1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

quyet dinh so 1811 qd bgtvt ban hanh ke hoach hanh dong tang cuong ket noi nang cao nang luc va quyet dinh so 1811 qd bgtvt 03 11 2014 08 46 23

17 99 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 12,19 MB

Nội dung

quyet dinh so 1811 qd bgtvt ban hanh ke hoach hanh dong tang cuong ket noi nang cao nang luc va quyet dinh so 1811 qd bg...

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM T Độc lập - Tự do - Hạnh phúc cá 10 L1 o1 BGTVT a, An CS : TT DOT 7

NHÀ XUẤT BẢN GIA THONG VAN TAI Hà Nội, ngàyA| thắng 5 năm 2014

CONG VAN DEN

Số: L213 ;

' Ngay 4 thaing „năm 404 QUYET ĐỊNH

Ban hành Kế hoạch hành động tăng cường kết nối, nâng cao năng lực

và hiệu quả của các phương thức vận tải để giảm áp lực cho vận tái đường bộ

BỘ TRUONG BO GIAO THONG VAN TAI

Căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 của Chính phú quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải; Căn cứ Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Đề án Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng

theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn

2013 - 2020;

Căn cứ Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Chiếc lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Vận tải,

QUYÉT ĐỊNH:

Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch hành động tăng cường kết nối, nâng cao năng lực và hiệu quả của các phương thức vận tải để giảm áp

lực cho vận tải đường bộ

Điều 2 Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký

Điều 3 Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng các Vụ,

Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng các Cục chuyên ngành, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Giao thông vận tải chịu trách

nhiệm thí hành Quyết định này,

Nơi nhận: we - Nhu Diéu 3;

- Các Thứ trưởng Bộ GTVT; - Trung tâm CNTT, Báo GT;

Trang 2

BO GIAO THONG VAN TAI CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

can TU ne Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KE HOACH HANH DONG

Tăng cường kết nối, nâng cao năng lực và hiệu quả của các phương thức vận tải đề giảm áp lực cho vận tải đường bộ

(Ban hành kèm theo Quyết định số A BAA /QD-BGTVI

ngays4 /§ /2014 của Bộ tưởng Bộ Giao thông van tai)

I MUC DICH, YEU CAU 1 Mục đích

Xây dựng Kế hoạch nhằm đưa ra các giải pháp đồng bộ, kịp thời để tăng

cường kết nối, nâng cao năng lực và hiệu quả của các phương thức vận tải đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển, đường hàng không nhằm giảm áp lực cho vận tải đường bộ giai đoạn 2014 - 2016, góp phần thiết lập lại thị trường vận tải bình đẳng và có cơ cầu thị phần hợp lý giữa các phương thức vận tải

2 Yêu cầu |

a) Từ Quý II đến hết năm 2014

- Tăng cường triển khai và duy trì thường xun cơng tác kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường bộ trên địa bàn cả nước và thực hiện nghiêm

các quy định về điều kiện kinh doanh vận tải, trật tự an tồn giao thơng, kỹ thuật

phương tiện và dịch vụ hỗ trợ vận tải;

- Khai thác tối đa năng lực phương tiện, kết cấu hạ tầng, thiết bị xếp dỡ hiện có của các phương thức vận tải đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường biển và đường hàng không để tổ chức vận chuyển hành khách và hàng hóa trên các hành lang vận tải chính;

- Xây dựng, cơng bố khung giá cước vận tải hợp lý đối với từng phương thức, bảo đảm giữ ổn định và giảm chỉ phí vận tải trong tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân;

- Phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí để cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác kịp thời về các quy định, cơ chế chính sách có liên quan đến hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa

b) Giai đoạn 2015 - 2016

- Duy trì thường xun cơng tác kiểm soát tải trọng phương tiện và công tác kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm thực hiện nghiêm các quy định về điều kiện kinh doanh vận tải, trật tự an tồn giao thơng, kỹ thuật phương tiện và dịch vụ

Trang 3

- Tăng cường đầu tư nâng cấp, đổi mới phương tiện, thiết bị xếp dỡ của các phương thức vận tải đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường biển và đường hàng không để tổ chức vận chuyển hành khách và hàng hóa trên các hành lang vận tải chính;

- Ưu tiên đầu tư, đây nhanh tiến độ thực hiện các hạng mục cơng trình kết cấu hạ tầng: nâng cao hiệu quả công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông để kết nối giữa các phương thức vận tải và các cơng trình tập kết hàng hóa lớn tại các đầu mối vận tải lớn;

- Tiếp tục thực hiện công tác truyền thơng chính xác, đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về quy định, cơ chế chính sách có liên quan đến hoạt động vận tải hành

khách và hàng hóa

I DANH GIÁ KHẢ NĂNG HỖ TRỢ VẬN TẢI DUONG BO CUA

CÁC PHƯƠNG THUC VAN TAI KHAC

1 Vận tai đường sắt a) Vé nang lực vận tải

- Ngoài tuyến Hà Nội - Lào Cai đã vận hành tối đa năng lực thông hành, các tuyến khác vẫn còn dư năng lực để tổ chức vận tải như: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - TP Hồ Chí Minh cịn tăng được từ 3,5 đến 5 đôi tàu/ngày đêm Một số tuyến khác như Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Kép - Hạ Long còn khả năng tăng được 10 đôi tàu/ngày đêm

- Toa xe hàng đang có thể vận dụng là 4.973 toa xe, thời gian quay vịng toa xe bình quan 1a 5,5 ngày, năng lực xếp 820 toa xe/ngày, đang xếp 750 toa xe/ngày, còn dự trữ 70 toa xe/ngày Nếu tối ưu hóa thời gian quay vịng và xếp hàng thì có thể tăng thêm 30% năng lực

- Hiện tại đang vận dụng 1.040 toa xe khách, có thể chở tăng 50% đến 80% so với hiện tại nếu tổ chức được nhiều đôi tàu địa phương kết nối với ga Hà

Nội và TP Hồ Chí Minh

- Về đầu máy: năng lực cấp 160 máy/ngày, hiện đang cấp 137 máy/ngày, con dy trữ 23 may/ngay

b) VỀ giá cước

Nhìn chung, giá cước vận tải hàng hóa đường sắt là tương đối thấp so với

các phương thức vận tải khác, đặc biệt là trên những tuyến có cự ly dài Hiện tại, trên tuyến Sài Gòn - Hà Nội, giá cước các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đang tính với khách hàng khoảng 1 triệu đồng/tấn hàng (tuyến Hà Nội - Sài Gòn), bằng khoảng 50% so với vận chuyển công ten-nơ bằng đường bộ và bằng 33% so với vận chuyển hàng rời bằng đường bộ Trên tuyến Hải Phòng - Lào Cai, giá cước vận chuyển công-ten-nơ bằng đường sắt chiếm khoảng 60% so với vận chuyển bằng đường bộ Đối với vận tải hành khách, giá cước vận tải đường sắt ở

Trang 4

cac tuyén có cự ly trên 500 km hiện tại có sức cạnh tranh không cao so với đường bộ

2 Vận tải đường thuỷ nội địa a) Về năng lực vận tải

- Hiện tại tổng chiều dài đường thuỷ nội địa đã đưa vào khai thác khoảng 17, 000 km trong đó có 6.734 km do Trung ương quản lý (270 km sông cấp Iva cấp đặc biệt; 1.980 km sông cấp II), còn lại là do địa phương quản lý Số cảng, bến được quản lý gồm có 8.038 cảng, bến; trong đó có 164 cảng, 5.591 bến hàng hóa, 2.283 bến khách

- Các đơn vị kinh doanh vận tải hiện đang khai thác trên khoảng 18 tuyến vận tải chính, với tổng chiều dài khoảng 3.300 km (miền Bắc: 10 tuyến, 1.550 km; miền Nam: 8 tuyến, 1.751 km)

- Về đoàn phương tiện hiện đang quản lý khoảng 806.577 phương tiện,

với tổng công suất 6.340.834 mã lực, đạt 5,38 triệu tấn trọng tải, 750.000 ghế

hành khách Theo thống kế chưa đầy đủ, hiệu suất hoạt động của phương tiện tại các đơn vị kinh doanh vận tải thủy lớn hiện đạt khoảng 50 đến 60% khả năng vận chuyền

b) VỀ giá cước

Nhìn chung, giá cước hàng hóa trong vận tải đường thuỷ thấp hơn nhiều

so với vận tải đường bộ, bằng khoảng từ 25 đến 40% (Ví dụ: Tuyến Hải Phòng -

Ninh Bình bằng 40%, tuyến Hải Phịng - Việt Trì bằng 28%) 3 Vận tải đường biển

a) Về năng lực vận tải

- Hệ thống cảng biển Việt Nam gồm 219 bến/cảng với 373 cầu cảng (213 bến cảng tổng hợp, công-ten-nơ với chiều dài cầu cảng 43.600 m, 160 bến cảng chuyên dùng), phân bổ tại 3 khu vực miền Bắc (gồm Hải Phòng, Quảng Ninh), miền Trung (gồm Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang) và miền Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu) Trong các trung tâm cảng, cũng đã hình thành cảng cửa ngõ quốc tế như cảng Hải Phòng (khu vực Lạch Huyện), cảng Bà Rịa - Vũng Tàu (khu vực Cái Mép - Thị Vải) Ngoài ra, cịn có 07 trung tâm dịch vụ logistics và 19 ICD đã đi vào hoạt động

và có khoảng hàng trăm kho bãi nằm ngoài phạm vi cảng

- Đội tàu biển Việt Nam chuyên chở hàng hố có 1.300 tàu (trong tổng số 1.788 tàu các loại) và tổng trọng tải khoảng 6 triệu DWT, trong đó có khoảng 500 tàu chạy tuyến quốc tế, còn lại vận tải hàng hoá trên tuyến nội địa, chủ yếu

là tàu hàng rời, bách hoá tổng hợp, tàu công-ten-nơ Do khai thác không hiệu

quả (chi phí nhiên liệu cao, giá cước giảm v.v ) nên hầu hết hoạt động cầm chừng hoặc ngừng hoạt động; chủ yếu đội tàu công-ten-nơ, hàng chuyên dụng do lượng hàng khá ổn định nên vẫn khai thác hiệu quả; hàng hoá vận tải bằng

Trang 5

tàu hàng rời, bách hoá tổng hợp đang rất khan hiếm, hệ số sử dụng tàu chỉ đạt 50 - 60% chiều Bắc - Nam và 60 - 70% chiều Nam - Bắc, tần suất vận tải trung bình mỗi tàu rất thấp chỉ 1 - 1,5 vòng/tháng

- Với trọng tải đội tàu dư thừa khoảng 40 - 50% và các tàu có thé tang tan suất vận tải lên đến 3 vòng/tháng sẽ tạo ra một lượng cung phương tiện vận tải rất lớn, hoàn tồn có khả năng đáp ứng nhu cầu vận tải nội địa và vận tải sản

lượng hàng hoá san tải đối với vận tải đường bộ

b) Về giá cước

Nhìn chung giá cước vận tải hàng hóa bằng đường biển thấp hơn nhiều so với vận tải đường bộ, đặc biệt là trên tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội, cước vận tải đường biển chỉ bằng khoảng 15 - 20% so với đường bộ, vận tải ven biển từ Sài Gòn, Hải Phòng đi khu vực Miền Trung như Quy Nhơn, Đà Nẵng, Cửa Lị cũng có chi phí chỉ bằng khoảng 40 - 45% so với chi phí vận tải

đường bộ

4 Vận tải hàng không a) Về năng lực vận tải

- Hiện có 4 hãng kinh doanh vận chuyển hàng không là Vietnam Airlines,

Jetstar Pacific Airlines, VietJet Air, VASCO, dang khai thac 40 duong bay nội

địa đến 21 cảng hàng không, sân bay, với đội tàu bay 102 chiếc (Vi ietnam Airlines và VASCO: §3, Jetstar Paciũc Airlines: 7, VietJet Air: 12) với độ tuổi trung bình 6,8 tuổi; đội tàu bay sở hữu đạt 48 tàu bay chiếm tỷ lệ 47%, độ tuổi trung bình 7,3 tuổi

- Hiện tại, giờ bay khai thác của Vietnam Airlines (VNA) mới ở mức trung bình khoảng 9 giờ/ngày/tàu bay trong năm 2013, tùy thuộc vào loại tàu bay, trong khi các hãng hàng khéng khac nhu Jetstar Pacific Airlines va VietJet Air déu trén 12 gid/ngay/tau bay (khai thác hoàn toàn bằng A320) Như vậy, VNA trong phạm vi đảm bảo về năng lực khai thác, bảo dưỡng cũng như cân đối hiệu quả kinh tế, có thể xem xét tăng giờ bay | khai thác; đồng thời cần có phương án hồn thiện quản trị doanh nghiệp, bao gồm hệ thống bán để tăng hiệu quả khai thác

b) VỀ giá cước

Trang 6

5 Về kết nối giữa các phương thức vận tai a) Kết nỗi về hạ tang giao thông

- Hiện tại hầu hết các đầu mối vận tải hành khách, hàng hóa khối lượng lớn (cảng biển, cảng hàng không, cảng thủy nội địa, ga đường sắt) đều có kết nối cơ bản bằng đường bộ, chưa có kết nối bằng đường bộ cao tốc Hạn chế cơ bản

của kết nối đường bộ với các đầu mối lớn là năng lực xếp dỡ nói chung, khả

năng xếp dỡ và trung chun cơng-ten-nơ cịn rất hạn chế tại các cảng thủy nội địa, ga đường sắt

- Về kết nối giữa các phương thức vận tải với nhau, hiện tại đường sắt có kết nối tới Cảng Chùa Vẽ (Hải Phòng), một số cảng thủy nội địa (Việt Trì, Ninh Bình) và ICD Lào Cai; các tuyến đường thủy nội địa lớn hiện tại đã kết nối

tương đối tốt với các cảng chính của khu vực Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, Cái Mép - Thị Vải, tuy nhiên chỉ phí trung chuyển giữa đường thủy nội địa và đường biển còn cao do mức độ công-ten-nơ hóa thấp Các tuyến vận tải sông pha biển hiện nay đã có quy hoạch nhưng chưa tổ chức khai thác do chưa

tiến hành khảo sát chỉ tiết và công bố tuyến

b) Kết nỗi về phương tiện vận tải

Xem xét về khả năng kết nối của phương tiện và bao bì hàng hóa cho thấy, cơ cấu phương tiện vận tải không phù hợp cho kết nối các phương thức vận tải, số lượng toa xe chở công-ten-nơ trên đường sắt, số phương tiện chuyên chở công-ten-nơ bằng đường thủy nội địa còn chiếm tỷ lệ thấp, dẫn đến chỉ phí và thời gian trung chuyển hàng hóa giữa các phương thức này còn quá cao so với tổng chỉ phí hoạt động vận tải Bên cạnh đó, hầu hết hàng hóa của nước ta hiện đang được vận chuyển ở thể loại hàng rời, mức độ công-ten-nơ hóa thấp do thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ đóng gói và xử lý hàng công-ten-nơ (CFS), đặc biệt là đối với hàng nông sản, phân bón, vật liệu xây dựng

©) Kết nối về dịch vụ

Tính liên thơng kết nối về dịch vụ và phân phối giữa các phương thức vận tải chưa được các đơn vị kinh doanh vận tải quan tâm Hầu hết các đơn vị vận

tải quy mô lớn ở Việt Nam chỉ tập trung kinh doanh dịch vụ vận tải đơn phương

thức, ít quan tâm đến việc xây dựng chuỗi cung ứng dịch vụ để đảm bảo hàng hóa đi từ kho đến kho, hành khách đi từ cửa đến cửa Vận tải đa phương thức

còn chưa phát triển

HI CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Giải pháp trước mắt (trong năm 2014)

Trang 7

- Tăng cường siết chặt quản lý hoạt động vận tải kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường bộ trên địa bàn cả nước Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện và kiên quyết xử lý nghiêm đối

với các doanh nghiệp vận tải lợi dụng tăng giá cước bắt hợp lý;

- Tập trung tô chức vận tải hợp lý trên các hành lang vận tải chính trên cơ

sở khai thác tối đa ưu thế về kết cấu hạ tầng hiện có của từng phương thức vận tải; tận dụng tối đa năng lực của luồng, tuyến, các ICD, kho, bến bãi hàng hóa tại các cảng biển, ga đường sắt;

- Tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch bảo trì kết cầu hạ tầng giao thông nhằm bảo đảm chất lượng cơng trình, tăng cường năng lực vận tải;

- Nhanh chóng đưa Sàn giao dịch vận tải hàng hóa vào hoạt động, triển khai xây dựng khung giá cước vận tải của từng phương thức vận tải và đưa ra

các tiêu chí đảm bảo điều kiện kết nối giữa các phương thức vận tải trong việc

khai thác các công trình đầu mối vận tải hành khách và hàng hóa;

- Bổ sung những trang thiết bị, phương tiện cần thiết để kết nối các phương thức vận tải, đặt biệt là thiết bị xếp dỡ công-ten-nơ tại các cảng thủy nội địa lớn ở các đầu mối giao thông: Hà Nội, Việt Trì (Phú Thọ), Ninh Bình;

- Đầu tư phục hồi hệ thống đường sắt kết nối tới các cảng thủy nội địa

Ninh Bình, Việt Trì đã có sẵn nhưng chưa phát huy được hiệu quả để sớm kết nối được phương thức vận tải đường sắt - đường thủy nội địa tại đây;

- Trên cơ sở nhu cầu vận tải hàng hóa, Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam rà soát biểu đồ chạy tàu trên một số tuyến có như cầu vận tải lớn để điều chỉnh và rút ngắn thời gian vận tải hàng hóa, đồng thời đảm bảo hợp lý giữa vận tải hành khách và vận tải hàng hóa theo từng thời điểm;

- Các doanh nghiệp vận tải trực thuộc Bộ phải công bố công khai năng lực vận tải hành khách, hàng hóa, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng phương tiện, trang thiết bị xếp do; bd sung nhting trang thiét bi, phuong tién can thiét dé dam bao tính đồng bộ của hệ thống vận tải của doanh nghiệp và khả năng kết nối với các

phương thức khác, trước tiên là thiết bị xếp dỡ công-ten-nơ tại các ga hàng hóa

đường sắt, cảng thủy nội địa lớn và đầu tư nâng cấp, đổi mới đoàn phương tiện, thiết bị xếp dỡ theo hướng ưu tiên cho vận tải đường thủy nội địa, TH sat;

- Khẩn trương nghiên cứu đề xuất các cơ chế ưu đãi giảm giá xếp dỡ và

mức phí, lệ phí có liên quan tại các cảng biển, cảng thủy nội địa nhằm giảm tông

giá cước vận tải liên phương thức;

- Tuyên truyền và khuyến khích các chủ hàng chuyển sang sử dụng vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường sắt, vận tải sông pha biển và vận tải biển

nhằm hỗ trợ vận tải đường bộ, tăng khối lượng luân chuyển hàng hóa qua cảng

biển, đường thủy nội địa và ga đường sắt;

- Phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí để phổ biến các quy định, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa

Trang 8

một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời; lập đường dây nóng để xử lý các vi phạm về việc lợi dụng tăng cước bắt hợp lý và tiêu cực trong việc triển khai thực hiện kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường bộ;

- Tổ chức giao ban vận tải và logistics định kỳ hàng quý giữa cơ quan quản lý nhà nước với các đơn vị kinh doanh vận tải, đơn vị kinh doanh dịch vụ hỗ trợ vận tải (nhà ga, cảng, kho bãi), đại diện các chủ hàng lớn và các tổ chức tư vân, nhà tài trợ nhắm trao đôi thông tin, tham vân chính sách, thê chế cũng như đưa ra các giải pháp cụ thê, kịp thời nhắm nâng cao hiệu quả, tăng cường kết nơi và giảm chi phí vận tải và dịch vụ logistics, tiễn tới tô chức Hội nghị vận tai va dich vu logistics toan quéc

2 Giai phap cho giai doan 2015 - 2016

- Tiếp tục duy trì thường xuyên các giải pháp của năm 2014;

- Huy động mọi nguồn vốn để đầu tư, xây dựng và nhanh chóng hồn thành và đưa vào sử dụng các hạng mục công trình kết cấu hạ tầng kết nối giữa

các phương thức vận tải và các công trình tập kết hàng hóa có hệ thống đóng gói

bao bì, sơ chế hàng hóa, xử lý hàng cơng-ten-nơ tại các đầu mối vận tải lớn, đặc biệt là các ICD có kết nối đường sắt, các ICD tại các cảng thủy nội địa chính,

các ICD ở các địa bàn trọng điểm về nông sản, thực phẩm đấy

- Nghiên cứu phương án thành lập Trung tâm điều phối kết nối các phương thức vận tải để đảm bảo tính thống nhất, liên thông, thuận tiện và hiệu

quả cho vận tải đa phương thức;

- Nghiên cứu phương án xây dựng Cảng Phù Đống để đảm bảo tính bền vững lâu dài cho việc kết nối các phương thức vận tải tại khu vực Hà Nội, đặc biệt là việc trung chuyên, xếp đỡ công-ten-nơ;

- Tái cơ cấu đoàn phương tiện vận tải hàng hóa, chú trọng đầu tư phương tiện chở công-ten-nơ, giảm sô phương tiện chở hàng rời đối với cả đường sắt, đường thuỷ nội địa và đường biển; lập đội tàu sông pha biển để †ăng cường năng lực vận tải hàng hóa; tổ chức hình thức vận tải biển Ro-Ro (Roll On - Roll Off)

phuc vu van tai hang hoa tuyén nội địa;

Trang 9

IV MOT SO NHIEM VU CAN THUC HIEN TRONG NAM 2014

1 Van tai hanh khach

Trong thời gian tới, cần tập trung hấp dẫn nhu cầu vận tải hành khách từ đường bộ sang vận tải hàng không và đường sắt trên hành lang Bắc - Nam và các tuyến kết nỗi với Tây Nguyên, cụ thé như sau:

- Tăng tần suất chuyến bay của các hãng hàng không, đặc biệt là nâng cao thời gian phục vụ bình quân trong ngày của tàu bay VNA, trên các tuyến cự ly trên 700 km;

- Có chính sách giảm giá vé hợp lý đối với hành khách, đặc biệt, trên các chuyến bay nối chuyến, chuyến bay ngoài giờ cao điểm tại các cảng hàng

khơng, sân bay;

- Chính sách giảm giá một số dịch vụ hàng không của cảng hàng không và quản lý bay đối với tuyến vận tải hàng không nội địa;

- Khẩn trương hoàn thành hệ thống điều độ chạy tàu và hệ thống bán vé điện tử của đường sắt;

- Tăng cường kết nối vận tải xe buýt và taxi với các nhà ga và cảng hàng không để tăng cường tiếp cận cho hành khách

2 Vận tải hàng hóa

4) Khu vực miền Bắc

- Tại các đầu mối vận tải hàng hóa như Cảng biển Hải Phòng, cửa khẩu biên giới Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh: tăng cường năng lực vận tải đường thủy nội địa và vận tải sông pha biển từ cảng Hải Phòng trên các tuyến Quảng Ninh - Pha Lai - Đáp Cầu - Á Lữ, Quảng Ninh - Hải Phòng - Nam Định - Ninh Bình, Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội - Việt Trì và các tuyến ven biển kết nối với cảng thủy nội địa, cảng biển trên địa bàn các tỉnh Trung Bộ, Nam Bộ với các loại hàng rời và công-ten-nơ; đưa vào khai thác tuyến vận tải sông pha biển: Hải Phòng - Nam Định - Thanh Hóa - Hà Tĩnh

- Đẩy mạnh hoạt động vận tải công-ten-nơ bằng đường sắt từ cảng Hải Phịng đến các ga chính trên hành lang vận tải Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn như: ga Yên Viên, ga Việt Trì, ga Lào Cai, ga Kép, ga Đồng Đăng Sử dụng ga Giáp Bát hỗ trợ ga Yên Viên để tăng cường khả năng tiếp nhận hàng hóa cho khu vực vùng Hà Nội

- Tăng số đôi tàu chạy hàng hóa trên các tuyến Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Kép - Hạ Long lên 10 đôi tàu/ngày đêm; tuyến Hà Nội —

thành phố Hồ Chí Minh lên 3 - 3,5 đôi tàu/ngày đêm; tăng tải trọng đối với toa xe hàng hóa thêm 30% so với hiện tại và tăng 50% đến 80% so với hiện tại nếu

Trang 10

- Tang cudng nang luc xếp, đỡ hàng hóa, khuyến khích theo hình thức xã hội hóa phương thức vận tải đường thủy nội địa và đường sắt tại các cảng, nhà ga chính trong khu vực: cảng khu vực Hải Phòng, cảng khu vực Hà Nội, cảng Việt Trì, cảng Ninh Phúc; ga Yên Viên, ga Việt Trì, ga Lào Cai, ga Kép, ga Đồng Đăng

- Nâng cao hiệu quả khai thác của các ICD trong vùng: ICD Hải Dương

(Hải Dương), ICD Gia Lâm (Hà Nội), ICD Tiên Sơn (Bắc Ninh), ICD Thụy Vân

(Phú Thọ), ICD Ninh Phúc (Ninh Bình), ICD Hịa Xá (Nam Dinh), ICD Lào Cai để tăng khả năng rút hàng qua cảng biển Hải Phòng và các cửa khẩu quốc tế

Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn

- Các mặt hàng chủ yếu để vận tải là: hàng mậu dịch, vật liệu xây dựng, công-ten-nơ, hàng rời, than, clinker

b) Khu vực miền Trung, Tây Nguyên

- Khuyến khích, định hướng cho các doanh nghiệp sử dụng vận tải đường bộ cự ly ngắn để gom hàng và tập kết hàng đến khu vực các đầu mối vận tải chính: ga Vinh, ga Đà Nẵng, ga Quảng Ngãi, ga Diêu Trì, ga Nha Trang để hỗ trợ vận tải hàng hóa đường bộ liên tỉnh; đồng thời gom hàng đến các cảng biển: cảng Cửa Lò, cảng Vũng Áng, cảng Đà Nẵng, cảng Quy Nhơn để vận chuyển bằng đường biển

- Tăng số đôi tàu chạy trên các khu đoạn đường sắt để tăng năng lực vận

tải đường sắt trên khu đoạn Vinh - Đà Nẵng và Đà Nẵng - Nha Trang đối với vận tải hàng hóa; đồng thời đầu tư thiết bị xếp dỡ để tăng năng lực xếp dỡ hàng hóa tại các ga đường sắt chính: ga Vinh, ga Đà Nẵng, ga Quảng Ngãi, ga Diêu Trì, ga Nha Trang

- Các mặt hàng chủ yếu để vận tải: xi măng, lương thực, phân bón, cao su, hồ tiêu, cà phê

c) Khu vực miền Nam

- Tại đầu mối vận tải hàng hóa như: thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ

tăng cường năng lực vận tải đường thủy nội địa và vận tải sông pha biển từ các cảng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long đi đến thành phố Hồ Chí Minh, khu

vực cảng Cái Mép - Thị Vải nhằm hỗ trợ vận tải đường bộ và phát huy được thế mạnh về đường thủy nội địa của vùng đồng bằng sông Cửu Long; tập trung đây

mạnh khai thác tuyến đường thủy nội địa: thành phố Hồ Chí Minh - sơng Lịng Tàu - sơng Đồng Tranh - sơng Gị Gia - Cái Mép - Thị Vải

Trang 11

- Đẩy nhanh công tác rút hàng sau cảng và tại các đầu mối vận tải bằng cách tăng cường năng lực xếp đỡ, đổi mới thiết bị xếp đỡ và đơn giản hóa thủ tục

- Khai thác tối đa năng lực của các cảng cạn ICD hiện có trong vùng như : ICD Phước Long, ICD Transimex, ICD Biên Hoà, ICD Bến Nghé (Trường Thọ), ICD Sóng Thần (trong KCN Sóng Thần), ICD Tanamexco, ICD Phúc Long, ICD Sotrans, ICD Tân Cảng - Long Bình để tăng khả năng rút hàng qua cảng biển

- Các mặt hàng chủ yếu để vận tải: lương thực, hải sản, thủy sản, trái cây, phân bón, hàng công nghiệp, đây mạnh vận tải bằng đường thủy nội địa

3 Tổ chức kết nối dịch vụ giữa các phương thức vận tải

- Xây đựng, công bố và cung ứng dịch vụ các tuyến vận tải liên kết nhiều

phương thức, bảo đảm vận tải hàng hóa từ kho đến kho, với sự tham gia của các

đơn vị kinh doanh vận tải lớn có uy tín theo hình thức liên danh, liên doanh; - Tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng giữa Bộ Giao thông vận tải, các Bộ chủ quản, doanh nghiệp kinh doanh vận tải lớn, doanh nghiệp cảng, kho và các

chủ hàng lớn để kiểm điểm, đánh giá phương án và kết quả tổ chức thực hiện

Vv PHAN CÔNG TÔ CHỨC THUC HIỆN

Các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, Sở Giao thông vận

tải theo chức năng nhiệm vụ được phân công thực hiện nghiêm túc các nội dung trong Kế hoạch này Để triển khai thực hiện, Bộ Giao thông vận tải giao nhiệm vụ:

1 Vụ Vận tải

a) Là cơ quan thường trực, tham mưu cho lãnh đạo Bộ về công tác triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng cường kết nối, nâng cao năng lực và hiệu quả các phương thức vận tải để giảm áp lực cho vận tải đường bộ; kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc triển khai thực hiện Kế hoạch; định kỳ hàng tháng báo cáo Bộ trưởng kết quả thực biện;

b) Chủ trì, phối hợp với Tổng cục đường bộ Việt Nam, các Cục quản lý chuyên ngành, các Tổng công ty, các Sở Giao thông vận tải và các đơn vị có liên quan xây dựng khung giá cước vận tải cho các phương thức và định kỳ công bố thông tin về chỉ phí vận tải hàng hóa nội địa làm cơ sở cho các doanh nghiệp lựa

chọn phương thức vận chuyền hợp lý;

c) Chi trì, phối hợp với các cơ quan liên tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời các doanh nghiệp vận tải lợi dụng tăng giá cước bất hợp lý;

d) Chủ trì tổ chức giao ban vận tải và dịch vụ Logistics định kỳ hàng quý

giữa Bộ Giao thông vận tải với các đơn vị kinh doanh vận tải, đơn vị kinh doanh

dịch vụ hỗ trợ vận tải, chủ hàng, cơ quan tư vấn, nhà tài trợ và đại diện các bộ,

Trang 12

ngành có liên quan; lập kế hoạch tổ chức Hội nghị vận tải và dịch vụ Logistcis toàn quốc trong Quý III năm 2014

2 Vụ Pháp chế

Chủ trì, phối hợp với Vụ Vận tải và các Vụ, Tổng cục, Cục có liên quan rà soát các văn bản quy phạm pháp luật cần điều chỉnh, bổ sung đáp ứng yêu cầu thực hiện siết chặt quản lý hoạt động vận tải, kiểm soát tải trọng phương tiện, kết nối các phương thức vận tải và nâng cao năng lực vận tải

3 Vụ Khoa học - Công nghệ

a) Tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan nhằm kết nối các phương thức vận tải, tăng cường quản lý hoạt động vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện;

b) Chủ trì tiếp nhận, tổng hợp ý kiến đóng góp, phối hợp Tổng cục Đường bộ Việt Nam, các Vụ hoàn thiện dự thảo, trình Bộ trưởng ban hành Thông tư sửa

đổi Thông tư 08/2011/TT-BGTVT, Thông tư 23/2013/TT-BGTVT đáp ứng tiến

độ có hiệu lực của Nghị định thay thé Nghị định 91/2009/NĐ-CP và Nghị định

số 93/2012/NĐ-CP

4 Vụ Kế hoạch đầu tư

Chủ trì tham mưu cho Lãnh đạo Bộ thâm định, phê duyệt các dự án liên quan; làm việc với các Bộ, ngành liên quan, trình Thủ tướng Chính phủ bố trí đủ vốn theo quy định để triển khai thực hiện

5 Vụ Quản lý doanh nghiệp

a) Chủ trì tham mưu cho Lãnh đạo Bộ ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vận tải và dịch vụ vận tải, phối hợp với các cơ quan tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức thực hiện;

b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với ngành, nghề,

dịch vụ kinh doanh có điều kiện;

c) Chủ trì tham mưu cho Lãnh đạo Bộ thực hiện việc tái cơ cấu, cổ phần

hóa doanh nghiệp, sắp xếp đổi mới và phát triển doanh nghiệp theo hướng

chun mơn hóa, hiện đại hóa 6 Vụ Tài chính

a) Chủ trì tham mưu cho Lãnh đạo Bộ bảo đảm kinh phí thực hiện Kế hoạch; b) Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị xây dựng dự toán kinh phí thực hiện Kế hoạch

7 Vụ An tồn giao thơng

a) Chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Đường bộ Việt Nam triển khai các giải pháp kiểm soát tải trọng phương tiện;

b) Phối hợp với các Cục chuyên ngành, các Sở GTVT thực hiện các giải pháp bảo đảm an toàn trong hoạt động vận tải

Trang 13

8 Vụ Kết cấu hạ tầng giao thơng

a) Chủ trì xây dựng quy trình lập, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì kết

cấu hạ tầng đường sắt nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác quản lý, bảo tri, dap ing nhu cầu vận tải Thời gian hoàn thành trong Quy II nim 2014;

b) Tăng cường khuyến khích và quản lý chặt chẽ công tác xã hội hóa bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là lĩnh vực hàng hải, đường thủy nội địa để giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác bảo trì, góp phần hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông kết nỗi hỗ trợ giao thông đường bộ;

c) Phối hợp chặt chế với các Cục quản lý chuyên ngành, bảo đảm việc đầu tư khai thác hiệu quả hệ thống hạ tầng phục vụ kinh doanh vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải;

d) Phối hợp tăng cường công tác quản lý tải trọng phương tiện ngay tại các cảng biển, nha ga

9, Tổng cục Đường bộ Việt Nam

a) Phối hợp với chặt chẽ với Vụ Vận tải và các Vụ có liên quan thực hiện nghiêm túc Kế hoạch hành động tăng cường siết chặt quản lý hoạt động vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện đã được phê duyệt tại Quyết định số 968/QĐÐ- BGTVT ngày 31/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

b) Tiếp tục đây mạnh công tác tuyên truyền, công bố thông tin công khai về kết quả kiểm tra tải trọng xe tại các trạm kiểm tra tải trọng xe trên đường bộ Thực hiện việc kết nối thông tin giữa các trạm kiểm soát tải trọng cỗ định và lưu động về Tổng cục Đường bộ Việt Nam;

c) Rà soát, xây dựng, thống kê và công bố thông tin về khung giá cước vận chuyển đường bộ;

d) Lập phương án đảm bảo giao thông, hướng dẫn phân luồng đối với các tuyến quốc lộ huyết mạch như: 1, 2, 3, 5, 6, 18, 19, 20, 37, 51 đường Hồ Chí Minh và một số quốc lộ kết nối với các đầu mối vận tải như cảng biển, khu công

nghiệp lớn, khu vực sản xuất nơng nghiệp tập trung, hồn thành trong Quý II

năm 2014

10 Cục Hàng không Việt Nam

a) Chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị của Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Tài chính xây dựng và thực hiện Đề án tăng cường quản lý giá, phí về cung cấp dich vu hang không, phi hàng khơng;

b) Chủ trì xây dựng chính sách về vận tải hàng không theo hướng tự do hóa, cụ thể là lộ trình tự do hóa khai thác thương quyền 3, 4 và 5, thậm chí là

thương quyền 7 tới một số cảng hàng không quốc tế mới; xây dựng cơ chế cấp

quyền vận chuyển hàng không nội địa trên các đường bay có hiệu quả kinh tế kèm theo các đường bay tới các cảng hàng không, sân bay địa phương nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội vùng miền và hải đảo; nâng cao năng lực điều phối giờ hạ cất cánh; các chính sách hỗ trợ tài chính , phối hợp

Trang 14

với các hãng hàng không Việt Nam để lập kế hoạch khai thác, mở rộng mạng đường bay, tăng năng lực khai thác theo Đề án Nâng cao hiệu quả và chất lượng quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng hàng không đã được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt;

c) Triển khai thực hiện các đề án liên quan đến ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý khai thác kết cấu hạ tầng hàng không, thực hiện các nội

dung liên quan kết cấu hạ tầng hàng không trong khuôn khổ Đề án “Tăng cường

ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý chất lượng xây dựng, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2013 -2020” đã được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng, quản lý và khai thác kết cấu hạ tầng hàng

không

11 Cục Đường sắt Việt Nam

a) Chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế và các Vụ, Cục, Tổng cục liên quan rà soát, bồ sung Điều 19 Luật Đường sắt tạo thuận lợi cho việc kết nối các tuyến đường sắt chuyên dùng từ các khu công nghiệp, cảng ICD không bị giới hạn ở ga đường sắt;

b) Chủ trì phối hợp với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nghiêm túc thực hiện các để án Đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh vận tải đường sắt; phối hợp thực hiện dự án Hiện đại hóa Trung tâm điều độ vận tải, hoàn thành trong năm 2014;

c) Định kỳ hàng quý công bố thông tin về cước phí bình quân đối với vận chuyển hàng hóa đường sắt, cước phí xếp đỡ hàng hóa tại các ga đường sắt, vận chuyên từ ga tới tới kho;

d) Chủ trì, phối hợp với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tiến hành kiểm kê, rà soát, bổ sung phương tiện, thiết bị xếp dỡ (đầu máy, toa xe, cầu ) nhằm nâng cao năng lực vận chuyển và năng lực xếp dỡ tại ga, hoàn thành trong năm 2014

12 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam

a) Chu tri, phối hợp với Vụ Pháp chế và các Vụ, Cục, Tổng cục có liên quan để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp, luật về vận tải thủy nội địa: Luật Giao thông đường thủy nội địa; Quyết định số 33/2004/QĐ- BGTVT ngày 21/12/2004 quy định về vận tải hàng hóa đường thủy nội địa; Thông tư số 20/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011 quy định về vận tải khách đường thủy nội địa theo hướng doanh nghiệp, người vận tải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật , hoàn thành trong năm 2015;

b) Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan tổ chức kiểm tra toàn diện hoạt động khai thác cảng, bến hành khách, bến khách ngang sông; công tác đăng ký, đăng kiểm phương tiện thủy nội địa; công tác khai thác, bảo trì và bảo đảm

Trang 15

bảo an toàn của bến khách ngang sông: triển khai xây dựng Đề án Phát triển vận tải thủy nội địa, hoàn thành trong Quý I năm 2015;

c) Xây dựng phương án vận tải đường thủy nội địa trên một số tuyến

chính nhằm hỗ trợ cho vận tải đường bộ, hoàn thành Quý I năm 2015;

d) Xây dựng phương án tăng cường năng lực xếp dỡ tại các cảng thủy nội địa chính, hồn thành trong Quý I năm 2015;

đ) Rà soát, xây dựng và công bố khung giá cước vận chuyển và xếp dỡ cho vận tải đường thuỷ nội địa;

©) Chủ trì, phối hợp với các Sở GTVT, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam khảo sát và công bố tuyến vận tải sông pha biển theo quy hoạch để sớm đưa vào khai thác hoạt động vận tải, hoàn thành trong quý II

năm 2014;

ø) Phối hợp với Cục Cảnh sát đường thủy, Cục Đăng kiểm Việt Nam

kiểm tra xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm Luật Giao thông đường thủy

nội địa; hướng dẫn điều tiết vận tải thủy hợp lý trên các tuyến vận tải đường thủy nội địa chính như: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đuống, sông Lạch

Tray, kênh Chợ Gạo, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai;

h) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành,

chính quyền địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về vận tải thủy nội địa, đặc biệt là an tồn giao thơng đường thủy nội địa tại các bến đò, bến khách ngang sông

13 Cục Hàng hải Việt Nam

a) Chủ trì, phối hợp với Vụ Tài chính và các cơ quan có liên quan của Bộ

Tài chính để dự thảo trình ban hành Thông tư thay thế Quyết định số

98/2008/QĐ-BTC về lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải, hồn

thành trong năm 2014;

b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, chính quyền địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về hàng hải;

e) Thông tin kịp thời về lượng hàng hóa tồn đọng tại các cảng biển;

d) Rà soát, xây dựng và công bố thông tin về khung giá dịch vụ và giải pháp về bình én gia dịch vụ tại các cảng biển;

đ) Phối hợp chặt chế với các cơ quan liên ngành, các Vụ, Tổng cục Đường bộ Việt Nam trong cơng tác kiểm sốt tải trọng xe ô tô tại các cảng biển;

e) Yêu cầu Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, Hiệp hội chủ hàng và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện việc cung cấp thông tin về nhu cầu vận tải và khả năng vận tải trên Sàn giao dịch vận tải và các website của các đơn vị;

ø) Chỉ đạo các Cảng vụ Hàng hải tạo điều kiện thuận lợi đối với tàu biển hoạt động tuyến nội địa ra, vào cảng: làm thủ tục nhanh, bố trí nhân lực thường

Trang 16

truc 24/24 (ké ca ngày nghị, lễ) để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tàu ra, vào hoạt động tải cảng; Các cảng biển bố trí kế hoạch cho tàu vận tải tuyến nội địa được làm hàng nhanh chóng kể cả làm thêm ca và bố trí nhân lực, vật lực, phương

tiện, kho bãi để giải phóng hàng;

h) Chi dao doanh nghiệp vận tải biển chủ động thực hiện và hướng dẫn cho các chủ hàng, chủ phương tiện khác cùng phối hợp thực hiện nghiêm túc các quy định về trọng tải; tăng cường đổi mới công tác quản lý điều hành và nâng câp tình trạng kỹ thuật đội tàu, chất lượng dịch vụ vận tải, bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải khi tàu tham gia hoạt động vận tải;

¡) Chỉ đạo doanh nghiệp cảng biển phối hợp chặt chẽ với chủ hàng, chủ

phương tiện và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc kinh doanh khai thác bến cảng,

kho, bãi, thực hiện nghiêm túc công tác kiểm soát tải trọng xe ô tô, phương tiện vận tải hàng hóa vào, rời cảng bốc, đỡ hàng hóa bảo đảm đúng trọng tải quy định; phối hợp với lực lượng quản lý chuyên ngành tăng cường thực hiện việc cân trọng tải xe ô tô vận tải hàng hóa ra, vào cảng; tăng cường công tác kiểm tra,

giám sát và xử phạt đối với trường hợp vi phạm theo đúng quy định; đề xuất lắp

dat bd sung trạm cân tải trọng tại vi trí phù hợp 14 Cục Đăng kiểm Việt Nam

a) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thực hiện các quy định về đăng kiểm phương tiện đúng tải trọng, tuyệt đối không cấp giấy đăng kiểm cho các phương tiện không đảm bảo kỹ thuật, an toàn;

b) Xây dựng và trình Bộ Đề án nâng cao chất lượng công tác đăng kiểm phương tiện giao thông vận tải giai đoạn 2014 - 2020, trình Bộ trưởng phê duyệt trong Quý II năm 2014;

c) Lập quy hoạch các Trung tâm đăng kiểm cơ giới đường bộ, phương tiện đường thủy nội địa, tàu biển, trình Bộ trưởng phê duyệt trong Quý IV

năm 2014

15 Các Tổng công ty Hảng hải Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Vận tải thủy, Tổng công ty Cô phần Đường sông

Miền Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam

a) Tăng cường năng lực vận tải hàng hóa bằng việc huy động tối đa sức chở của phương tiện, tăng tần suất hoạt động và bố trí nhân lực phù hợp;

b) Các Tổng công ty theo lĩnh vực hoạt động vận tải tiến hành xây dựng

Kế hoạch cụ thể, chỉ tiết để vận tải hành khách, hàng hóa trên cơ sở đảm bảo

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có tính đến các nội dung nêu tại các điểm 1, 2, 3 Phần IV của Kế hoạch này, nhằm giảm tải cho đường bộ, hoàn thành trong Quý II nam 2014;

c) Phối hợp, điều tiết với các cảng, bến hàng hóa để có thể tiếp nhận tàu đúng lịch trình và tổ chức xếp, đỡ hàng hóa nhanh chóng với chỉ phí thấp Từng bước tiến hành xã hội hóa công tác xếp đỡ hàng hóa và hệ thống kho bãi

Trang 17

16 Các Sở Giao thông vận tai

a) Tiếp tục siết chặt công tác quản lý vận tải, tập trung vào kiểm tra tải trọng phương tiện đường bộ, điều kiện an toàn, sức khỏe của lái xe;

b) Tuyên truyền, cung cấp thông tin đầy đủ đến các chủ hàng tại địa

phương về các phương thức vận tải sẵn có, thơng tin về giá cước của từng phương thức vận tải và hướng dẫn các chủ hàng lựa chọn phương thức vận tải

hợp lý;

c) Dinh ky hàng năm công bố thông tin đối với các luồng tuyến vận tải hàng hóa chính, các điểm tập kết hàng hóa chính; định kỳ hàng Quý công bố thông tin về cước phí bình qn đối với vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa đường bộ, đường thuỷ nội địa trên dia bàn tỉnh./

Ngày đăng: 26/10/2017, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w