Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

24 237 0
Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: HÓA HỌC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 6 năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU 1 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm trađánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm trađánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học. Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy họckiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học. Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học phổ thông theo định hướng tiếp cận năng lực. Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng năng lực. Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện tại các địa phương. Tài liệu có tham khảo các nguồn tư liệu liên quan đến đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG của các tác giả trong và ngoài nước và các nguồn thông tin quản lý của Bộ và các Sở GDĐT. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn 2 đồng nghiệp và các học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn. Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu MỤC LỤC Nội dung Trang Lời giới thiệu 2 Phần I: Định hướng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong giáo dục THPT Theo hướng tiếp cận năng lực 4 I-Vài nét về thực trạng dạy học ở trường THPT 4 II- Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình GDPT 9 III- Đổi mới PPDH ở trường trung học 23 IV- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 28 Phần II: Dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực trong môn Hoá học THPT 41 I- Mục tiêu của môn Hóa học trong nhà trường phổ thông 41 II- Giới thiệu một số PPDH đặc trưng cho môn Hóa học nhằm hướng tới những năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt của môn học 46 III- Bài học minh hoạ 77 Phần III: Kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực 84 I- Mục tiêu, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực 84 II- Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập gắn với đời sống thực tiễn 94 III- Hướng dẫn KIM TRA NH GI THEO NH HNG NNG LC D.I Menờlờep cú núi: õu cú s o lng thỡ ú bt u cú khoa hc 09/19/17 Bo mon Phuong phap giang day hoa hoc NI DUNG I.Mc tiờu kim tra, ỏnh giỏ theo nh hng nng lc II Phng phỏp v hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ theo nh hng nng lc III.Quy trỡnh xõy dng cõu hi, ch theo nh hng nng lc Mt s quan im ca cỏc thuyt dy hc Phạm trù Quan điểm Thuyêt hành vi Quan im Thuyết nhận thức Quan điểm Thuyết kiến tạo B nóo l mt B phn lu tr th ng Lu tr Mi quan h gia thụng tin u vo v u B mỏy x lớ thụng tin X lớ L mt quỏ trỡnh x lớ thụng tin nóo Cỏc phng phỏp ỳng tỡm cõu tr li Gii quyt Mt h thng x lớ thụng tin khộp kớn Kin to Cú th x lớ c mt tỡnh hng, Quan sỏt v tr giỳp Tr giỳp Hỡnh thnh cỏch khỏch quan Hng dn, hun luyn viờn Kin thc c Kin thc l Mc ớch hc Chõn lớ Cỏc phng phỏp Giỏo viờn l Phn hi thụng tin Cỏc cõu tr li ỳng Khuyn khớch phn hi Dy hc Ngi cú quyn lc Khỏch quan em li Gii quyt cỏc tỡnh phc hp Thit k Hp tỏc Hỡnh thnh mt cỏch ch quan NH GI NH HNG NNG LC BI CNH Cể í NGHA THI KIN THC K NNG I Mc tiờu ỏnh giỏ nng lc HS l ỏnh giỏ kin thc, k nng v thỏi ca ngi hc mt bi cnh cú ý ngha Thớ d Mc tiờu chớnh l hng dn vic hc ca hc sinh thnh quỏ trỡnh T HC SUT I Hot ng Lit kờ cỏc loi hỡnh o lng, ỏnh giỏ dy hc HV hot ng cỏ nhõn 10 phỳt sau ú chia s theo cp 10 phỳt v tho lun chung c lp 10 phỳt Xem v phõn tớch ph lc ti liu ca VVOB V mt bn t v ch ny Liờn h vi cụng vic dy hc ca mỡnh 09/19/17 Bo mon Phuong phap giang day hoa hoc PHN HI ỏnh giỏ thụng qua bi kim tra ỏnh giỏ thụng qua quan sỏt NH GI LP HC ỏnh giỏ thụng qua ỏp, tho lun nhúm HS t ỏnh giỏ ỏnh giỏ ng ng phỏt trin nng lc hp tỏc ỏnh giỏ da vo mt s k thut thu nhn thụng tin phn hi khỏc III Hng dn biờn son cõu hi/bi kim tra, ỏnh giỏ theo nh hng nng lc ca cỏc ch chng trỡnh GDPT hin hnh 1)Quy trỡnh biờn son cõu hi/bi kim tra 2) Mụ t cỏc mc nhn thc HOT NG Mụ t quy trỡnh biờn son cõu hi, bi, ch kim tra, ỏnh giỏ Quy trỡnh biờn son cõu hi/bi kim tra La chon ch Xỏc inh chuõn KT-KN cõn t Lp bng mụ t cỏc mc ỏnh giỏ theo nh hng nng lc Xỏc nh cỏc hỡnh thc/cụng c ỏnh giỏ (cỏc dng cõu hi, bi tp) VN DNG CAO VN DNG THP HIU BIT Mễ T CC MC NHN THC Mụ t cỏc mc nhn thc H 1: Hot ng cỏ nhõn Nghiờn cu ti liu tr - Cỏc vớ d minh cỏc mc (Thi gian: 15 ph ) H 2: Tho lun nhúm Trao i : 15 phỳt Bn hiu nh th no v cỏc mc yờu cu cn t cho ch ? Ly thớ d minh cho cỏc mc ú? Mc Bit - Bit õy c hiu l nh li nhng kin thc ó hc mt cỏch mỏy múc v nhc li. - Cỏc ng t tng ng vi mc Bit: xỏc nh, phõn loi, mụ t, phỏc tho, ly vớ d, lit kờ, gi tờn, gii thiu/ch ra, nhn bit, nh li, i chiu Mc Hiu: - Hiu l kh nng din dch, din gii, gii thớch hoc suy din D oỏn c kt qu hoc hu qu - Cỏc ng t tng ng vi mc Hiu: túm tt, gii thớch, mụ t, so sỏnh, chuyn i, c lng, din gii, phõn bit, chng t, hỡnh dung, trỡnh by li, ly vớ d Mc Vn dng thp - Vn dng nhng gỡ ó hc vo mt tỡnh quen thuc ó hc hay tỡnh mi Thy, Cụ gi ý - Cỏc ng t tng ng th hin mc Vn dng thp: gii quyt, minh ha, tớnh toỏn, din dch, d oỏn, ỏp dng, phõn loi, sa i, a vo thc t , chng minh Mc Vn dng cao - S dng nhng kin thc ó hc vo tỡnh mi thc tin cuc sng - Cỏc hot ng liờn quan n mc dng cao cú th l v biu , lp dn ý, phõn bit hoc chia nh cỏc thnh phn, thit k, t k hoch, to hoc sỏng tỏc, bin minh, phờ bỡnh hoc rỳt kt lun HNG DN LM VIC NHểM Bc 1: Lc chn ch : Mi nhúm la chn ti thiu 01 ch tiờu biu Bc 2: Xỏc nh chun kin thc, k nng, thỏi ca ch theo chng trỡnh hin hnh Bc 3: Xỏc nh cỏc loi cõu hi/bi ỏnh giỏ nng lc (kin thc, k nng, thỏi ) ca hc sinh ch theo c thự ca b mụn Mụ t cỏc mc yờu cu cn t (nhn bit, thụng hiu, dng thp, dng cao) theo hng chỳ trng ỏnh giỏ k nng thc hin ca hc sinh Bc 4: Biờn son cõu hi/bi minh cho cỏc mc ó mụ t Vi mi mc ca mi loi cn biờn son nhiu cõu hi/bi minh Bc 5: Xỏc nh cỏc nng lc cú th hỡnh thnh v phỏt trin cho hc sinh quỏ trỡnh dy hc ch núi trờn Bc 6: xut phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc ch núi trờn nhm hng ti nhng nng lc ó xỏc nh Bc 7: Biờn son ch kim tra minh ho: Mi nhúm biờn son 01 ch kim tra TRèNH BY V THO LUN CHUNG (10 phỳt/nhúm) 1) Tờn ch , thi lng, chun kin thc, k nng, thỏi theo chng trỡnh hin hnh; 2) Mụ t cỏc mc yờu cu cn t/cỏc loi cõu hi/bi ỏnh giỏ dy hc ch ; 3) Mi mc/loi cõu hi/bi nờu 01 vớ d minh (trong cỏc cõu hi ó biờn son); 4) Cỏc nng lc cú th hng ti quỏ trỡnh dy hc ch ; 5) Phng phỏp v hỡnh thc t chc dy hc ch 6) Gii thiu ch kim tra minh ho ( Theo mu phỏt kốm theo- sau ú gi li Bỏo cỏo viờn) Tip theo: a lờn trang web theo hng dn Phõn cụng ch DẠY HỌCKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sản phẩm cần đạt (của mỗi nhóm)  01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập trong ngân hàng câu hỏi/bài tập của mỗi chủ đề.  01 bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập đánh giá kết quả học tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo định hướng phát triển năng lực.  01 giáo án dạy một nội dung nào đó trong chủ đề theo định hướng phát triển năng lực. Xây dựng bảng ma trận mục tiêu theo định hướng năng lực  Thảo luận nhóm, chọn một bài bất kì trong chương trình sinh học THCS và viết mục tiêu cho bài đó vào giấy A 0 .  Bốc thăm nhóm trình bày. Các bước tiến hành  Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn)  Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học)  Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn)  Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề  Xác định các bài liên quan đến chủ đề  Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề  Ví dụ:  Chủ đề nội môn  Chủ đề liên môn CHỦ ĐỀ: BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BẮC NINH 1. Các bài liên quan của chủ đề + Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng( Biến đổi thức ăn ở khoang miệng) + Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của en zim nước bọt +Bài 30:Vệ sinh tiêu hóa 2. Logic cấu trúc cuả chủ đề: a.Cơ sở khoa học của chủ đề: - Cấu tạo của răng - Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng b.Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - Thói quen ăn uống - Biện pháp bảo vệ răng miệng Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS  Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề/chương đó  Bước 4: Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng  Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chương đó (có thể xác định mục tiêu theo từng bài/nội dung nhỏ); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: CHỦ ĐỀ: BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BẮC NINH Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục) Các NL hướng tới trong chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Nd1: Cấu tạo của răng Nêu được cấu tạo của răng (ngoài và trong) (1.1) Giải thích được cấu tạo của răng phù hợp với chức năng cắt, xé, nghiền thức ăn (1.2) Xác định được các mặt của răng ở bản thân.(1.3) -Giải thích được loại răng nào ở bản thân dễ bị sâu nhất. -Tự đề ra biện pháp chải răng hợp lý để bảo vệ răng(1.4) Năng lực quan sát răng , phân loại, năng lực sử dụng CNTT CHỦ ĐỀ: BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BẮC NINH Nội dung 2: vai trò của nước bọt trong việc phòng bệnh sâu răng Kể tên được thành phần trong nước bọt có tác dụng bảo vệ răng (2.1) Giải thích được cơ chế hoạt động của lizozym trong việc diệt khuẩn . (2.2) Giải thích được vai trò của nước bọt trong quá trình phòng chống bệnh sâu răng (2.3) Năng lực tự học:tự lập kế hoạch tìm hiểu vai trò của nước bọt trong việc phòng bệnh sâu răng. Nội dung 3: Tác hại của bệnh sâu răng Nhận biết được tác hại của bệnh sâu răng (3.1) Thống kê được tỉ lệ mắc bệnh sâu răng ở HS lớp 8a2 trường THCS Nguyễn Đăng Đạo(3.2) Giải thích được tác hại của bệnh sâu răng liên quan đến thói quen ăn ngọt buổi tối và vệ sinh răng miệng không đúng cách. Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ răng miệng.(3.3) Kỹ năng xử lý số liệu khi thống kê bệnh sâu răng Kỹ năng xác định chính xác các số liệu Năng lực sử dụng CNTT, hợp tác nhóm Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS  Bước 5: Trong mỗi bài/nội dung, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và MỤC LỤC Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................................19 1. Kết luận:...............................................................................................................................19 Phần I. MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là hai mặt quan trọng có quan hệ mật thiết không thể tách rời nhau. Có phương pháp dạy tốt nhưng kiểm tra - đánh giá không tốt thì kết quả giáo dục không đạt hiệu quả và ngược lại kiểm tra - đánh giá tốt nhưng phương pháp dạy học không tốt - Học sinh học không hiểu bài, không làm được bài thì hiệu quả cũng như không. Vì vậy vừa đổi mới phương pháp dạy học vừa đổi mới kiểm tra đánh giá là hai mặt có quan hệ hữu cơ với nhau, nếu thực hiện tốt sẽ nâng cao chất lượng dạy và học và đạt mục tiêu Giáo dục đề ra. Năm học 2014- 2015, ngành giáo dục và đào tạo Bắc Ninh đã xác định rõ chủ đề của năm học này là “Đổi mới phương pháp giảng dạy và tạo cảnh quan sư phạm nhà trường…” để chỉ đạo toàn ngành thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong tất cả các ngành học, bậc học và trong các nhà trường nhằm thực hiện tốt Nghị quyết số 44/NQ-CP về Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Quyết số 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản , toàn diện GD&ĐT. Thực tế nhiều năm nay, trong các trường học Phổ thông đã có những chuyển biến tích cực trong đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực đã được lãnh đạo Nhà trường quan tâm. Nhưng thực tế cho thấy công tác Đổi mới kiểm traĐánh giá học sinh ở các nhà trường chưa được chú ý nhiều, lãnh đạo Nhà trường chưa chú ý chỉ đạo sâu sắc công tác này, hầu như còn khoán trắng cho giáo viên. Vì vậy giáo viên tự ý ra đề, tự ý kiểm tra, tự chấm bài cho điểm không theo quy trình và Pa zem, đánh giá học sinh không theo chuẩn quy định. 1 Kết quả đánh giá không phản ánh đúng với năng lực học tập của từng học sinh, không thấy được sự vươn lên của từng đối tượng học sinh có khi đánh giá lầm (Theo cảm tính) vì vậy không động viên được học sinh vươn lên trong học tập, thậm chí làm giảm sức phấn đấu của của các em. Từ những lý do trên đây, căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường,với cương vị là người quản lý, tôi chọn đề tài: “Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh là động lực để đổi mới phương pháp dạy học của Giáo viên trường THPT Yên Phong số 2 nhằm thực hiện tốt chủ đề năm học 2014- 2015 và những năm tiếp theo.”với mong muốn đổi mới kiểm tra đánh giá để tăng cường kỷ cương, nề nếp dạy và học, đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh đồng thời đưa công tác dạy và học của nhà trường đi vào thực chất có chiều sâu, tạo ra phong trào thi đua sôi nổi góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học, đưa sự nghiệp giáo dục của Nhà trường ngày càng phát triển bền vững. 2. Đóng góp của sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã thực hiện từ năm học 20132014 trong công tác quản lý chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh tại trường THPT Yên Phong số 2, sáng kiến này có nhiều ưu điểm trong công tác đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và được giáo viên, áp dụng thực hiện ở mức độ khác nhau, tùy theo đặc điểm môn học và tùy theo trình độ học sinh ở từng lớp. 2 Phần II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học của Đổi mới kiểm tra, đánh giá ở trường THPT 1. Cơ sở lý luận: Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá là một hoạt động tất yếu, không thể thiếu. Trong đó kiểm tra là hoạt động thu thập thông tin về mức độ thực hiện mục tiêu, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động dạy và học. Căn cứ vào mục tiêu dạy học để quyết định nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá. Do đó có thể quan niệm kiểm tra đánh giá như sau: Kiểm tra - đánh giá là quá trình thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học. Đánh giá là xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy học, đánh giá đúng hay chưa phụ thuộc Tập huấn ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Huế, 11/2014 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KT, ĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II/ ĐỔI MỚI I/ VÀI NÉT VỀ CÁC YẾU TỐ THỰC TRẠNG CƠ BẢN DỴ HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH III/ ĐỔI MỚI PPDH IV/ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Huế, 11/2014 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH PHẦN II DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC I ĐỊNH HƯỚNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG II HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP K.TRA, ĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHẦN I ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I/ Vài nét thực trạng DH, KT,ĐG trường THPT 1) Những vấn đề đạt việc đổi PPDH, KT, ĐG: * Đối với công tác quản lý: Đã triển khai nhiều hội thảo, nhiều lớp tập huấn, thi… đổi PPDH, đổi SHCM …như: + Đổi SHCM dựa nghiên cứu học; Sử dụng di sản dạy học (Hd số 73 ngày 16/1/2013; DH tích hợp, liên môn + Đổi hình thức PP tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá theo ma trận đề thi (CV số 8773 ngày 30/12/2010)… * Đối với đội ngũ giáo viên: - Đa số có nhận thức đắn đổi PPDH, thấy rõ cần thiết phải đổi đổi đồng PPDH KT, ĐG - Nhiều GV vận dụng PPDH, KT, ĐG tích cực; kĩ sử dụng TBDH ứng CNTT tổ chức hoạt động DH nâng cao 2) Một số hạn chế đổi PPDH, KT,ĐG - Hoạt đông đổi PPDH đạt hiệu chưa cao: + Cơ truyền thụ chiều + Nặng lý thuyết, việc hình thành rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho HS thông qua việc vận dụng tri thức tổng hợp chưa quan tâm mức - Hoạt động KT,ĐG nhiều lúc chưa thật xác hiệu do: + GV chưa việc đánh giá thường xuyên chưa sử dụng nhiều hình thức, PP đánh trọng đảm bảo cột điểm theo qui định + Chủ yếu ý tái kiến thức ĐG qua điểm số, nguyên nhân dẫn đến việc trì PPDH “đọc chép” + Có GV, có nhiều lúc xây dựng ma trận mang tính hình thức, mang tính chủ quan người dạy 3) Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế đổi PPDH, KT,ĐG - Nhận thức cần thiết đổi mới… thực chưa cao ý thức - Lí luận PPDH, KT,ĐG chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống - Chỉ trọng ĐG cuối kì mà chưa trọng đánh giá thường xuyên - Năng lực quản lí, đạo đổi PPDH,KT,ĐG cấp hạn chế; chế, sách quản lí chưa khuyến khích tích cực đổi PPDH,KT,ĐG GV - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi PPDH,KT, ĐG vừa thiếu vừa chưa đồng Cần phải đổi đồng PPDH, KT, ĐG nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng GD… II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 2.1.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học Chương trình “định hướng nội dung” hay “định hướng đầu vào” với đặc điểm trọng vào việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học qui định Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác - Ưu điểm: Truyền thụ hệ thống tri thức khoa học có hệ thống - Hạn chế: + Chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức khoa học tình thực tiễn + Mục tiêu đưa cách chung chung nên không đảm bảo rõ ràng việc đạt chất lượng giáo dục Chương trình không phù hợp Nội dung chương trình qui định sẵn tri thức Luôn thay đổi, bổ sung nội dung chương trình dạy học lạc hậu so với tri thức đại Nguyên nhân hạn chế chương trình định hướng nội dung? Chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không hướng vào việc vận dụng tri thức thực tiễn Sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, khả sáng tạo, động bị hạn chế II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình GD định hướng lực hay dạy học định hướng kết đầu có đặc điểm là: - Nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc DH, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN XÂY DỰNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG – SINH HỌC Bộ môn : Sinh học Năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề: Sinh vật môi trường - sinh học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học Tác giả: Họ tên: Dương Thị Tuyến Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 29 - - 1983 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm sinh học Chức vụ: Tổ phó tổ khoa học tự nhiên Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Lạc Điện thoại:0989 931 352 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Đồng lạc Địa : Xã Đồng Lạc – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại:03203 888 078 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Tên đơn vị: Trường THCS Đồng lạc Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh, Phòng môn, có đầy đủ thiết bị dạy học đặc biệt thiết bị dạy học đại, Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014-2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP (ký, ghi rõ họ tên) DỤNG SÁNG KIẾN Dương Thị Tuyến TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Một nhiệm vụ trọng tâm Nghị số 29-NQ/TW8 đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo” Trong xu hướng chuyển đổi đó, việc đổi dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học trọng Thực theo công văn đạo Sở giáo dục đào tạo nhiệm vụ năm học, năm học 2014-2015 tiếp cận hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Để đổi hình thức, phương pháp dạy học “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá học sinh Trong đánh giá thành tích học tập HS không đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 2.Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Với đề tài : Xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề: Sinh vật môi trường - sinh học sử dụng dạy học khóa dạy học sinh giỏi tập trung nghiên cứu phạm vi kiến thức lớp khối THCS , tiền để học sinh học tiếp chương trình THPT sau Đối với năm học 2014-2015 nội dung sách giáo khoa chưa đổi đề tài sử dụng dạy chuyên đề Sau năm 2015 có nội dung chương trình đổi đề tài áp dụng dạy khóa Đề tài sử dụng để dạy chủ đề khác môn sinh học từ khối 6,7,8,9 Bộ câu hỏi sử dụng làm đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì hay kiểm tra học kì Nội dung sáng kiến Tính đề tài bám sát vào chủ trương, kế hoạch giáo dục việc đổi hình thức, phương pháp dạy hoc từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực Sau tìm hiểu thực trạng tìm hiểu bước chung, bước cụ thể xây dựng câu hỏi tập, sử dụng để kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì môn sinh học 9.Sau khảo sát học sinh lấy số liệu thống kê cụ thể đối chiếu với kết năm học trước khẳng định hiệu đề tài Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua kết khảo sát thấy học sinh phát triển lực nhận thức chung , khả vận dụng kiến thức vào tình cụ thể tương đối tốt Học sinh thấy yêu mến môn tầm quan trọng môn nhiệm vụ cung cấp tri thức phát triển học sinh lực nhận thức, thói quen tư duy, hình thành kỹ kỹ xảo, nhằm biến kiến thức sinh học có tính động sáng tạo sản xuất, đạo đời sống khỏe mạnh có văn hóa việc thể danh lam thắng cảnh, đấu tranh có tính chất giới quan tư tưởng vật tâm Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Dạy học theo hướng tiếp cận lực phù hợp với nội dung SGK viết theo chủ đề cần đổi nội dung chương trình sách giáo khoa cho phù hợp Đối với cấp cần phải khuyến khích GV áp dụng đa dạng hình thức đánh giá, đánh giá trắc nghiệm, kiểm tra viết tự luận, đánh giá sản phẩm, hồ sơ học sinh, ... phỏp v hỡnh thc t chc dy hc ch 6) Gii thiu ch kim tra minh ho ( Theo mu phỏt kốm theo- sau ú gi li Bỏo cỏo viờn) Tip theo: a lờn trang web theo hng dn Phõn cụng ch ... day hoa hoc NI DUNG I.Mc tiờu kim tra, ỏnh giỏ theo nh hng nng lc II Phng phỏp v hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ theo nh hng nng lc III.Quy trỡnh xõy dng cõu hi, ch theo nh hng nng lc Mt s quan im ca... kim tra, ỏnh giỏ theo nh hng nng lc ca cỏc ch chng trỡnh GDPT hin hnh 1)Quy trỡnh biờn son cõu hi/bi kim tra 2) Mụ t cỏc mc nhn thc HOT NG Mụ t quy trỡnh biờn son cõu hi, bi, ch kim tra,

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:29

Hình ảnh liên quan

Hình thành 1 cách khách quan - Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

Hình th.

ành 1 cách khách quan Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động 1. Liệt kê các loại hình đo lường, đánh giá trong dạy học - Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

o.

ạt động 1. Liệt kê các loại hình đo lường, đánh giá trong dạy học Xem tại trang 7 của tài liệu.
Lập bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực - Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

p.

bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bước 5: Xác định các năng lực có thể hình thành  và  phát  triển  cho  học  sinh  trong  quá  trình dạy học chủ đề nói trên. - Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

c.

5: Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong quá trình dạy học chủ đề nói trên Xem tại trang 22 của tài liệu.
5) Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề. - Tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh theo năng lực

5.

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

  • Slide 6

  • Hoạt động 1. Liệt kê các loại hình đo lường, đánh giá trong dạy học

  • PHẢN HỒI

  • Slide 9

  • Slide 10

  • HOẠT ĐỘNG 2

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Mô tả các mức độ nhận thức

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan