng giải trang 30 - học sinh lên bảng làm, lớp sách giáo khoa làm nháp - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - Giới thiệu ghi đầu lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Biết giải tốn nhiều hơn, *Cách tiến hành: Bài 2: Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - HS đọc đề suy nghĩ làm - Cho HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đơi theo nội dung câu hỏi + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? + Vậy muốn biết em tuổi ta làm nào? -Tương tác hoàn thiện YC - Chia sẻ trước lớp: Cách làm kết - Báo cáo kết trước lớp Bài giải - GV đánh giá phần chia sẻ HS Em có số tuổi là: - Giúp học sinh hiểu “kém” 16 – = 11( tuổi) (Lưu ý: Tập trung đối tượng M1, M2 -> Kiểm Đáp số: 11 tuổi tra) - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 3: Cá nhân- Cả lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Cá nhân làm vào - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài-> chia sẻ - Yêu cầu học sinh chia sẻ bảng ->Các bạn tương tác - Giáo viên nhận xét, chữa Bài giải Số tuổi anh là: 11 + = 16( tuổi) Đáp số: 16 tuổi Bài 4: Cá nhân- Cặp đôi- Cả lớp - Gọi học sinh đọc đề toán - HS đọc đề suy nghĩ làm - Cho học sinh xem tranh (như sách giáo khoa) - Thảo luận cặp đôi theo dự kiến hướng dẫn học sinh nêu lại toán nội dung câu hỏi + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? + Vậy muốn biết tòa nhà thứ hai có tầng, ta làm - Yêu cầu HS suy nghĩ làm nào? GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 - Cho HS thảo luận cặp đôi - Chia sẻ trước lớp: Cách làm kết - GV đánh giá phần chia sẻ HS - Trao đổi, oàn thiện BT - Báo cáo kết trước lớp Bài giải Em có số tuổi là: - Giúp đỡ để học sinh hạn chế hoàn thành 16 – = 11( tuổi) tập: Đáp số: 11 tuổi - HS nhận xét µBài tập chờ: - HS lắng nghe Bài (M3, M4): - HS làm cá nhân vào phiếu - GV cho HS làm BT phiếu HT học tập - Gv vấn cách làm số em - Báo cáo kết với GV HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Trong toán học, ta biết số bé hay số - Biết số lớn lớn? - Ngồi biết nữa? - Biết phần - GV kết luận: Số bé = Số lớn – phần - HS lắng nghe HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà giải tốn: An có 27 viên bi nhiều Bình 12 viên bi Bình có: viên bi? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp, làm tập trang 31 Xem trước bài: Ki-lô-gam ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TNHX: ĂN UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH (Tiết 1) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ (Chương trình hành) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khỏe mạnh Kỹ năng: Học sinh biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn khơng nên bỏ bữa ăn Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát , II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sưu tầm tranh thức ăn, uống nước, tranh minh họa sách giáo khoa, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa III TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - Hát Quả - Học sinh hát tập thể - TBHT điều hành nội dung ơn “Tiêu hóa thức ăn” + Hãy nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang + Học sinh vừa nói vừa miệng, dày, ruột non, ruột già vào hình - Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Giáo viên giới thiệu: Để khỏe mạnh, học tốt - Học sinh nhận xét việc ăn uống đầy đủ quan trọng Bài học - Lắng nghe hôm giúp em biết “Ăn uống - Mở sách giáo khoa, vài đầy đủ” Giáo viên ghi tựa lên bảng học sinh nhắc lại tên HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khỏe mạnh - Học sinh biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn khơng nên bỏ bữa ăn *Cách tiến hành: Việc 1: Thảo luận nhóm bữa ăn, thức ăn hàng ngày Mục tiêu: Học sinh kể bữa ăn, thức ăn hàng ngày Biết ăn uống đầy đủ GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 Cách tiến hành: - Làm việc nhóm nhỏ, quan sát hình 1, trả lời: + Nói bữa ăn bạn Hoa? +Hằng ngày em ăn bữa? +Mỗi bữa ăn nhiều hay ít? + Có ăn uống thêm? +Thích ăn uống gì? -Đại diện nhóm trả lời dán tranh sưu tầm được, nhóm khác nhận xét *GV kết luận: Mỗi ngày cần ăn đủ bữa (sáng, trưa, tối) nên ăn nhiều vào sáng trưa để có sức học, làm việc ngày Ngồi ăn cần uống đủ nước, mùa hè nhiều mồ hôi cần ăn uống nhiều Phối hợp nhiều loại thức ăn từ động vật (thịt, cá, tôm, trứng), từ thực vật (rau quả) ăn đủ số lượng (đủ no) chất kượng (đủ chất) Liên hệ thực tế: Cần rửa tay trước sau ăn, không ăn đồ trước bữa ăn, sau ăn nên súc miệng, uống đủ nước - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận phần liên hệ thực tế Việc 2: Thảo luận nhóm ích lợi ăn uống đầy đủ Mục tiêu: Hiểu cần ăn uống đầy đủ Cách tiến hành: - Làm việc lớp -YC học sinh nhắc lại kiến thức bài: “Tiêu hóa thức ăn” - GV mời TBHT điều hành : + Thức ăn biến đổi dày ruột non? + Những chất bổ từ thức ăn đưa đâu, làm gì? *GV kết luận: Chúng ta cần ăn đủ loại thức ăn ăn đủ lượng đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể Nếu thể bị đói khát ta bị mệt, gầy làm việc học tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận Việc 3: Trò chơi “Đi chợ” Mục tiêu: Biết chọn thức ăn phù hợp có lợi cho sức khỏe Cách tiến hành: - Chia nhóm (4 học sinh): Học sinh 1: người bán hàng, học sinh lại người chợ buổi sáng, trưa, chiều ghi vào giấy thức ăn buổi sáng giấy vàng, buổi trưa giấy xanh, buổi chiều giấy đỏ - Đại diện nhóm trình bày ăn cho buổi nhóm GV: Trường Tiểu học: - Nhóm hoạt động +Làm việc cá nhân +Trao đổi cặp đơi +Thống KQ nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại - Học sinh chia sẻ - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhắc lại - Nghe phổ biến cách chơi thực - Đại diện nhóm trình bày Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 - Lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm chọn thức ăn đồ uống phù hợp, có lợi sức khỏe Để thể - Học sinh lắng nghe chóng lớn khỏe mạnh nên ăn đủ bữa, uống đủ nước, ăn thêm Hoạt độngứng dụng: (3phút - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy -Gv nhắc nhở HS nên ăn đủ chất, uống đủ nước ăn thêm rau + Giáo dục HS nên tích cực tập luyện để rèn luyện sức khoẻ; ăn chín, uống sơi, khơng ăn xanh uống nước lã, 5.Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Vẽ sơ đồ tháp dinh dưỡng cần cho người - Về nhà người thân thực tốt tháp dinh dưỡng ăn đủ vitamin đủ chất, ăn sạch,… để thể khoẻ mạnh - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: Ăn uống ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 KỂ CHUYỆN NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU: Kiến thứ - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - Xác định nhân vật chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) - Một số học sinh biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện (BT3) Kỹ năng: Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát , II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV: Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 - Giáo viên: Tranh minh họa đoạn câu chuyện Bảng phụ viết ý đoạn câu chuyện, số đồ vật: mũ đội, kính đeo mắt, cra-vát để học sinh kể chuyện - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3 phút) - TBVN bắt nhịp cho bạn hát: BỤI PHẤN - Học sinh hát tập thể - Tiết trước, em học kể lại chuyện gì? - “Mẩu giấy vụn” - Gọi học sinh lên bảng kể câu chuyện“ Mẩu - Mỗi em kể đoạn tiếp nối giấy vụn” - Giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng HĐ kể chuyện (22 phút) *Mục tiêu: - Học sinh biết kể lại đoạn câu chuyện - Một số học sinh kể toàn câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn câu chuyện (M3, M4) *Cách tiến hành: Việc 1: Nêu tên nhân vật câu - Nêu yêu cầu chuyện - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm - HS nhóm nhận nhiệm vụ - GV YC trưởng nhóm điều hành chung -HS làm việc theo nhóm - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh M1 - Mời vài nhóm cử đại diện chia sẻ nội dung - Học sinh chia sẻ nội dung + Câu chuyện “Người thầy cũ” có nhân + Dũng, Khánh (bố vật nào? Dũng), thầy giáo - Giáo viên nhận xét Việc 2: Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, kể - Kể chuyện theo nhóm nhóm nhận xét cho - Học sinh tiếp nối kể - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh hạn chế đoạn câu chuyện nhóm - Hết lượt lại quay lại từ đoạn thay đổi người kể -Học sinh nhận xét cho nội dung, cách diễn đạt cách thể bạn nhóm - Giáo viên mời vài nhóm cử đại diện thi kể - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp trước lớp - Cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét, bình chọn cá GV: 10 Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 - Chơi TC: Bỏ Bom (Liên quan đến nội dung - Học sinh tham gia trò chơi phép tính: cộng với số) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - Giới thiệu ghi đầu lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số *Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu phép cộng + - Giáo viên nêu tốn: Có que tính, thêm - Lắng nghe que tính Hỏi tất có tính? - Phép cộng + - Muốn biết có có tất que tính em làm phép tính gì? - Yêu cầu học sinh thực que tính - Thao tác que tính đưa kết là: 11 que tính (đếm thêm gộp) - Vậy: + = ? - + = 11 - Hướng dẫn học sinh nêu cách đặt tính tính - Học sinh nêu cách đặt tính (Giáo viên ghi lên bảng) tính - Đặt tính: 6 + + 5 11 11 - Yêu cầu học sinh nhắc lại.Việc 2: Lập bảng - Vài họ sinh nhắc lại cộng cộng với số - Chia học sinh thảo luận cặp đơi tìm kết - Nối tiếp nêu kết phép tính - Cho lớp đọc đồng bảng cộng - Cả lớp đọc - Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc - Đọc thuộc lòng - Tuyên dương học sinh Giúp đỡ HS hạn chế HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng - Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào trống *Cách tiến hành: Bài 1:Trò chơi Tiếp sức: - Tổ chức cho nhóm thi làm tiếp sức - học sinh nêu yêu cầu - Mỗi nhóm học sinh, tiếp nối em viết kết phép tính - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên - Học sinh lớp cổ vũ làm dương nhóm thắng ban giám khảo + = 12 + = 13 6+0=6 + = 13 GV: 34 Trường Tiểu học: Giáo án tổng hợp Năm học : 2018 - 2019 - Trong phép cộng thay đổi vị trí số hạng cho kết nào? *GV kết luận: Trong phép cộng thay đổi vị trí số hạng cho kết khơng thay đổi Bài 2: Cá nhân, lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Không thay đổi Bài 3: Cá nhân – Cặp đôi- Cả lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Cho HS thảo luận cặp đôi - Chia sẻ trước lớp: Cách làm kết - HS đọc đề suy nghĩ làm - Thảo luận cặp đôi - Từng cặp hỏi trả lời *Dự kiến KQ chia sẻ: 6+ = 11 - Lắng nghe, ghi nhớ để làm - Cá nhân suy nghĩ làm vào bảng - Chia sẻ cách làm kết - HS chia sẻ cách làm kết trước lớp - GV đánh giá phần chia sẻ HS chốt kết *Dự kiến KQ chia sẻ: 6 +4 +5 +8 +6 +6 10 11 14 13 15 - GV đánh giá phần chia sẻ HS (Lưu ý: Tập trung trợ giúp đối tượng M1, M2) + + = 12 = 13 HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính thực tính kết phép cộng: + - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng cộng với số HĐ sáng tạo: (1 phút) + .6 + + – 11 >, + .7 + 8 + .10 -

Ngày đăng: 06/10/2018, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Giáo viên nêu cách viết chữ.

  • - Nêu lại độ cao và các nét chữ hoa E, Ê.

  • - Viết chữ hoa E, Ê đúng mẫu chữ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan