Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế hàng hoá phát triển rất đa dạng và phong phú, ngành Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là các NHTM.Sự ra đời của các ngân hàng thương mại đã đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển nền kinh tế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế hàng hoá phát triển rất đa dạng vàphong phú, ngành Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đặc biệt làcác NHTM.Sự ra đời của các ngân hàng thương mại đã đóng vai trò to lớnđối với sự phát triển nền kinh tế Nó là cầu nối, là người dẫn vốn cho các cánhân, tổ chức trong nền kinh tế Chính vì vậy, để phát triển nền kinh tếnhằm đạt được những mục tiên đã đề ra thì một trong những nhiệm vụ ưutiên hàng đầu phải thực hiện là củng cố và lành mạnh hoá hoạt động của hệthống tài chính tiền tệ nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng
Để hòa chung vào sự phát tiển kinh tế đất nước, qua rất nhiều năm, hệthống ngân hàng thương mại đã có những chuyển biến rõ rệt và khôngngừng đổi mới, hoàn thiện và hiện đại hóa các nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp
vụ cho vay Hoạt động cho vay luôn được coi là hoạt động cơ bản của ngânhàng thương mại, có vai trò quan trọng tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngânhàng và giúp ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quảnhất.Sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự ra đời của các ngân hàngthương mại cô phần thì hàng loạt các sản phẩm cho vay đã ra đời làm chocác sản phẩm cho vay của ngân hàng ngày một đa dạng phong phú Cùngvới sự phát triển của nền kinh tế,mức sống của người dân ngày càng cao,nhu cầu tiêu dùng của họ vì thế mà cũng tăng lên theo đó cho vay tiêu dùng
ra đời và ngày một trở thành mục tiêu mà các ngân hàng hướng tới.có thểnối chưa bao giờ thị trường cho vay tiêu dùng lại sôi động như hiệnnay.Các ngân hàng liên tục đưa ra các sản phẩm mới, ngày càng hoàn thiệnsản phẩm của mình tạo cho khách hàng được phục vụ tốt nhất có thể
Là một ngân hang cổ phần đang còn trẻ nhưng ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đã đạt được những thành tựu tolớn Tuy các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Sacombank hiện nay còn
Trang 2chưa đa dạng, chất lượng còn khiêm tốn nhưng tiềm năng phát triển của nóthì rất lớn Xuất phát từ lý do trên,qua một thời gian thực tập tai ngân hàngSài Gòn Thương Tín, đi sâu tìm hiểu những nội dung, biện pháp mở rộng
cho vay tiêu dùng của ngân hàng em đã chọn đề tài " Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (sacombank)” làm chuyên đề thực tập.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài của em được chia làm 3chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàngthương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hangThương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín (Sacombank)
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tạiSacombank
Để hoàn thành được khóa luân này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em
đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của ThS Nguyễn Việt Cường cùngvới sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị phòng tín dụng ngân hàngSài Gòn Thương Tín Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo và các anh chịcán bộ tại đơn vị thực tập
Trang 3Chương I Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng
của ngân hàng thương mại
1.1 NHTM và hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại là một trong những loại hình doanh nghiệpkinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng – một trung gian tàichính cung ứng vốn chủ yếu, hữu hiệu cho nền kinh tế
Các định nghĩa về ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại làcác tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạngnhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiềuchức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào kháctrong nền kinh tế Cũng có những định nghĩa nói về hoạt động ngân hàng Chẳng hạn, Luật các Tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà Xã hội chủnghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sửdụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” Ngân hàng thương mại từ chổ chỉ cho vay ngắn hạn là chủ yếu đã mởrộng cho vay trung và dài hạn, cho vay để đầu tư vào bất động sản, cho vaytiêu dùng, kinh doanh chứng khoán, cho thuê…Bên cạnh việc đa dạnh hóacác hình thức cho vay, các hình thức huy động tiền gửi, ngân hàng cũng mởrộng các hình thức vay như: vay NHTW, các ngân hàng khác
Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ đã góp phần làm thay đổicác hoạt động cơ bản của ngân hàng Thanh toán điện tử thay thế dần thanhtoán thủ công, đẩy nhanh tốc độ, những thuận tiện, an toàn trong thanhtoán Các loại thẻ đang thay thế dần tiền giấy và dịch vụ ngân hàng 24h,
Trang 4dịch vụ ngân hàng tại nhà đang ngày càng tạo ra nhiều tiện ích ngày cànglớn cho người dân.
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại:
1.1.2.1 Khái niệm:
Cho vay là hoạt động mà ngân hàng thương mại tài trợ vốn trực tiếpcho các cá nhân và tổ chức để hình thành các tài sản (ngân hàng tham giavào quyết định sử dụng vốn của người vay vốn) và là một trong các hoạtđộng tín dụng (có cam kết hoàn trả gốc và lãi từ người nhận vốn)
1.2.1.2 Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại:
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm dựatrên một số tiêu thức nhất định.Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học làtiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao quy trìnhquản trị rủi ro tín dụng
Phân loại cho vay dựa theo các tiêu chí sau đây:
*Thời hạn cho vay: gồm 3 loại
-Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay có thời hạn nhỏ hơn 12 tháng
và được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp vàcác nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
-Cho vay trung hạn: thời hạn vay trên 12 tháng tới 5 năm Cho vaytrung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặcđổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự
án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.trong nông nghiệp,chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau:máy cày, máybơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê,điều …
Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồnhình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt làcủa các doanh nghiệp vừa mới thành lập
-Cho vay dài hạn: thời hạn cho vay thường trên 5 năm và thời hạn tối
đa có thể lên tới 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40
Trang 5năm.Tín dụng dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhưxây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn…
Tuy nhiên cũng có khoản cho vay không xác định trước được thời hạnnhư cho vay luân chuyển Khách hàng thỏa thuận với ngân hàng về việcngân hàng được quyền trích tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để thu
nợ khi tài khoản có tiền Việc xác định trước thời hạn thu nợ trong trườnghợp này sẽ gây khó khăn cho khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm
*Phân loại theo mức độ tín nhiệm với khách hàng: gồm 2 loại
-Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào
uy tín của bản thân khách hàng Loại tín dụng này thường được cấp chokhách hàng có uy tín lớn, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tàichính lành mạnh, thường xuyên làm ăn có lãi, ít xảy ra tình trạng nợ nầndây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với qui mô vốn của ngườivay.Các khoản vay theo chỉ thị của chính phủ mà chính phủ yêu cầu khôngcần tài sản đảm bảo, các khoản vay đối với các tổ chức tài chính lớn, cáccông ty lớn hoặc những khoản vay trong thời hạn ngắn mà ngân hàng cókhả năng giám sát việc bán hàng…cũng có thể không cần tài sản đảm bảo.Tuy nhiên khách hàng vay không bảo đảm phải hội đủ các điều kiệnsau:
+Có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốnvay và trả nợ đầy đủ,đúng hạn cả gốc và lãi
+Có dự án đầu tư,hoặc phương án sản xuất,kinh doanh,dịch vụ khả thi
có khả năng hoàn trả nợ,hoặc có dự án,phương án phục vụ đời sống khả thiphù hợp với quy định của pháp luật
+Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ
+Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của
tổ chức tín dụng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng
Trang 6tín dụng;cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện phápbảo đảm bằng tài sản.
-Cho vay có tài sản bảo đảm: là loại vay dựa trên các bảo đảm như thếchấp,cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba Sự bảo đảm cho phép cácngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán tài sản đó khinguồn thu nợ thứ nhất từ quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàngkhông đủ để trả nợ ngân hàng Hình thức này thường áp dụng với cáckhách hàng chưa có uy tín hoặc uy tín không cao đối với ngân hàng
*Phân loại theo mục đích cho vay:
-Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan tới việc mua sắm vàxây dựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thươngmại dịch vụ…
-Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổsung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực côngnghiệp,thương mại,dịch vụ
-Cho vay nông nghiệp: là cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtnhư phân bón,thuốc trừ sâu,giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động,nhiên liệu…
-Cho vay các định chế tài chính: cấp tín dụng cho các ngân hàng ,công
ty tài chính cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các địnhchế tài chính khác…
-Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhưmua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản vay để trang trải các chi phíthông thường của đời sống
*Phân loại cho vay theo hình thức cho vay:
-Thấu chi:là nghiệp vụ mà qua đó ngân hàng cho phép người vay đượcchi vượt quá số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định
và trong khoảng thời gian xác định, giới hạn này được gọi là hạn mức thấuchi Đây là hình thức tín dụng tạo điều kiện cho khách hàng trong quá trình
Trang 7thanh toán: chủ động, nhanh, kịp thời.là hình thức tín dụng linh hoạt, ngắnhạn, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có bảo đảm, có thể cấp cho cảdoanh nghiệp và cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng
để trả lương, chi trả các khoản phải nộp, mua hàng Hình thức này nhìnchung chỉ áp dụng đối với khách hàng thường xuyên của ngân hàng, nhữngkhách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập thường xuyên đều đặn và kì thunhập ngắn
-Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay của ngân hàng đốivới khách hàng không có nhu cầu thường xuyên, không có điều kiện đểđược cấp hạn mức thấu chi.ngân hàng cho vay với điều kiện khách hàngphải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay.Từ đó, ngânhàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay, xác định quy môcho vay.Thời hạn giải ngân,thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu bảo đảm nếucần Mỗi món vay được tách biệt nhau thành hồ sơ khác nhau Trong quátrình khách hàng sử dụng vốn vay,ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệuquả sử dụng.nếu thấy có dấu hiệu vi phạm thì ngân hàng sẽ thu nợ trướchạn hoặc luân chuyển nợ quá hạn
Đây là phương thức cho vay tương đối đơn giản,ngân hàng có thểkiểm soát từng món vay tách biệt, là phương thức cho vay phổ biến, chiếm
tỷ trọng tương đối lớn đối với các ngân hàng thương mại Tuy nhiên vớihình thức cho vay này ngân hàng tốn kém chi phí và thời gian trong việcthẩm định, đánh giá các hợp đồng vay nợ, dự án đầu tư của khách hàng,trong việc giám sát mục đích và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng
-Cho vay theo hạn mức: là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏathuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng.hạn mức tín dụng có thể tínhcho cả kỳ hoặc cuối kỳ Hạn mức tín dụng là số dư tối đa tại thời điểm tính.Điều kiện cho vay theo hạn mức: mỗi lần vay, khách hàng phải trìnhbày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua
Trang 8hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay Sau khi kiểm tra tính hợp pháp vàhợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng.
Hạn mức tín dụng được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinhdoanh,nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng
Trong kỳ, khách hàng có thể thực hiện vay-trả nhiều lần, song dư nợkhông được vượt quá hạn mức tín dụng Một số trường hợp ngân hàng quyđịnh hạn mức cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức Tuy nhiên,
để cuối kỳ không được vượt quá hạn mức.ngân hàng không xác định trước
kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng, khi khách hàng có thu nhập thì ngân hàng
sẽ thu nợ
Đây là hình thức vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượnthường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên với hình thức này ngân hàng khó có thể kiểm soát hiệuquả sử dụng từng lần vay do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn
nợ Cụ thể, ngân hàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báocác tài chính hoặc dư nợ lâu không giảm sút
-Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển củahàng hóa.doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thểcho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng
Đầu năm hoặc cuối quý, người vay phải làm đơn xin vay luânchuyển.ngân hàng và khách hàng sẽ phải thỏa thuận với nhau về hạn mứctín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ Kỳ hạn tíndụng có thể được thỏa thuận trong một năm hoặc vài năm Đây không phảithời hạn hoàn trả mà là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ vớikhách hàng,và tình hình tài chính của khách hàng để quyết định có cho vaynữa hay không Người vay cam kết các khoản vay sẽ được trả cho ngườibán và mọi khoản thu bán hàng đều dược dùng để trả vào tài khoản tiền vaytrước khi được trích trả lại tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng.Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ hóa đơn nhập
Trang 9hàng và số tiền cần vay Ngân hàng cho vay và trả tiền cho người bán.giátrị hàng hóa mua vào (có hóa đơn,hợp pháp, hợp lệ, đúng đối tượng) đều làđối tượng được ngân hàng cho vay, thu nhập bán hàng đều là nguồn để chitrả cho ngân hàng Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo khốilượng và chất lượng quan hệ nợ nần của người cho vay Cho vay luânchuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặcdoanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay-trảthường xuyên với ngân hàng.
Đây là hình thức thuận tiện cho khách hàng, thủ tục vay chỉ cần thựchiện một lần cho nhiều lần vay, khách hàng được đáp ứng nhu cầu vay vốnkịp thời vì vậy mà thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gọn Tuy nhiênnếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ (hàng hóa tồn đọng…) thìngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi cốn do thời hạn của khoảnvay không được quy định rõ ràng
-Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận.Điều kiện để cho vay trả góp là khách hàng đến ngân hàng làm đơnxin cho vay trả góp ngân hàng sẽ phân tích tình hình tài chính, điều kiện vềbản thân khách hàng, cùng với việc xem xét về hàng hóa mà khách hàngmua trả góp, nếu thỏa mãn điều kiện thì ngân hàng sẽ cấp tín dụng chokhách hàng Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản chovay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền
Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông quahạn mức nhất định.ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ đối với sốhàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp Vì đây là một hình thức tín dụngtài trợ cho người mua, từ đó khuyến khích tiêu thụ hàng hóa
Hình thức cho vay này khuyến khích tiêu thụ hàng hóa trong xã hội,từ
đó kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên hình thức này chúa đựng rủi rocao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóa mua trả góp, khả năng
Trang 10trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay và nếu người vay mấtviệc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng cũng bịảnh hưởng Vì rủi ro cao nên lãi suất mà khách hàng phải chịu là lãi suấtcao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
*Phân loại dựa vào nguồn gốc của khoản vay: gồm 2 loại
-Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cấp vốntrực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợvay cho ngân hàng
-Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việcmua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán
1.2 Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại là hình thức ngân hàngtài trợ cho các cá nhân, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp, tạo cho người tiêudùng khả năng thanh toán trước khi họ tích lũy đủ
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chitiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là mộtnguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở,
đồ dùng gia đình và xe cộ…Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáodục, y tế và du lịch…cũng có thể được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng
"Cho vay tiêu dùng" cách đây khoảng 20 mươi năm về trước còn làkhái niệm "khá mới" đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD)Việt Nam, nhưng chỉ một vài năm trở lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng
đã trở thành mục tiêu của nhiều TCTD, nhất là các TCTD ngoài nhà nước.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đãđược cải thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống ngày càng cao,
đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung, lĩnh vực chovay tiêu dùng nói riêng phát triển Nếu như ở các nước phát triển, tỷ trọng
Trang 11cho vay tiêu dùng thường chiếm khoảng từ 40% đến 50% trên tổng dư nợ,thì tỷ lệ này của các TCTD Việt Nam hiện chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5%trên tổng dự nợ tín dụng Qua đó cho thấy, với tốc độ phát triển kinh tếmạnh mẽ như hiện nay và với số dân trên 82 triệu người đang mở ra thịtrường cho vay tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng
1.2.2 Xu hướng cho vay tiêu dùng
Cách đây 20 năm cho vay tiêu dùng đang còn là một khái niệm rấtmới mẻ đối với tầng lớp dân cư nhưng những năm gần đây nó đã và đangtrở thành mục tiêu của các tổ chức tín dụng nói chung cũng như các ngânhàng nói riêng
Thật vậy, nền kinh tế nước ta đang ngày một phát triển đồng nghĩa với
sự tăng lên thu nhập của tầng lớp dân cư kéo theo đó là nhu cầu cho vaytiêu dùng gia tăng mạnh mẽ Gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâubền như nhà,xe,đồ gỗ sang trọng,nhu cầu du lịch…Tuy nhiên không phảilúc nào người dân cũng có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của bản thân dokhông đủ khả năng thanh toán Đôi lúc vì thế mà chúng ta đã bỏ lỡ rấtnhiều cơ hội.vì vậy cho vay tiêu dùng thực sự rất cần thiết để đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng.và không một tổ chức nào đảm nhiệm vị trí này tốtbằng các trung gian tài chính, mà quan trọng nhất là các ngân hàng thươngmại
Mặt khác ,nhiều doanh nghiệp, nhiều hãng lớn hiện nay khi thiếu vốn
tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu mà không sử dụngdịch vụ của ngân hàng rồi ngày càng nhiều các công ty tài chính , các ngânhàng cổ phần ra đời cạnh tranh với ngân hàng trong cho vay làm thị phầncho vay các doanh nghiệp của ngân hàng bị giảm sút trong khi đó thì ngàymột đông đảo số lượng khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng Vậy thìkhông có lý do gì để ngân hàng không mở rộng hoạt động cho vay tiêudùng nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng, tăng khả năng cạnhtranh với các ngân hàng khác
Trang 12Hơn nữa, với mức sống ngày một tăng lên ngày càng nhiều người tiêudùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng Một số tầng lớpngười tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tương đối ổn định Vaytiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống tăng khả năng được đào tạo…giúp họnhiều cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn.
1.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Quy mô khoản vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng lớn
Quy mô mỗi món vay tiêu dùng thường nhỏ hơn so với món vay kinhdoanh Sở dĩ có đặc điểm này là do giá trị của các mặt hàng tiêu dùngthường không lớn ( trừ bất động sản) và khoản vay chỉ để bổ sung cholượng nhỏ còn thiếu trong số vốn mà khách hàng đã có sẵn để phục vụ mụcđich tiêu dùng Thêm vào đó, các ngân hàng đều có quy định chặt chẽ vềhạn mức tín dụng tiêu dùng bởi độ rủi ro khi cho vay theo hình thức nàykhá cao Tuy nhiên, nhu cầu chi tiêu của con người là rất lớn và thườngxuyên, vì vậy số lượng các món vay tiêu dùng lớn, nhờ đó ngân hàng thuđược lợi nhuận đáng kể từ hoạt động tín dụng này
1.2.3.2 Chi phí quản lý món vay tiêu dùng lớn
Đối với mỗi món vay, ngân hàng đều phải bỏ chi phí để thẩm định;giải ngân; kiêm tra giám sát khoản vay, thu nợ…Vì quy mô món vay tiêudùng nhỏ hơn rất nhiều so với quy mô món vay kinh doanh nên chi phíquản lý trên một đồng vốn huy động được từ mỗi món vay lớn hơn so vớimón vay kinh doanh
1.2.3.3 Lãi suất cho vay tiêu dùng cao hơn lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp:
Có hai yếu tố để xác định lãi suất cho vay đó là chi phí khoản vay, độrủi ro.Theo hệ thống tính toán thì khoản mục cho vay tiêu dùng có chi phílớn nhất và rủi ro cao nhất trong danh mục cho vay của ngân hàng Vì vậy,lãi suất cho vay tiêu dùng cao hơn lãi suất các loại cho vay khác
Trang 131.2.3.4 Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế
Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ Khác với cho vaysản xuất kinh doanh nhu cầu vay luôn cần thiết bất kể nền kinh tế đang ởtrạng thái nào ( Khi nền kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp cần thiết vay
để đầu tư,khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp, nhà sản xuất cần vay
để ổn định, phục hồi sản xuất kinh doanh) Trong khi đó, khi nền kinh tếtăng trưởng ,sản xuất mở rộng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, thu nhập của ngườidân tăng lên, đời sống được cải thiện, mọi người dân cảm thấy lạc quan vềtương lai, nhu cầu mua sắm hàng hoá dịch vụ nhờ đó tăng lên, tạo điềukiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái, sản xuất trì trệ nhất là khi tình trạngthất nghiệp tăng lên làm cho thu nhập và mức sống dân cư giảm sút, nhucầu tiêu dùng cũng giảm theo, dẫn đến tín dụng tiêu dùng bị thu hẹp Nhưvậy, cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế
1.2.3.5 Các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất chưa linh hoạt.
Khách hàng vay tiêu dùng thường ít nhậy cảm với lãi suất, họ thườngchỉ quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất ghitrong hợp đồng Do đó, khác với hầu hết các khoản cho vay kinh doanhđược điều chỉnh lãi suất theo lãi suất thị trường, lãi suất cho vay tiêu dùngthường được ấn định tại một mức nhất định Đối với các khoản cho vayngắn hạn, lãi suất được ấn định ngay từ đầu và không thay đổi cho đến hếtthời hạn vay Đối với những khoản vay trung dài hạn, lãi suất cho vaythường được điều chỉnh mỗi năm một lần dựa trên cơ sở lãi suất huy độngcộng với một biên độ nhất định tuỳ theo từng ngân hàng
1.2.3.6 Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao
Hiện nay, ở nước ta việc theo dõi lịch sử tín dụng của các cá nhân vàdoanh nghiệp vay vốn các Công ty tài chính và Tổ chức tín dụng là một
Trang 14việc rất khó đặc biệt với các khách hàng cá nhân (Đối với các khách hàngdoanh nghiệp thì việc xác định các thông tin tài chính sẽ dễ dàng hơn bởi
có nhiều yếu tố như báo cáo tài chính,báo cáo kết quả kinh doanh màdoanh nghiệp đó phải công bố rộng rãi cùng với các dự án xin vay ngânhàng phải rõ ràng được ngân hàng phê duyệt) , là khách hàng nhỏ nhưngnhiều với các khoản vay nhỏ vì thế nhiều khách hàng đã có dư nợ tại tổchức tín dụng khác nhưng không được cập nhật trong hệ thống thông tin tíndụng dẫn đến ngân hàng thiếu thông tin khi ra quyết định cho vay, hoặc sẽdẫn đến cho vay chồng chéo trong khi khách hàng không đủ khả năng trảnợ
1.2.3.7 Cho vay tiêu dùng có mức rủi ro cao
Rủi ro trong vay tiêu dùng cao hơn cho vay kinh doanh Điều này xuấtphát từ 2 nguyên nhân sau:
Thứ nhất, rủi ro về lãi suất : Do đặc điểm cho vay tiêu dùng thường cólãi suất không linh hoạt, đối với các khoản cho vay ngắn hạn thường ápdụng lãi suất cố định, đối với các khoản cho vay trung và dài hạn thường 1năm mới thực hiện điều chỉnh lãi suất Do đó, đối với ngân hàng dễ gặpphải rủi ro về lãi suất khi lãi suất cho vay trên thị trường có xu hướng giatăng trong tương lai Đối với các khoản cho vay kinh doanh, ngân hàng vàkhách hàng thường có sự thoà thuận áp dụng mức lãi suất thả nổi tức là lãisuất được điều chỉnh theo từng kỳ hạn nhất định trong suốt thời hạn chovay Vì vậy, nguy cơ rủi ro về lãi suất đối với cho vay kinh doanh sẽ thấphơn so với cho vay tiêu dùng
Thứ hai, cho vay tiêu dùng dễ gặp rủi ro đạo đức của khách hàng Khảnăng hoàn trả vốn vay đối với các khoản cho vay tiêu dùng phụ thuộc vàothu nhập của người đi vay Tuy nhiên đối với những khách hàng cá nhânnày có thể do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan mà họ không thể thựchiện trả nợ hoặc trì hoãn trả nợ, từ đó gây ảnh hưởng đến hiệu quả cho vaycủa ngân hàng Nhân tố chủ quan có thể là tình trạng sức khoẻ của người đi
Trang 15vay, tình trạng công việc làm ăn không tốt … ảnh hưởng trực tiếp đến nănglực tài chính của khách hàng, từ đó giảm khả năng thực hiện trả nợ củakhách hàng Các nhân tố khách quan như hạn hán mất mùa, sự suy thoáicủa nền kinh tế dẫn đến khả năng mất việc cao… cũng là những nguy cơảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của khách hàng.
1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng
*Căn cứ vào mục đích: được chia làm 2 loại
-Cho vay tiêu dùng cư trú:CVTD cư trú là các khoản cho vay nhằm tàitrợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc/và cải tạo nhà ở của khách hàng
là cá nhân hoặc hộ gia đình
-Cho vay tiêu dùng phi cư trú: là các khoản cho vay tài trợ cho việctrang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành,giải trí và du lịch…
*Căn cứ vào phương thức hoàn trả:gồm 3 loại
-Cho vay tiêu dùng trả góp: đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong
đó người đi vay trả nợ(gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần,theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay Phương thức nàythường được áp dụng cho các khoản vay có gíá trị lớn hoặc/và thu nhậptừng định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thânh toán hết một lần số
nợ vay
-Cho vay tiêu dùng phi trả góp: theo phương thức này tiền vay đượckhách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần đến khi đến hạn, thườngthì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay
có giá trị nhỏ với thời hạn không dài
-Cho vay tiêu dùng tuần hoàn:là các khoản cho vay tiêu dùng trong đóngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loạiséc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phương thức này,trong thời hạn tín dụng được thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu
và thu nhập kiếm được từng kỳ,khách hàng được ngân hàng cho phép thực
Trang 16hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tíndụng.
*Căn cứ vào nguôn gốc của khoản nợ:gồm 2 loại
-Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngânhàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hànghoá hoặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng, hình thức này ngânhàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ
mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng
Với hình thức cho vay này nó có những ưu điểm là:
+ Các ngân hàng thương mại dễ dàng mở rộng và tăng doanh số chovay,
+ Các ngân hàng thương mại sẽ tiết kiệm và giảm được các chi phíkhi cho vay,
+ Là cơ sở để mở rộng quan hệ với khách hàng và tạo điều kiện thuậnlợi cho các hoạt động khác của ngân hàng,
+ Nếu ngân hàng thương mại quan hệ tốt với các doanh nghiệp bán
lẻ, thì hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp có mức độ rủi ro thấp hơn chovay tiêu dùng trực tiếp
Tuy nhiên, hình thức cho vay này có những hạn chế là
+ Khi cho vay, các ngân hàng thương mại không tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng (người vay vốn) mà thông qua các doanh nghiệp đã bán chịuhàng hoá, dịch vụ,
+ Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng (cả trước, trong và sau khi vayvốn) khi doanh nghiệp thực hiện bán lẻ hàng hoá, dịch vụ, nhất là trongviệc lựa chọn khách hàng,
+ Kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ với hình thức cho vay này rất phứctạp
-Cho vay tiêu dùng trực tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng
và khách hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ
Trang 17Hình thức này có những ưu điểm sau:
+ Ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ, kiến thức, kinh nghiệm
và kỹ năng của cán bộ tín dụng, do đó các khoản cho vay này thường cóchất lượng cao hơn so với cho vay thông qua doanh nghiệp bán lẻ,
+ Cán bộ tín dụng khi cho vay đặc biệt coi trọng đến chất lượng cáckhoản vay, song doanh nghiệp bán lẻ hàng hoá, dịch vụ thờng coi trọngnhiều đến việc tăng doanh số bán hàng hơn là chất lượng các khoản vay,hơn nữa các doanh nghiệp thường đưa ra quyết định "tín dụng" một cáchnhanh chóng, nên dẫn đến tình trạng có những khoản tín dụng cấp ra khôngchính đáng, ngược lại có thể từ chối đối với những khách hàng tốt củamình,
+ Hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn hình thức chovay gián tiếp, vì khi quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng sẽ xử
lý tốt các phát sinh, hơn nữa có khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cảngân hàng và khách hàng,
+ Do đối tượng khách hàng rất rộng do đó việc đưa ra các dịch vụ,tiện ích mới là rất thuận lợi, đồng thời là hình thức để tăng cường quảng báhình ảnh của ngân hàng đến với khách hàng
1.2.5 Lợi ích cho vay tiêu dùng:
1.2.5.1 Đối với người đi vay:
Về phía người đi vay, cho vay tiêu dùng mang khá nhiều thuận lợi.Khách hàng sẽ có một khoản tiền lớn ngay lúc càn thiết để chi tiêu và hoàntrả dần từ thu nhập trong tươnglai,và đặc biệt nố rất cần thiết trong nhữngtrường hợp khi cá nhân có nhu cầu chi tiêu cấp bách như chi tiêu cho giáodục,y tế…hoạt động cho vay tiêu dùng ra dời đã giúp người tiêu dùng kếthợp nhu cầu hiện tại với khả năng thanh toán tương lai Trong nhữngtrường hợp cần gấp thì lãi suất ngân hàng hợp lý hơn rất nhiều so với cáckhoản vay “nóng”từ bên ngoài Thời hạn và phương thức trả nợ linh hoạt
Trang 18căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, hơn nữa hiên nay các thủ tục
và điều kiện để vay cũng không quá phức tạp
1.2.5.2 Đối với nhà sản xuất, người bán lẻ
Nhờ có hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại,các nhà sản xuất và người bán lẻ tiêu thụ được nhiều hàng hoá hơn, thu hồivốn nhanh hơn, tránh tình trạng ứ động vốn và hàng hoá Từ đó, họ có điềukiện thực hiện tái sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh, phục vụ ngàycàng tốt hơn cho nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời góp phần làm tăngnăng lực sản xuất của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển
1.2.5.3 Đối với ngân hàng:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống nhân dânngày một cải thiện,nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày một cao thì chovay tiêu dùng là một thị trường đầy tiềm năng mà các ngân hàng hướng tới.Chúng ta đã biết các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất cao hơn cáckhoản cho vay khác vì thế lợi nhuận thu được từ đó cũng rất cao.mặt khácnếu ngân hàng chỉ chú trọng đến cho vay các doanh nghiệp thì sẽ hạn chếđối tượng khách hàng trong khi hiên nay đang diển ra cuộc chiến giành thịphần giữa các tổ chức tài chính, ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng,cácngân hàng cổ phần thành lập.vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh,phân tảnrủi ro và giành thị phần thì các ngân hàng cần đa dạng hoá các sản phẩmcủa mình bằng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng điều này không những giúpngân hàng thu hút được khách hàng mới,mở rộng quan hệ khách hàng màcòn giúp ngân hàng tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngânhàng
1.2.5.4 Đối với nền kinh tế
Kinh tế tăng trưởng ổn định là điều kiện thúc đẩy hoạt động cho vaytiêu dùng.ngược lại,cho vay tiêu dùng cũng có những ảnh hưởng tích cựcđến hoạt động kinh tế xã hội.nó là đòn bẩy kinh tế quan trọng ,thông quaviệc kích cầu tiêu dùng sẽ kích thích nền sản xuất phát triển,từ đó thúc đẩy
Trang 19tăng trưởng kinh tế.
Cho vay tiêu dùng có lợi cho cả ba bên người tiêu dùng – doanhnghiệp – ngân hàng, hay nói cách khác là có lợi cho cả xã hội Cho vay tiêudùng còn giúp thực hiện xoá đói giảm nghèo và đồng thời, do có đặc thù làthủ tục tương đối đơn giản, nhanh gọn nên nó cũng góp phần đẩy lùi nạncho vay nặng lãi, từ đó giải quyết tốt các mối quan hệ khác trong xã hội
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng
Quá trình hình thành và phát triển bất cứ một loại hình dịch vụ nàocủa ngân hàng cũng đều bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố khách quan và chủquan Vì vậy, khi mở rộng hoạt động kinh doanh nói chung hay mở rộngcho vay tiêu dùng nói riêng, các ngân hàng luôn phải nghiên cứu, phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng để có các chiến lược, kế hoạch phù hợp, mang lạihiệu quả cao cho ngân hàng
Nhóm yếu tố thuộc về ngân hàng
- Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trương,định hướng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng, đầu tư của ngân hàng.Chính sách tín dụng nêu lên một loạt các tiêu chí là cơ sở để ra quyết địnhcho vay như hạn mức tín dụng, các hình thức dịch vụ cung ứng, điều kiện
về tài sản đảm bảo, mức lãi suất áp dụng Nếu ngân hàng theo đuổi chínhsách tín dụng mạnh dạn tức là đẩy mạnh cho vay thu lợi nhuận, hoạt độngtín dụng được mở rộng do đó lĩnh vực tín dụng tiêu dùng cũng được mởrộng theo Ngược lại, nếu chính sách tín dụng của là thận trọng, hoạt độngcho vay bị thu hẹp, ngân hàng sẽ không thực hiện mở rộng cho vay tiêudùng Chính sách tín dụng cũng xác định rõ khách hàng chiến lược củangân hàng Trong trường hợp đó là các khách hàng cá nhân và hộ gia đình,
mở rộng cho vay tiêu dùng sẽ là nhiệm vụ hàng đầu mà ngân hàng cần thựchiện Ngân hàng tiến hành lập kế hoạch cụ thể, đề ra các biện pháp và tập
Trang 20trung mọi nguồn lực để mở rộng dịch vụ này Như vậy, chính sách tín dụng
là điều kiện tiền đề cho việc ra quyết định mở rộng cho vay tiêu dùng
- Quy mô vốn ngân hàng
Nguồn vốn ngân hàng bao gồm vốn tự có, vốn huy động từ tiền gửicủa các khách hàng và nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng Để đảm bảokhả năng thanh khoản, các ngân hàng không bao giờ cho vay hết số vốnhiện có mà luôn giữ một lượng tiền nhất định trong ngân quỹ và để dự trữ.Nguồn vốn của ngân hàng càng dồi dào, khả năng thanh toán càng đượcđảm bảo đồng thời khả năng sinh lợi tăng lên do ngân hàng có điều kiện
mở rộng hoạt động cho vay, trong đó có cho vay tiêu dùng Quy mô vốn làyếu tố quyết định hạn mức tín dụng, do đó nó có ảnh hưởng lớn đến mởrộng cho vay tiêu dùng Ngoài ra, với nguồn vốn dồi dào cho phép ngânhàng triển khai các chiến lược Marketing hiệu quả, thực hiện tốt công tácđào tạo nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ mới, góp phần thúc đẩy chovay tiêu dùng
- Đội ngũ cán bộ ngân hàng
Yếu tố con người luôn là điều kiện không thể thiếu trong mọi hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Đối với hình thức tín dụng tiêu dùng, vaitrò của các cán bộ tín dụng lại càng quan trọng Trước hết, họ có nhiệm vụthu hút khách hàng đến với dịch vụ tín dụng tiêu dùng, giúp ngân hàng mởrộng phạm vi hoạt động, tăng cường doanh số cho vay thu lợi nhuận.Những nhân viên này cũng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, trựctiếp xem xét đánh giá đạo đức và khả năng tài chính của khách hàng Chấtlượng thẩm định các dự án cho vay phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, nănglực và phẩm chất đạo đức của các cán bộ này Họ cũng chính là người đượcđào tạo chuyên môn trong lĩnh vực tín dụng, có kiến thức, kinh nghiệmtrong hoạt động này đồng thời nắm bắt, hiểu rõ nhu cầu của các cá nhân, hộgia đình Trên cơ sở đó, họ đề xuất các ý tưởng mở rộng tín dụng tiêu dùngnhư phát triển sản phẩm, tăng cường quảng cáo Đội ngũ cán bộ tín dụng
Trang 21chính là yếu tố quyết định tới sự thành công của công tác mở rộng tín dụngtiêu dùng.
- Chiến lược Marketing ngân hàng
Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con người cànglớn do đó ngày càng xuất hiện nhiều cá nhân, hộ gia đình muốn sử dụngdịch vụ cho vay tiêu tiêu dùng luôn phải gắn liền với công tác Marketing.Quá trình nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược, kiểm tra kiểm soátcủa bộ phận Marketing cho phép ngân hàng xác định thị trường mục tiêu,
từ đó đưa ra các sản phẩm phù hợp, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu người đivay, hoàn thiện mối quan hệ với khách hàng Marketing cũng là cầu nốigắn kết hoạt động cho vay tiêu dùng với thị trường, góp phần tạo vị thếcạnh tranh của ngân hàng trên thương trường Thực hiện tốt công tácmarketing là điều kiện quan trọng để ngân hàng thực hiện mở rộng cho vaytiêu dùng
- Công nghệ ngân hàng
Công nghệ ngân hàng là một lợi thế để ngân hàng mở rộng cho vaytiêu dùng Công nghệ hiện đại không chỉ cho phép ngân hàng đa dạng hóasản phẩm dịch vụ, tăng tiện ích cho khách hàng mà còn tạo thuận lợi chongân hàng trong việc lưu trữ, quản lý, tìm kiếm thông tin khách hàng, từ đó
hạ chi phí quản lý, tăng lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay tiêu dùng
Rõ ràng, công nghệ ngân hàng cũng là một yếu tố có ảnh hưởng không nhỏtới hoạt động mở rộng cho vay tiêu dùng
Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng
Mục đích cho vay tiêu dùng là nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêudùng của khách hàng do đó các yếu tố thuộc về khách hàng như khả năngtài chính, tài sản đảm bảo, phẩm chất đạo đức, xu hướng tiêu dùng cónhững tác động đáng kể tới mở rộng cho vay tiêu dùng
- Khả năng tài chính của khách hàng
Trang 22Khả năng tài chính của khách hàng chính là nguồn đảm bảo việc trả
nợ của khách hàng trong tương lai, đảm bảo độ an toàn trong hoạt động cấptín dụng của ngân hàng Đây là điều kiện hàng đầu mà ngân hàng cần xemxét, đánh giá trước khi đưa ra quyết định cho vay Do các khoản vay tiêudung có độ rủi ro cao nên ngân hàng luôn chú trọng đến công tác thẩm địnhnăng lực tài chính của khách hàng Ngân hàng càng thu hút được các kháchhàng tiềm năng, có thu nhập cao và ổn định, hoạt động tín dụng của ngânhàng càng được tiến hành một cách thuận lợi Ngược lại, nếu khách hàngkhông thỏa mãn các điều kiện tín dụng, hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ bịhạn chế, thu hẹp
- Đạo đức khách hàng
Một trong những rủi ro mà ngân hàng rất hay gặp trong hoạt động tíndụng, đặc biệt là tín dụng tiêu dùng là rủi ro đạo đức Việc thu thập thôngtin, đánh giá đạo đức của các cá nhân hộ gia đình có nhu cầu sử dụng dịch
vụ cho vay tiêu dùng là rất khó khăn đối với ngân hàng Ngân hàng thôngthường hạn chế số tiền cho vay đối với những khách hàng mới, chưa cóquan hệ với ngân hàng Nếu người đi vay chứng minh được phẩm chất đạođức tốt, tạo được sự tin cậy đối với ngân hàng, họ sẽ có cơ hội vay được sốtiền lớn hơn, đồng nghĩa với việc góp phần mỏ rộng cho vay tiêu dùng đốivới ngân hàng
- Tài sản đảm bảo
Giá trị tài sản đảm bảo là cơ sở để ngân hàng đưa ra hạn mức tíndụng cho từng món vay, do đó nó quyết định doanh số cho vay của ngânhàng Việc định giá tài sản đảm bảo đúng mức, hợp lý là yêu cầu quantrọng khi xác định số tiền cho vay nhằm đảm bảo độ an toàn, thu nhập củangân hàng cũng như thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng
- Xu hướng tiêu dùng của khách hàng
Đây chính là căn cứ để ngân hàng thực hiện phát triển sản phẩm dịch
vụ, một trong những biện pháp mở rộng cho vay tiêu dùng Khách hàng
Trang 23càng có xu hướng tiêu dùng các hàng hóa đắt tiền, nhu cầu vay tiêu dùngcàng tăng, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng tín dụng tiêu dùng Nhữngthay đổi lớn trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng có thể tác động tíchcực hay tiêu cực đến hoạt động mở rộng cho vay tiêu dùng Do đó các cán
bộ tín dụng ngân hàng phải luôn nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu, xu hướngtiêu dùng của khách hàng để có những điều chỉnh, thay đổi hình thức tíndụng cho phù hợp
Nhóm nhân tố thuộc về môi trường
- Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống luật, hệ thống các biện phápbảo đảm cho luật được thực thi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luậtcủa các chủ thể tham gia hoạt đông kinh doanh và các ngành có liên quan.Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng mang tính phức tạp, nhiều rủi
ro và có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Do đó, kinh doanh ngânhàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của luật pháp vàcác cơ quan chức năng của Chính phủ Môi trường pháp lý đem đến chongân hàng một loạt các cơ hội mới và cả những thách thức mới, như việcthay đổi chính sách về lãi suất, quy chế cho vay, chính sách chống rửatiền Trong một quốc gia có môi trường pháp lý ổn định, hệ thống luậthoàn thiện, thống nhất, hoạt động cho vay của ngân hàng, trong đó có chovay tiêu dùng càng có cơ hội mở rộng, phát triển Ngược lại, một môitrường pháp lý bất ổn, hệ thống luật chồng chéo mâu thuẫn lẫn nhau sẽ kìmhãm sự phát triển của cho vay tiêu dùng
- Môi trường kinh tế
Yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới thu nhập, chi tiêu của kháchhàng cá nhân, hộ gia đình và sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu của họ đối với dịch
vụ ngân hàng Khi điều kiện kinh tế thuận lợi, các biến số giá cả, lạm phát,
tỷ giá ổn định, thu nhâp, chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình tăng lên, do vậynhu cầu của họ về dịch vụ ngân hàng cũng phát sinh nhiều hơn, nhờ đó, tín
Trang 24dụng tiêu dùng được mở rộng Khi nền kinh tế trì trệ, nhiều biến động, giá
cả hàng hóa, tỷ giá, lạm phát kém ổn định, sức mua của người tiêu dunggiảm, ảnh hưởng tiêu cực đến mở rộng tín dụng tiêu dùng Vì vậy, cácthông tin về cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăngtrưởng kinh tế và sự ổn định kinh tế là những yếu tố mà ngân hàng cầnquan tâm nghiên cứu, phân tích để thực hiện mở rộng cho vay tiêu dùng cóhiệu quả
- Môi trường văn hóa xã hội
Môi trường văn hóa xã hội bao gồm các yếu tố như phong tục tậpquán, thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, tỷ lệ tiết kiệm, trình độ dântrí, thị hiếu của dân cư Văn hóa tiêu dùng của người dân sẽ ảnh hưởng tớihành vi và nhu cầu các dịch vụ ngân hàng Cụ thể, trong một môi trường
mà người dân có thói quen chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm hay có xu hướngtiêu dùng các hàng hóa giá trị cao, dịch vụ cho vay tiêu dùng có điều kiệnđược mở rộng Hoặc trong một xã hội có trình độ dân trí cao, người dân dễdàng tiếp cận với công nghệ ngân hàng, dễ dàng đón nhận các dịch vụ củangân hàng Vấn đề tâm lý của người dân cũng ảnh hưởng rất lớn đến hành
vi và nhu cầu của họ về các sản phẩm ngân hàng Ở nước ta nhiều ngườivẫn có tâm lý không tin tưởng vào ngân hàng, không quen với việc đi vayngân hàng để mua các hàng hóa tiêu dùng, do đó việc mở rộng dịch vụ chovay tiêu dung phải chú ý tới vấn đề này Nghiên cứu các yếu tố văn hóa xãhội không những để xác định rõ các tác động của chúng tới hành vi sử dụngdịch vụ ngân hàng và lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân mà còngiúp các cán bộ ngân hàng có cách thức hành xử phù hợp trong giao tiếpvới khách hàng
- Môi trường cạnh tranh
Nền kinh tế càng phát triển, mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngânhàng ngày càng gay gắt, đòi hỏi ngân hàng phải đầu tư đổi mới các loạihình dịch vụ, tạo ra các thế mạnh cạnh tranh mới Cho vay tiêu dùng cũng
Trang 25là một công cụ có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng Nếu mở rộngcho vay tiêu dùng phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, môitrường cạnh tranh sẽ có tác dụng tích cực, là đòn bẩy đối với hoạt động chovay tiêu dùng của ngân hàng
Trang 26Chương II Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank)
2.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ( gọi tắt là Sacombank) đượcthành lạp và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991 với vốn điều
lệ ban đầu là 03 tỷ đồng, với địa bàn hoạt động ven thành phố Hồ ChíMinh Những ngày đầu đi vào hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế đấtnước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, Sacombank với vốn điều lệ ban đầu là 4 tỷđông đà từ từ phát triển thành ngan hang lớn như hiện nay như vậy sau 18nam hoat động ngân hàng đã lớn mạnh trở thành ngân hàng hàng đầu việtnam vơí vốn điều lệ lên tới 6700 tỷ đồng, 9.498 tỷ đồng vốn tự
có, 98.474 tỷ đồng tổng tài sản;
Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc công bố hình thành Tập đoàn Sacombank Việc hình thành mô hình Tập
đoàn là điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gói với chiphí hợp lý, nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thời nângcao sức mạnh trong quá trình hội nhập của Sacombank và nhóm cácCông ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính và phi tàichính
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1 Ban điều hành
Hiện nay ban điều hành của ngân hàng Sacombank như sau:
Trang 27+ Hội đồng quản trị:
Trang 28+Ban kiểm soát:
+Ban điều hành:
Trang 29
2.1.2.2 Bộ máy tổ chức:
Trang 312.1.2.3 Chức năng các phòng ban:
* Phòng hành chính nhân sự
- Quản lý nhân sự; đào tạo nhân sự
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Theo dõi những biến động và thực hiện các biện pháp để ổn định vàphát triển nhân sự, nguồn lực con người của ngân hàng
-Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ antoàn cơ quan và khách hàng đến giao dịch,… và một số nghiệp vụ liên quanchức năng
* Trung tâm thanh toán và thanh toán quốc tế
- Điều hành và quản lý hoạt động tài trợ thương mại, xuất nhập khẩu,
… trong nước và quốc tế
Trang 32- Thực hiện cung cấp các sản phẩm , dịch vụ liên quan đến hoạt độngthanh toán, chuyển tiền.
- Quản lý công tác thanh toán quốc tế
- Quản lý hệ thống thanh toán ( SWIFT )
* Phòng phát triển sản phẩm, dịch vụ
- Quản lý và phát triển sản phẩm phi tín dụng của ngân hàng
- Tiếp nhận và phản hồi những thông tin về sản phẩm nội bộ của ngânhàng
- Quản lý các hoạt động của ngân hàng liên quan đến sản phẩm phi tíndụng
* Phòng nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ
- Quản lý điều hành và hoạt động vốn, tạo tính thanh khoản
- Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng
- Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ký thác, nhận ủy thác
- Quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên thị trường vốn
- Kết hợp quản lý tài sản nợ - tài sản có của ngân hàng
- Quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối
- Nghiên cứu và phát triển các hoạt động kinh doanh có liên quan
* Phòng Ngân quỹ
- Quản lý công tác thanh toán nội địa của ngân hàng
- Quản lý ngân quỹ
- Hỗ trợ trong hoạt động cho phòng nguồn vốn và phòng kinh doanhtiền tệ
*Phòng tài chính kế toán
- Kế hoạch xây dựng và kiểm tra chế độ báo cáo tài chính kế toán
- Kế toán quản trị, kế toán tổng hợp
- Lập báo cáo chi tiết hàng kỳ về báo cáo tài chính
- Thực hiện công tác hậu kiểm chứng từ kế toán
* Phòng Hành chính Quản trị
Trang 33- Công tác lễ tân, phục vụ.
- Quản lý hành chính, văn thư, con dấu
- Quản lý, mua sắm tài sản cố định và công cụ dụng cụ của ngân hàng
- Thực hiện công tác bảo vệ và an ninh
- Thực hiện các công tác hành chính quản trị khác theo yêu cầu củaban lãnh đạo
* Phòng Công nghệ thông tin
- Công tác quản trị mạng, quản trị hệ thống
- Công tác an toàn và bảo mật thông tin
- Phát triển hoạt động ứng dụng hỗ trợ hoạt động chung và hoạt độngđiều hành
- Phát triển ứng dụng: tích hợp, quản lý và điều hành ngân hàng
- Xây dựng và phát triển hệ thống báo cáo, thông tin quản lý
* Phòng Đầu tư
- Quản lý hoạt động đầu tư dự án của ngân hàng
- Quản lý hoạt động đầu tư chứng khoán và đầu tư giấy tờ có giá kháccủa ngân hàng
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng
- Thiết lập các danh mục đầu tư tài sản có hiệu quả
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chính của Sacombank trong những năm gần đây
Qua 18 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngân hàng luôn nămsau đạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 45%, nhiềusản phẩm dịch vụ mới ra đời
Mặc dù 2009 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế Việt Namnói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, song Sacombank vẫn đạtmức tăng trưởng khả quan
Trang 34Bảng 1: Tình hình kinh doanh của Sacombank 2006 – 30/6/2009
ĐVT: Triệu đồng
2006
Năm2007
Năm
2008 30/6/2009
1 Thu nhập lãi thuần 10.309 27.002 89.462 111.825
2 Lãi lỗ thuần từ hoạt động
3 Lãi lỗ thuần từ hoạt động
4 Lãi/lỗ thuần từ kinh doanh
5 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động
11 Lợi nhuận sau thuế 5.305 7.054 126.889 41.899
(Nguồn BCTC đã được kiểm toán 2006, 2007, 2008
và Bản cáo bạch quý 2/2009)
Từ đây ta có thể thấy mới chỉ tính đến quý 2/ 2009 nhưngSacombank đã đạt được mức tăng trưởng thu nhập hết sức khả quan Năm
2007 thu nhập lãi thuần của Sacombank đạt 261,93% so với năm 2006 và
tỷ lệ vào năm 2008 là 331,32% Mới vào giữa năm 2009, tức là tính đến hếtquý 2/2009 nhưng mức tăng trưởng thu nhập của Sacombank so với cả năm
2008 xấp xỉ 125% Có thể nói đây là một con số hết sức ấn tượng, đăc biệtđối với một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vực Thương mại cổ phần Đô
Trang 35thị như Sacombank Ta có thể thấy mức tăng trưởng đó rõ hơn trong biểu
nợ tín dụng là 6.227 tỷ đồng, tổng huy động trên toàn hệ thống đạt 11.768,7 tỷ đồng
Trang 36Ta có thể khái quát chung kết quả hoạt động kinh doanh từ 2006 – 2009trong bảng sau:
Bảng 2: Kết quả hoạt động hoạt động hinh doanh của Sacombank 2006 - 2009
Tổng giá trị tài sản 292.897 1.322.027 12.367.441 14.369.023Tổng vốn huy động 196.991 770.001 9.948.553 11.768.711
Lợi nhuận trước thuế 7.368 9.796 176.235 268.779
( Nguồn BCTC đã được kiểm toán 2005, 2006, 2007 và công bố kết quả hoạt
động 2009 của Sacombank vào 15/2/2010).
Qua bảng trên , dễ thấy sự tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ của Sacombanktrong 4 năm qua với những kết quả rõ ràng Tỷ lệ tăng trưởng trung bình của tổnggiá trị tài sản tương đương 300 %, Về tổng vốn huy động năm 2008 đã tăng mức
kỷ lục so với năm 2007 là 1.192 % Tương tự đối với tổng dư nợ , các năm sau luôntăng trưởng so với năm trước đó Ta có thể thấy năm 2009 là 1 năm hết sức khókhăn đối với tài chính ngân hàng trên thế giới cũng như Việt Nam, đặc biệt là đốivới 1 Ngân hàng còn nhỏ bé về quy mô và non trẻ về kinh nghiệm như Sacombank,song kết quả kinh doanh của Sacombank vẫn rất khả quan.Đã có sự tăngtrưởng nhất định về các chỉ tiêu như tổng giá trị tài sản, tổng vốn huy động, tổng dư
nợ và cả lợi nhuận của Ngân hàng Tuy mức tăng trưởng không cao và rõ rệt nhưnhững năm trước đó nhưng con số mà Sacombank đạt được thực sự là những con
số đáng mong đợi Điều này cho thấy cùng với sự phát triển của nền kinh tế nướcnhà nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, Sacombank thực sự ngàycàng lớn mạnh và vươn lên có một vị trí nhất định
Ta tham khảo 2 biểu đồ sau để thấy được sự phát triển khả quan đó củaSacombank
Trang 37Tổng giá trị tài sản Tổng vốn huy động Tổng dư nợ
Biểu đồ 2: Tỷ lệ tăng trưởng tổng giá trị tài sản, tổng vốn huy động và tổng dư
nợ 2006 – 2009 của Sacombank
(Nguồn từ BCTC đã được kiểm toán Sacombank năm 2006, 2007, 2008 và công bố kết quả hoạt động kinh doanh 2009 Sacombank vào 15/2/2010)
Trang 38Lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 3: Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận Sacombank 2006 – 2009
(Nguồn từ BCTC đã được kiểm toán Sacombank năm 2006, 2007, 2008 và công bố kết quả hoạt động kinh doanh 2009 Sacombank vào 15/2/2010)
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Sacombank
2.2.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng Sacombank
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng tổng sản phẩmtrong nước (GDP) của Việt Nam năm 2007 so với năm 2006 là 8,48% -
Trang 39mức cao nhất trong 10 năm qua – là một trong những nền kinh tế tăngtrưởng hàng đầu Châu Á và thế giới.
Do nền kinh tế tăng trưởng liên tục nên nhu cầu về vốn rất lớn thúcđẩy hệ thống các ngân hàng trong nước trong giai đoạn vừa qua phát triểnkhá nóng.Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trường vốn
và thị trường trong nước, Sacombank đã không ngừng nâng cao năng lựctái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trìnhnghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngànhnghề kinh doanh Đưa các sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đếnnhiều đối tượng khách hàng Ngoài ra, Sacombank luôn kiểm soát chấtlượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên cơ sở thận trọng an toàn Nhờ đó,hoạt động tín dụng của Sacombank đã đạt được sự tăng trưởng và bềnvững.Năm 2007, tổng dư nợ của Sacombank đạt 492.984 triệu đồng, năm
2008 đạt 4.183.503 triệu đồng năm 2009,tổng dư nợ Sacombank tiếp tụctăng lên 48,8%
Nhìn chỉ tiêu dư nợ của Sacombank nhận thấy sự tăng trưởng đáng kể
về hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong năm vừa qua Năm 2007, đánhdấu sự chuyển hướng hoạt động: tập trung cung cấp các sản phẩm, dịch vụngân hàng đa dạng cho tất cả các tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế, ngànhnghề kinh doanh cùng với sự phát triển về mạng lưới hoạt động, dư nợ tíndụng của Sacombank có sự tăng trưởng vượt bậc Với hơn 4.183 tỷ đồng
dư nợ,tăng 748% so với năm 2007
Năm 2009, với việc phát hành tăng vốn thành công lên 2.000 tỷ đồng,Sacombank đã đầu tư mở rộng mạng lưới, phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch
vụ, đa dạng đối tượng khác hhàng, dư nợ tín dụng của Sacombank năm 2009
đã đạt hơn 6227,423 tỷ đồng, vượt dư nợ năm 2007, tăng hơn 48,8% so vớinăm 2007
- Phân loại theo hình thức cho vay
Trang 40
-Bảng 3: Dư nợ cho vay tại Sacombank giai đoạn năm 2007-2009
Đơn vị:tỷ đồng Thời gian
Tỷtrọng+ Cho vay ngắn hạn 335,25