Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1 MB
Nội dung
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sản phẩm cần đạt (của mỗi nhóm) 01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập trong ngân hàng câu hỏi/bài tập của mỗi chủ đề. 01 bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập đánh giá kết quả học tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo định hướng phát triển năng lực. 01 giáo án dạy một nội dung nào đó trong chủ đề theo định hướng phát triển năng lực. Xây dựng bảng ma trận mục tiêu theo định hướng năng lực Thảo luận nhóm, chọn một bài bất kì trong chương trình sinh học THCS và viết mục tiêu cho bài đó vào giấy A 0 . Bốc thăm nhóm trình bày. Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn) Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học) Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn) Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề Xác định các bài liên quan đến chủ đề Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề Ví dụ: Chủ đề nội môn Chủ đề liên môn CHỦ ĐỀ: BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BẮC NINH 1. Các bài liên quan của chủ đề + Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng( Biến đổi thức ăn ở khoang miệng) + Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của en zim nước bọt +Bài 30:Vệ sinh tiêu hóa 2. Logic cấu trúc cuả chủ đề: a.Cơ sở khoa học của chủ đề: - Cấu tạo của răng - Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng b.Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - Thói quen ăn uống - Biện pháp bảo vệ răng miệng Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề/chương đó Bước 4: Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chương đó (có thể xác định mục tiêu theo từng bài/nội dung nhỏ); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: CHỦ ĐỀ: BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BẮC NINH Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục) Các NL hướng tới trong chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Nd1: Cấu tạo của răng Nêu được cấu tạo của răng (ngoài và trong) (1.1) Giải thích được cấu tạo của răng phù hợp với chức năng cắt, xé, nghiền thức ăn (1.2) Xác định được các mặt của răng ở bản thân.(1.3) -Giải thích được loại răng nào ở bản thân dễ bị sâu nhất. -Tự đề ra biện pháp chải răng hợp lý để bảo vệ răng(1.4) Năng lực quan sát răng , phân loại, năng lực sử dụng CNTT CHỦ ĐỀ: BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO BẮC NINH Nội dung 2: vai trò của nước bọt trong việc phòng bệnh sâu răng Kể tên được thành phần trong nước bọt có tác dụng bảo vệ răng (2.1) Giải thích được cơ chế hoạt động của lizozym trong việc diệt khuẩn . (2.2) Giải thích được vai trò của nước bọt trong quá trình phòng chống bệnh sâu răng (2.3) Năng lực tự học:tự lập kế hoạch tìm hiểu vai trò của nước bọt trong việc phòng bệnh sâu răng. Nội dung 3: Tác hại của bệnh sâu răng Nhận biết được tác hại của bệnh sâu răng (3.1) Thống kê được tỉ lệ mắc bệnh sâu răng ở HS lớp 8a2 trường THCS Nguyễn Đăng Đạo(3.2) Giải thích được tác hại của bệnh sâu răng liên quan đến thói quen ăn ngọt buổi tối và vệ sinh răng miệng không đúng cách. Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ răng miệng.(3.3) Kỹ năng xử lý số liệu khi thống kê bệnh sâu răng Kỹ năng xác định chính xác các số liệu Năng lực sử dụng CNTT, hợp tác nhóm Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS Bước 5: Trong mỗi bài/nội dung, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần hướng tới trong chủ đề), xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục tiêu đó Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả: Bài tập 1: Trong SGK SH8 /83. Bạn Nam thấy có hình vẽ … 1.1. Gọi tên các loại răng và mô tả cấu tạo của chiếc răng? 1.2. Dự đoán đặc điểm cấu tạo của mỗi loại răng phù hợp với chức năng cắn , xé, nghiền nát thức ăn? 1.3. Hày xác định các mặt của răng ở bản thân? 1.4. Trong các loại răng đó, loại răng nào dễ bị sâu nhất ? Vì sao? Bài tập 2: Mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 800 – 1200 ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml , nhưng khi nói ,khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô . Ban ngày tiết nhiề hơn ban đêm. Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn.Nhưng khi tiếtra ít nước bọtsẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường a xít gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy cần phải vệ sinh răng miệng đúng cach sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa tối. 2.1. Thành phần nào trong nước bọt có tác dụng bảo vệ răng miệng? 2.2. Khi nước bọt tiết ra ít sẽ gây hại như thế nào cho răng? 2.3. Bản thân em cần làm gì để hạn chế bị sâu răng? [...]... nghiệm) Ngân hàng câu hỏi/bài tập Mỗi mục tiêu có thể được đánh giá bởi một vài câu hỏi/bài tập Lưu ý: Với mức độ vận dụng bậc cao nên gắn liền với các tình huống thực tế Báo cáo: bốc thăm Thực hành – Sắp xếp, hoàn thiện ma trận Từ các CH/BT đã xây dựng, sắp xếp thành Ngân hàng câu hỏi/bài tập theo chủ đề: Sắp xếp theo mức độ nhận thức của câu hỏi/bài tập Đánh số thứ tự các CH/BT trong...Xây dựng ngân hàng CH/BT KTĐG năng lực HS Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CH/BT trong ngân hàng Sắp xếp theo nội dung Sắp xếp theo mức độ nhận thức của câu hỏi/bài tập Đánh số thứ tự các CH/BT trong ngân hàng một cách liên tục Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏi sau mỗi mục tiêu để mô tả... các năng lực có thể hình thành/phát triển cho HS Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng, viết mục tiêu cho chương đó (có thể viết mục tiêu cho từng nội dung/bài trong chủ đề/chương) Xếp các mục tiêu đó vào các mức độ nhận thức khác nhau trong ma trận Bốc thăm nhóm trình bày Thực hành – Xây dựng ngân hàng CH/BT Dựa trên các mục tiêu ở mỗi mức độ, thiết kế các câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá. .. câu hỏi/bài tập Đánh số thứ tự các CH/BT trong ngân hàng Hoàn thiện Bộ (ngân hàng) CH/BT theo mỗi chủ đề Điền thứ tự câu hỏi/bài tập vào mỗi mục tiêu trong ma trận Hoàn thiện ma trận Suy ngẫm – Phản hồi 3 điều hài lòng nhất 2 góp ý 1 câu hỏi (nếu có) Cảm nghĩ/cảm xúc của thầy cô đối với khóa học/ báo cáo viên/đồng nghiệp . DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sản phẩm cần đạt (của mỗi nhóm) 01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập trong. hàng câu hỏi/bài tập của mỗi chủ đề. 01 bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập đánh giá kết quả học tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo định hướng phát triển năng lực. 01 giáo án dạy một nội. đó trong chủ đề theo định hướng phát triển năng lực. Xây dựng bảng ma trận mục tiêu theo định hướng năng lực Thảo luận nhóm, chọn một bài bất kì trong chương trình sinh học THCS và viết